THUYẾT TRÌNH Bài 14: Bảo vệ môitrườngvàtàinguyênthiên nhên. Tại sao chúng ta phải bảo vệ môitrườngvàthiên nhiên? Sự sống của con người gắn bó rất chặt chẽ với thiênnhiênvà phụ thuộc rất nhiều vào môi trường.Nếu môitrường sống được bảo vệ,giữ gìn thì sự sống của con người được bảo đảm.Còn ngược lại,nếu môitrường sống bị tàn phá thì đới sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn.Bảo vệ môi trường,nâng cao chất lượng cuộc sống đã trở thành vấn đề cấp thiết,được toàn nhân loại hết sức quan tâm. Môitrường là gì? • -Môitrường sống (môi trường sinh thái) là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người. • - Các yếu tố taọ thành môitrường như không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, cây cối, sông, biển, hồ, động thực vật, các khu dân cư, khu sản xuất… • Sự sống của con người hoàn toàn phụ thuộc vào môi trường:”không khí để thở,nước để uống,thự phẩm để ăn vàmọi tiện nghi phục vụ cho đời sống đếu được khai thác từ môi trường,từ thiên nhiên.Vì vậy,môi trường có trong lành,có xanh tươi,sạch đẹp thì cuộc sống con người mới được yên ổn và phát triển.Nếu môitrường bị tàn phá,sự mất cân bằng sinh thái xảy ra thì đó là thảm họa vô cùng khủng khiếp đối với con người. Một vài hình ảnh về ô nhiễm môitrường Rác Khói Mức độ bốc điôxít cacbon (CO2) từng quốc gia Nước có thể bị phú dưỡng do ô nhiễm. và Ô nhiễm khí quyển Bảo vệ môitrường là việc của ai? • Bảo vệ môitrường là những hoạt động giữ cho môitrường trong lành, sạch đẹp, cải thiệnmôi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người vàthiênnhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tàinguyênthiên nhiên. • Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia về tàinguyênvàmôi trường, thống nhất quản lý bảo vệ môitrường trong cả nước, có chính sách đầu tư, bảo vệ môi trường, có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học và pháp luật về bảo vệ môi trường. Luật Bảo vệ Môitrường của Việt Nam ghi rõ trong Điều 6: "Bảo vệ môitrường là sự nghiệp của toàn dân. Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường, có quyền và có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường". Kết luận chung: • -Môitrường giúp cân bằng Chiều ngày 27/8/2012 KhoaMôitrườngTàinguyênThiênnhiên tổ chức thành công báo cáo chuyên đề khoa học “Sự phóng thích kim loại nặng vào môitrường từ bãi rác đô thị” Ts Nguyễn Xn Hồng trình bày với tham gia khoảng 20 cán sinh viên Các nội dung trình bày bao gồm giới thiệu trạng rác thải Việt Nam, ảnh hưởng kim loại nặng đến phân hủy sinh học, ảnh hưởng thơng khí ngắn hạn đến phóng thích kim loại nặng, khả thấm rỉ kim loại nặng dài hạn,… Tại buổi báo cáo, cán sinh viên trao đổi đề xuất hướng nghiên cứu sâu cộng hưởng đối kháng kim loại nặng q trình phóng thích kim loại nặng, nên có thí nghiệm kiểm chứng hệ số gia tốc Một số hình ảnh buổi báo cáo chuyên đề khoa học PHAM THI MY HUONG PHAM THI MY HUONG 1 1 08/04/13 08/04/13 VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ DẠY HỌC BÀI THU HOẠCH BÀI THU HOẠCH Moân: Moân: PowerPoint PowerPoint 08/04/13 PHAM THI MY HUONG 2 Trường Tiểu học Gia An I Trường Tiểu học Gia An I Thiết kế bài dạy Thiết kế bài dạy Môn: Khoa học – lớp 5 Môn: Khoa học – lớp 5 Bài: Bài: Ôn t p: Môi tr ng ậ ườ Ôn t p: Môi tr ng ậ ườ vàtàinguyênthiênnhiênvàtàinguyênthiênnhiên 08/04/13 PHAM THI MY HUONG 3 M C TIÊUỤ * Củng cố các kiến thức cơ bản về môi trường; tàinguyênthiênnhiênvà các biện pháp bảo vệ môi trường. * Kể một số biện pháp bảo vệ môi trường,tham gia chơi tốt các trò chơi các trò chơi 08/04/13 PHAM THI MY HUONG 4 Hãy nêu nội dung từng bức tranh sau: Hãy nêu nội dung từng bức tranh sau: Bài cũ 08/04/13 PHAM THI MY HUONG 5 Em chơi ô chữ Em chơi ô chữ 3. Là môitrường sống của nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm; nếu bị tàn phá sẽ làm khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra. 1. Tính chất của đất đã bị xói mòn. 2. Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt trụi 5. Hậu quả mà rừng phải chịu do việ đốt rừng làm nương rẫy, hoặc chặt cây lấy gỗ,… 4. Của cải có sẵn trong môitrường tự nhiên mà con người sử dụng. Gợi ý: Cố lên…! 08/04/13 PHAM THI MY HUONG 6 KẾT LUẬN: KẾT LUẬN: Môitrường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta. MÔITRƯỜNGMôitrường tự nhiênMôitrường nhân tạo 08/04/13 PHAM THI MY HUONG 7 * Tàinguyênthiênnhiên là những của cải có sẵn * Tàinguyênthiênnhiên là những của cải có sẵn trong môitrường tự nhiên. trong môitrường tự nhiên. 08/04/13 PHAM THI MY HUONG 8 * Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiểm nước? Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch? a. Không khí trở nên nặng hơn. b. Không khí bị ô nhiểm. c. Không khí bay cao. a. Không khí b. Nhiệt độ c. Chất thải a. Dễ uống b. Giúp nấu ăn ngon c. Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt,… 08/04/13 PHAM THI MY HUONG 9 K T LU N: Ế Ậ Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiểm môitrường không khí và nước. Mỗi chúng ta, tuỳ lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường. Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng là một biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên đồng ruộng. 08/04/13 08/04/13 PHAM THI MY HUONG PHAM THI MY HUONG 10 10 CỦNG CỐ: CỦNG CỐ: * Môitrường là gì? * Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? * Nêu khái niệm tàinguyênthiên nhiên. [...]...Nhận xét - Dặn dò: Qua tiết học, Cô thấy lớp mình học rất sôi nổi, mong các em sẽ phát huy ở các tiết học sau Về nhà các em xem lại qui trình sinh sản của các động vật đẻ trứng, để tiết sau chúng ta tiếp tục ôn tập cho tốt nha! 08/04/13 PHAM THI MY HUONG 11 Tiết học đến đây là hết ÔN TẬP : MÔITRƯỜNGVÀTÀINGUYÊNTHIÊNNHIÊN I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môitrườngvà một số biện pháp bảo vệ môi trường. - GDMT : Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. II. Chuẩn bị: GV: - Các bài tập trang 142, 143/ SGK. - Phiếu học tập. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” MT : Giúp HS hiểu về khái niệm môi trường. - Giáo viên chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình. - Giáo viên đọc từng bài tập trắc nghiệm trong SGK. - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: - MT : Củng cố kiến thức về bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. HS làm phiếu học tập - Giáo viên phát phiếu cho mỗi học sinh một phiếu học tập. - Nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 3: Tổng kết - Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời. - HS trao đổi, nêu : Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. - Học sinh làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước. - HS nhắc lại : Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. MT : HS biết được mức độï kiến thức của mình đã biết đến đâu, có biện pháp ôn tập trong hè. GV nhận xét, đánh giá chung toàn lớp. Dặn dò hoạt động trong hè. Tổng kết môn học. KHOA HỌC 5 BÀI 69: ÔN TẬP: MÔITRƯỜNGVÀTÀINGUYÊNTHIÊNNHIÊN Kiểm tra bài cũ: Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường? Em đã làm gì để bảo vệ môi trường? Khoa học Bài 69: Ôn tập: MôitrườngvàtàinguyênthiênnhiênTàinguyênthiênnhiên : Gió, Mặt trời Tàinguyênthiênnhiên : Đất, dầu mỏ Môitrường nước Môitrường làng quê & đô thị Khoa học Bài 69: Ôn tập: Môitrườngvàtàinguyênthiênnhiên 1.Trò chơi đoán chữ: Tìm các chữ cái cho các ô trống dưới đây để khi ghép lại phù hợp với từng nội dung sau: Dòng 1: Tính chất của đất đã bị xói mòn. Dòng 2: Đồi cây đã bị đốn hoặc bị đốt trụi. Dòng 3: Là môitrường sống của nhiều động vật hoang dã, quý hiếm; nếu bị tàn phá sẽ làm khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. Dòng 4: Của cải có sẵn trong môitrường tự nhiên mà con người sử dụng. Dòng 5: Hậu quả mà rừng phải chịu do việc đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ,… Cột dọc ( màu vàng): Một loại bọ chuyên ăn các loài rệp cây. Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2012 Khoa học Bài 69: Ôn tập: Môitrườngvàtàinguyênthiênnhiên 1 2 3 4 5 . B ạ c m à u Đ ồ i t r ọ c R ừ n g T à i n g u y ê n B ị t à n p h á Dòng 1: Tính chất của đất đã bị xói mòn. Dòng 2: Đồi cây đã bị đốn hoặc bị đốt trụi. Dòng 3: Là môitrường sống của nhiều động vật hoang dã, quý Dòng 4: Của cải có sẵn trong môitrường tự nhiên mà con người sử dụng. Dòng 5: Hậu quả mà rừng phải chịu do việc đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ,… Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2012 Chúc mừng các đội chơi! Khoa học Bài 69: Ôn tập: Môitrườngvàtàinguyênthiênnhiên Khoa học Bài 69: Ôn tập: Môitrườngvàtàinguyênthiênnhiên Bọ rùa Nêu sự hiểu biết của em về bọ rùa, bọ rùa là con vật có ích hay có hại với môi trường? Khoa học Bài 69: Ôn tập: Môitrườngvàtàinguyênthiênnhiên -Hỏi:Theo em, môitrường đất bị bạc màu vàtàinguyên rừng bị khai thác cạn kiệt có ảnh hưởng gì đến cuộc sống của con người và động, thực vật không? Vì sao? - Hỏi: Nêu một số biện pháp bảo vệ môitrường đất vàtàinguyên rừng? Khoa học Bài 69: Ôn tập: Môitrườngvàtàinguyênthiênnhiên 2.Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Bài 1: Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? a) Không khí trở nên nặng hơn. b) không khí bị ô nhiệm. c) Không khí chuyển động. d) Không khí bay cao. Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2012 Khoa học Bài 69: Ôn tập: Môitrườngvàtàinguyênthiênnhiên Hỏi: Theo em, cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? [...].. .Khoa học Bài 69: Ôn tập: Môitrườngvàtàinguyênthiênnhiên 2 .Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Bài 2: Yếu tố nào dưới đây có thể làm ô nhiễm nước? a) Không khí b) Nhiệt độ c) Chất thải một số biện pháp bảo vệ môitrường nước? Hỏi: Nêu d) Ánh sáng mặt trời Khoa học Bài 69: Ôn tập: Môitrườngvàtàinguyênthiênnhiên 2 .Bài tập: Hãy chọn câu trả... Những bài tập trên giúp em ôn lại những nội dung kiến thức gì? Dặn dò: Ôn lại các nguyên nhân và cách bảo vệ môitrườngvàtàinguyênthiênnhiên Chuẩn bị kiểm tra CKII Hiện nay, môitrườngvàtàinguyên đất, nước, không khí tại địa phương ta như thế nào? Chúng ta cần làm gì để môitrườngvàtàinguyên ngày càng trong sạch và phong phú hơn? Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh... tập: THUYẾT TRÌNH Bài 14: Bảo vệ môitrườngvàtàinguyênthiên nhên. Tại sao chúng ta phải bảo vệ môitrườngvàthiên nhiên? Sự sống của con người gắn bó rất chặt chẽ với thiênnhiênvà phụ thuộc rất nhiều vào môi trường.Nếu môitrường sống được bảo vệ,giữ gìn thì sự sống của con người được bảo đảm.Còn ngược lại,nếu môitrường sống bị tàn phá thì đới sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn.Bảo vệ môi trường,nâng cao chất lượng cuộc sống đã trở thành vấn đề cấp thiết,được toàn nhân loại hết sức quan tâm. Môitrường là gì? • -Môitrường sống (môi trường sinh thái) là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người. • - Các yếu tố taọ thành môitrường như không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, cây cối, sông, biển, hồ, động thực vật, các khu dân cư, khu sản xuất… • Sự sống của con người hoàn toàn phụ thuộc vào môi trường:”không khí để thở,nước để uống,thự phẩm để ăn vàmọi tiện nghi phục vụ cho đời sống đếu được khai thác từ môi trường,từ thiên nhiên.Vì vậy,môi trường có trong lành,có xanh tươi,sạch đẹp thì cuộc sống con người mới được yên ổn và phát triển.Nếu môitrường bị tàn phá,sự mất cân bằng sinh thái xảy ra thì đó là thảm họa vô cùng khủng khiếp đối với con người. Một vài hình ảnh về ô nhiễm môitrường Rác Khói Mức độ bốc điôxít cacbon (CO2) từng quốc gia Nước có thể bị phú dưỡng do ô nhiễm. và Ô nhiễm khí quyển Bảo vệ môitrường là việc của ai? • Bảo vệ môitrường là những hoạt động giữ cho môitrường trong lành, sạch đẹp, cải thiệnmôi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người vàthiênnhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tàinguyênthiên nhiên. • Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia về tàinguyênvàmôi trường, thống nhất quản lý bảo vệ môitrường trong cả nước, có chính sách đầu tư, bảo vệ môi trường, có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học và pháp luật về bảo vệ môi trường. Luật Bảo vệ Môitrường của Việt Nam ghi rõ trong Điều 6: "Bảo vệ môitrường là sự nghiệp của toàn dân. Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường, có quyền và có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường". Kết luận chung: • -Môitrường giúp cân bằng Kỹ sinh hoạt ngoại khóa – Cơng tác Đồn Đoàn Khoa MT & TNTN D – MẬT THƯ -YoOoZ I MẬT THƯ LÀ GÌ? Mật thư văn viết dạng đặt biệt, theo qui ước định, phải nguyên tắc có sẵn suy luận để giải Một số từ chuyên môn: - Văn gốc (bạch văn): nội dung cần truyền đạt (bản tin) - Khoá: dung để hướng dẫn cách giải Ký hiệu: - Mã khoá: chuyển bạch văn sang dạng mật thư - Dịch mã: chuyển thư sang dạng bạch văn (quá trình dịch mã) Tuỳ theo quan điểm xếp cách sử dụng có nhiều cách xếp theo hệ thống mật thư khác II CÁC BƯỚC SOẠN MỘT MẬT THƯ: Khi cần soạn mật thư ta cần làm theo bước sau: Bước 1:Viết nội dung thư (bạch văn) - Ta nghĩ nội dung cần truyền đạt đến người khác Viết đầy đủ (chú ý dấu dấu mũ) ngắn gọn đầy đủ ý, khơng dài dòng Bước 2: Chọn dạng mật thư - Chọn dạng mật thư cho phù hợp với trình độ người nhận mạt thư Bước 3: Mã hoá - Căn theo yêu cầu Mật thư, ta cần lượt chuyển từ ngữ nội dung tin thành mât mã Đối chiếu thật cẩn thận để tránh bị sai sót Bước 4: Cho