1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

09 20 16 Lich HD co co NCS Nguyen Van Tuyen

1 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 12,23 KB

Nội dung

09 20 16 Lich HD co co NCS Nguyen Van Tuyen tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

DAO NG C HC NGUYN VN TRUNG DAO ĐộNG CƠ HọC Câu 1. Mặt trăng có khối lợng nhỏ hơn khối lợng trái đất 81 lần, bán kính nhỏ hơn bán kính trái đất 3,7 lần. Biết vào ban ngày, nhiệt độ trung bình trên Mặt Trăng là 107 0 C, nhiệt độ trung bình trên trái đất là 27 0 C. Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là =2.10 -5 K -1 . Chu kì dao động của con lắc đơn khi đa từ trái đất lên mặt trăng thay đổi bao nhiêu lần : A. tăng 4,6826 lần B. tăng 2,4305 lần C. tăng 2,4324lần D. tăng 2,4344 lần Câu 2. Một con lắc đơn có chiều dài l =95cm, đầu trên treo ở điểm O cố định. Gọi O là vị trí cân bằng của vật. ở trung điểm của O O ngời ta đóng một chiếc đinh sao cho khi vật đi qua vị trí cân bằng thì dây vớng vào đinh. Bỏ qua mọi ma sát, lực cản. Kích thích cho con lắc dao động với biên độ góc nhỏ thì trong một phút đếm đợc 36 dao động toàn phần. Lấy =3,14. Gia tốc trọng trờng ở nơi treo con lắc là: A.9,967m/s 2 B. 9,862m/s 2 C.9,827m/s 2 D.9,826m/s 2 Câu 3. Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng ở nơi có g = 10m/s 2 . Kéo vật xuống dới vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ thì thấy sau 0,1s vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Biết lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng vào vật có độ lớn lần lợt là 10N và 6N. Lấy 2 =10. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình vật dao động là: A. 40cm và 8cm B. 29cm và 19cm C. 26cm và 24cm. D. 25cm và 23cm Câu 4. Vật nặng của một con lắc đơn bị nhiễm điện dơng và đặt trong điện trờng đều, cờng độ điện trờng có độ lớn E không đổi. Nếu vectơ cờng độ điện trờng có phơng thẳng đứng hớng xuống thì con lắc dao động điều hòa với chu kì 1,6854s. Nếu vectơ cờng độ điện trờng có phơng thẳng đứng hớng lên, độ lớn vẫn là E thì con lắc dao động điều hòa với chu kì 2,599s. Nếu con lắc không tích điện thì nó sẽ dao động với chu kì là : A.1,8564 s B. 1,8517 s C.1,9998s D. 1,9244s Câu 5: Một lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m đặt trên mặt phẳng nằm ngang, một đầu cố định, một đầu gắn với vật nặng nhỏ khối lợng 0,2 kg. Hệ số ma sát trợt giữa mặt phẳng ngang và vật nặng là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy vật dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo, quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. Lấy g = 10 m/s 2 . Độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động là A. 1,98N B. 4,32N C. 1,32N D. 3,56N Câu 6: Một con lắc đơn đợc treo vào trần của một thang máy đang đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trờng g = 9,9225 m/s 2 , con lắc đơn dao động điều hòa, trong thời gian ( )t s con lắc thực hiện đợc 210 dao động toàn phần. Cho thang đi xuống nhanh dần đều theo phơng thẳng đứng với gia tốc có độ lớn không đổi bằng 180 (cm/s 2 ) thì con lắc dao động điều hòa, trong thời gian ( )t s con lắc thực hiện đợc bao nhiêu dao động toàn phần A. 190 B. 180 C. 150 D. 90 Câu 7: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi có g = 10m/s 2 , chiều dài dây treo là l = 1,6m với biên độ góc 0 , vật nặng có khối lợng m = 100g. Khi vật qua vị trí có li độ góc 0 2 thì vận tốc có độ lớn là 20 3 /cm s . Năng lợng dao động của con lắc có giá trị A. 1 J 375 B. 4m J C. 8mJ D. 1,25mJ Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 25cm và vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phơng thẳng đứng chiều dơng hớng xuống (gốc O tại vị trí cân bằng của vật). Lấy = = 2 2 10 /g m s . Tốc độ trung bình của vật nặng trong một chu kì là 50 cm/s. Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng theo chiều dơng tới vị trí có độ lớn gia tốc bằng một nửa độ lớn gia tốc cực TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TNTN LỊCH TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN CẤP CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH: MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC, MÃ NGÀNH: 62440303 NCS NGUYỄN VĂN TUYẾN Tên luận án: Nghiên cứu mơ hình quản lý nước hệ thống canh tác tổng hợp vùng ngập lũ vùng Đồng sơng Cửu Long để thích ứng với biến đổi khí hậu Người hướng dẫn chính: PGS TS Văn Phạm Đăng Trí – Trường Đại học Cần Thơ Người hướng dẫn phụ: TS Phạm Văn Toàn – Trường Đại học Cần Thơ Thời gian: lúc 08 00 phút, ngày 08 tháng10 năm 2016 Địa điểm: Hội trường, Khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, trường Đại học Cần Thơ A- Đặt vấn đề i. lý do chọn đề tài. Dạy học lịch sử ở trờng phổ thông là một quá trình s phạm bao gồm nhiều hoạt động khác nhau của giáo viên và học sinh những hoạt động đó nhằm mục đích: Học sinh nắm vững tri thức lịch sử, phát triển t duy lịch sử. Để việc dạy học lịch sử đi đúng mục tiêu một trong ba mặt của cải cách giáo dục là phơng pháp dạy học lịch sử. Trong hệ thống phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng phổ thông có rất nhiều phơng pháp trong đó có phơng pháp sử dụng tài liệu văn học để giảng dạy lịch sử. Muốn thực hiện tốt phơng pháp sử dụng tài liệu văn học để dạy học lịch sử trớc hết ta tìm hiểu khái niệm về phơng pháp dạy học. 1. Khái niệm về phơng pháp dạy học lịch sử. Có rất nhiều quan niệm khác nhau về phơng pháp dạy học lịch sử. - Ngời thì cho rằng phơng pháp dạy học lịch sử chỉ là một thao tác, thủ thuật, kinh nghiệm của ngời giáo viên trong quá trình dạy học. Quan niệm này cho rằng phơng pháp dạy học là của mỗi ngời, chỉ cần có kiến thức nắm vững khoa học lịch sử là có thể dạy học đợc. - Một quan niệm thứ hai cho rằng phơng pháp dạy học chỉ là sự vận dụng lý luận dạy học vào bộ môn. Quan niệm nh vậy là đã hạ thấp phơng pháp dạy học không đúng với bản chất của quá trình dạy học và cho rằng phơng pháp dạy học nh vậy là t pháp, là sản phẩm của t duy thuần tuý, rất thùy tiện. Tình trạng đó rất phổ biến và quan niệm nh vậy là không xuất phát từ cơ sở khách quan đặc trng của bộ môn là giảm nhẹ chất lợng đào tạo, không đúng với bản chất của phơng pháp dạy học lịch sử. Điều này đã đợc nhiều văn kiện, nhiều nhà hội thảo đã chỉ ra. Ví dụ nghị quyết trung ơng II khóa VIII đã khẳng định: Phơng pháp giáo dục đào tạo chậm đổi mới, cha phát huy đợc sáng tạo của ngời học và: Phải đổi mới phơng pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học, từng bớc áp dụng các ph- ơng pháp trọn tiến, các phơng tiện hiện đại vào quá trình đào tạo đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu bằng cách . Nh vậy phơng pháp dạy học nói chung và phơng pháp dạy học lịch sử nói riêng không phải là ý muốn chủ quan của mỗi ngời, không chỉ là những thao tác thủ thuật kinh nghiệm mà nó xuất phát từ cơ sở khoa học. Thứ nhất: Dạy học là một quá trình s phạm, phức tạp với nhiều yếu tố tham gia vào quá trình đó nh: Giáo viên, học sinh, nội dung, mục tiêu học 1 phơng tiện dạy học: Kiểm tra, đánh giá giải quyết những việc đó không thể là công việc tuỳ tiện theo ý muốn chủ quan của mỗi ngời. Nó xuất phát từ những đặc điểm của quá trình dạy học của bộ môn của quá trình nhận thức và đặc biệt là quy luật nhận thức của học sinh trong quá trình học tập không hiểu những điều đó, không lý giải những vấn đề đó trên cơ sở khách quan khoa học thì không thể hiểu phơng pháp dạy học đúng đắn. Từ đó ta có thể hiểu phơng pháp dạy học lịch sử là cách thức dạy học của giáo viên trong việc chỉ đạo hoạt động của học sinh nhằm đạt mục tiêu dạy học, khác với quan niệm thông thờng dạy học là hoạt động của ngời thầy, dạy học chỉ là một hoạt động. Nhng thực ra mặt khác phơng pháp dạy học lịch sử cũng phải khác với các phơng pháp dạy học các môn khác. Nó do chính đặc trng của bộ môn lịch sử quy định, do quá trình nhận thức của lịch sử quy định. Trong thực tiễn giảng dạy lịch sử chúng ta đã vận dụng một hệ thống các phơng pháp dạy học. Hệ thống các phơng pháp đã đợc chia làm 3 nhóm phơng pháp trong mỗi nhóm lại có những phơng pháp tơng ứng. Cụ thể là: + Nhóm 1: Gồm các phơng pháp: - Tờng thuật - Miêu tả - Giải thích - Nêu đặc điểm - Trực quan Nhóm này nhằm khôi phục lại hình ảnh lịch sử. + Nhóm 2: Gồm các phơng pháp: - Sử dụng sách giáo khoa. - Sử dụng tài liệu văn học, t liệu lịch sử - Sử dụng câu hỏi, đàm thoại + Nhóm 3: Gồm các phơng pháp: - Dạy học nêu vấn đề. - Phơng pháp liên môn, phơng pháp tích hợp. - Phơng pháp thực hành Nh vậy nghiên cứu về phơng pháp dạy học lịch sử ở phổ thông ta thấy có rất nhiều phơng pháp. Xin chọn một đề tài nhỏ là Sử dụng tài liệu văn học trong giảng Cô “trạng nguyên” Văn đầy cá tính (Dân trí) - Nhỏ nhắn, mộc mạc nhưng đầy cá tính. Đấy là cảm nhận đầu tiên khi tôi gặp nữ sinh Võ Thị Mỹ Ngà - người vừa xuất sắc giành giải nhất duy nhất môn Ngữ văn kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm 2011. >> Gặp chủ nhân giải nhất Học sinh giỏi quốc gia môn Toán >> Hà Nội dẫn đầu về số lượng học sinh giỏi quốc gia 2011 Mỹ Ngà quê ở Thiên Lộc (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh), là học sinh lớp 12 Văn, Trường THPT Năng khiếu Hà Tĩnh. Từ nhỏ, Ngà đã bộc lộ rõ niềm yêu thích văn thơ. Ngà nhớ lại: “Từ khi em còn chưa được đi học, chưa biết đọc, em đã yêu thích thơ. Em đã đọc thuộc lòng nhiều bài thơ khi còn chưa hiểu. Trước em còn có hai chị gái. Mỗi khi hai chị học bài là em lại ngồi đọc vẹt theo”. Lên lớp 4, Ngà bắt đầu biết được năng khiếu viết văn của mình qua những con điểm và lời ngợi khen của giáo viên. Những bài viết của em thường được cô giáo lấy làm bài văn mẫu đọc cho các bạn tham khảo. Lên lớp 8, em đạt thủ khoa Văn trong kỳ thi học sinh giỏi huyện. Lớp 9, Ngà tiếp tục tham gia kỳ thi học sinh giỏi tỉnh với bao kỳ vọng của cô giáo, nhà trường và các bạn. Tuy nhiên, kết quả em mang về lại là…con số không. Cũng chính kết quả của kỳ thi này đã khiến em nghi ngờ về khả năng văn học của bản thân. Em quyết định khẳng định lại mình bằng cách thi vào lớp chuyên Văn trường THPT Năng khiếu tỉnh. Lần này, em lại đạt á quân. Ngà chia sẻ: “Mỗi lần đọc đề bài xong là cứ thế em viết. Em thường viết theo mạch, tự nhiên và ngẫu hứng. Vì vậy, viết xong là em lại quên…”. Tôi cũng đã thử làm một trắc nghiệm nhỏ với những lời em nói. Tôi đã hỏi em về đề thi học sinh giỏi quốc gia vừa rồi. Em đã quên thật, em đã phải điện lại cho cô giáo để hỏi. Tuy nhiên, khi đã cầm lại đề bài trong tay, em lại say sưa lý giải nó rất hồn nhiên, ngẫu hứng. Mỹ Ngà miệt mài với những trang sách. “Mỗi một hình tượng nhân vật phụ nữ thành công bao giờ cũng là một phát hiện sâu sắc về nữ tính”, một trong 2 đề bài trong kỳ thi Học sinh giỏi quốc gia môn văn học năm 2011 vừa do cô giáo cung cấp. Vừa đọc lại đề, Ngà thú thật, em không còn nhớ mình đã viết như thế nào nữa, nhưng thay vào đó, em lại bị nó lôi cuốn “khám phá” như một đề tài hoàn toàn mới. Em nói: "Rất nhiều người cho rằng tính nữ là chỉ sự thuỳ mị, duyên dáng nhưng với em không chỉ thế. Tính nữ còn phải có cả cái Tôi trong đó, phải có bản lĩnh, cá tính. Người phụ nữ phải được nhìn nhận bình đẳng trong tất cả mọi lĩnh vực. Tuy nhiên, cái cá tính, bản lĩnh ở người phụ nữ cũng chỉ là phần nổi, ẩn chứa trong sâu thẳm mỗi người phụ nữ vẫn là sự mềm yếu và một tâm hồn đầy yêu thương…”. Văn của Ngà là thế! Sắc sảo và ngẫu hứng. Văn của em thường theo dòng chảy cảm hứng chứ không khuôn phép theo ý thức. Vì vậy, đã rất nhiều khi chính em đã phải bất ngờ với những thành quả của mình. Ngà cho biết: “Sau khi tham gia kỳ thi Học sinh giỏi quốc gia về thì dường như em đã quên hết mọi thứ, kể cả kỳ vọng. Khi cô giáo gọi điện báo kết quả thì… bất ngờ quá! Em đã bật khóc. Còn các bạn cùng phòng trọ, nhà trọ của em thì hét ầm lên. Và cứ thế, mấy đứa ôm em nhảy cho đến khi…cái giường của em sập. Mấy đứa mừng cho em quá khiến em giờ phải sang phòng bạn ngủ nhờ (vì chưa sửa được giường)…”. Có một điều rất đáng học tập ở Ngà là tính tự lập. Nhà xa trường nên em phải thuê phòng trọ cùng bạn. Mỗi tuần em lại bắt xe về nhà để lấy gạo, mang rau lên… Trong gian phòng chật chội, chỉ có một chiếc giường nhỏ, một chiếc bàn nhỏ và một cái bếp ga nhỏ, em cười: Ở trọ như thế này không có gì bất tiện đâu chị, chúng em quen rồi. Ở đây, vui lắm! Chúng em đều ở quê lên, đều học cùng trường và rất tốt với nhau”. Cô Trần Thị Lam, giáo viên chủ nhiệm lớp Ngà, cho biết: Ngà là một học sinh rất đặc biệt. Văn của em phóng túng nhưng rất nồng nhiệt và lôi cuốn. Đặc biệt, ở các đề bài khó, em luôn có cách xử lý rất thông minh. Không chỉ có môn Văn, mà em còn học giỏi đều trong tất cả các môn. Ngoài ra, em còn là một Bí thư Chi đoàn năng động, nhiệt tình và có khả năng tập hợp bàn ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CAO LÃNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN ĐỪNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TĂNG CƯỜNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN VĂN ĐỪNG Người thực Trần Thị Bé Một Giáo viên Tổ Văn – GDCD Trường THCS Nguyễn Văn Đừng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 3 Cơ cở lý luận Cơ sở thực tiễn Chương Thực trạng, giải pháp Thực trạng vấn đề Một số giải pháp thực thời gian qua 2.1.Giáo dục học sinh ý thức học tập 2.2 Hướng dẫn học sinh tự học nhà 2.2.1 Những điều kiện cần thiết để tự học nhà 2.2.2 Hướng dẫn thực 2.2.2.1 Hướng dẫn hoạt động học trò 2.2.2.2 Cách thức thực giáo viên 2.3 Một số yêu cầu thực giải pháp 2.3.1 Tranh thủ hỗ trợ Lãnh đạo trường 2.3.2 Thực bước, tránh cầu toàn 2.3.3 Giáo viên cần khích lệ, động viên khen kịp thời 2.3.4 Nghệ thuật sư phạm Kết đạt năm qua thực đề tài PHẦN KẾT LUẬN 10 I Ý nghĩa đề tài công tác 10 II Khả áp dụng 10 III Kinh nghiệm thực thời gian qua 10 IV Đề xuất, kiến nghị 11 Đối với giáo viên chủ nhiệm Đối với tổ môn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CAM ĐOAN Đề tài kết trình giảng dạy trường THCS Nguyễn Văn Đừng Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu nêu đề tài trung thực, có xuất xứ rõ ràng Tác giả Trần Thị Bé Một PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, việc cải tiến phương pháp dạy học với phương châm “ lấy học sinh làm trung tâm ” vấn đề xã hội quan tâm Làm để phát huy tốt phương châm ? Muốn học sinh yêu thích môn học điều khó nói Nhưng không nói đến hay môn học đặc biệt môn Ngữ văn đầy tình cảm, hình ảnh màu sắc âm điệu…Song môn Ngữ văn môn học gần gũi học sinh, cần phải làm dể thuyết phục người khác tin điều đồng thời phát huy tính tích cực, vai trò chủ động, sáng tạo học sinh? Thực tế cho thấy học sinh gặp nhiều khó khăn việc hình thành rèn luyện kỹ nói viết Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng làm văn Có thể nói, việc khắc phục nhược điểm biện pháp cần thiết góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường Do đó, thân nhận thấy cần phát huy tính tích cực, tự học học sinh nhà cách tăng cường giao tập nhà (với kiến thức thật bản) hướng dẫn kiểm tra giáo viên làm tăng kết học tập học sinh Mục đích đề tài Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nói chung chất lượng môn Ngữ văn nói riêng, cần có số giải pháp cụ thể nhằm giúp học sinh học tốt môn Ngữ văn, thiết nghĩ đề tài “Tăng cường hướng dẫn học sinh tự học môn Ngữ Văn lớp trường trung học sở Nguyễn Văn Đừng” góp phần nâng chất lượng môn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Do phân công giảng dạy môn Ngữ văn nên phạm vi nghiên cứu đề tài kỹ thực hành học sinh lớp 8a1, 8a3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài khảo sát, điều tra, nghiên cứu kiểm tra từ thực tiễn Từ điều chỉnh, uốn nắn, giúp học sinh dần rèn luyện ý thức tự chuẩn bị kỹ thực hành Cấu trúc đề tài PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Chương Thực trạng, biện pháp, giải pháp Thực trạng vấn đề Một số giải pháp thực thời gian qua Kết đạt năm qua thực đề tài PHẦN KẾT LUẬN Kế hoạch nghiên cứu - Chọn đề tài, lập đề cương - Thu thập tư liệu, nghiên cứu vấn đề lý luận - Thâm nhập, khảo sát thực tế hoàn thành đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ cở lý luận Theo định hướng đổi chương trình giáo dục Trung học sở (THCS), môn học có thay đổi, môn Ngữ văn có nhiều thay đổi Điều thể trước hết cách gọi tên môn học Điểm bật sách giáo khoa Ngữ văn THCS tinh thần tích hợp kiến thức, kỹ ba phân môn Văn, Tiếng Việt Tập làm văn Điều vừa làm cho sách tinh gọn vừa tạo điều kiện phát triển đồng thời kỹ nghe, nói, đọc, viết Vì rèn luyện cho học sinh cấp THCS lĩnh tự tin, kỹ diễn đạt tạo lập văn vấn đề quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh, đồng thời giúp học sinh hình thành kỹ tư duy, độc lập, sáng tạo – kỹ quan trọng học sinh Cơ sở thực tiễn Phần lớn học sinh trường THCS Nguyễn Văn

Ngày đăng: 04/11/2017, 10:51

w