1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên - College of Environment and Natural Resaurces

6 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 374,75 KB

Nội dung

Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên - College of Environment and Natural Resaurces tài liệu, giáo án, bài giảng ,...

THUYẾT TRÌNH Bài 14: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhên. Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trường thiên nhiên? Sự sống của con người gắn bó rất chặt chẽ với thiên nhiên phụ thuộc rất nhiều vào môi trường.Nếu môi trường sống được bảo vệ,giữ gìn thì sự sống của con người được bảo đảm.Còn ngược lại,nếu môi trường sống bị tàn phá thì đới sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn.Bảo vệ môi trường,nâng cao chất lượng cuộc sống đã trở thành vấn đề cấp thiết,được toàn nhân loại hết sức quan tâm. Môi trường là gì? • - Môi trường sống (môi trường sinh thái) là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người. • - Các yếu tố taọ thành môi trường như không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, cây cối, sông, biển, hồ, động thực vật, các khu dân cư, khu sản xuất… • Sự sống của con người hoàn toàn phụ thuộc vào môi trường:”không khí để thở,nước để uống,thự phẩm để ăn mọi tiện nghi phục vụ cho đời sống đếu được khai thác từ môi trường,từ thiên nhiên.Vì vậy,môi trường có trong lành,có xanh tươi,sạch đẹp thì cuộc sống con người mới được yên ổn phát triển.Nếu môi trường bị tàn phá,sự mất cân bằng sinh thái xảy ra thì đó là thảm họa vô cùng khủng khiếp đối với con người. Một vài hình ảnh về ô nhiễm môi trường Rác Khói Mức độ bốc điôxít cacbon (CO2) từng quốc gia Nước có thể bị phú dưỡng do ô nhiễm. Ô nhiễm khí quyển Bảo vệ môi trường là việc của ai? • Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. • Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia về tài nguyên môi trường, thống nhất quản lý bảo vệ môi trường trong cả nước, có chính sách đầu tư, bảo vệ môi trường, có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật về bảo vệ môi trường. Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam ghi rõ trong Điều 6: "Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân. Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường, có quyền có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường". Kết luận chung: • - Môi trường giúp cân bằng Kỹ sinh hoạt ngoại khóa – Cơng tác Đồn Đoàn Khoa MT & TNTN D – MẬT THƯ -YoOoZ I MẬT THƯ LÀ GÌ? Mật thư văn viết dạng đặt biệt, theo qui ước định, phải nguyên tắc có sẵn suy luận để giải Một số từ chuyên môn: - Văn gốc (bạch văn): nội dung cần truyền đạt (bản tin) - Khoá: dung để hướng dẫn cách giải Ký hiệu: - Mã khoá: chuyển bạch văn sang dạng mật thư - Dịch mã: chuyển thư sang dạng bạch văn (quá trình dịch mã) Tuỳ theo quan điểm xếp cách sử dụng có nhiều cách xếp theo hệ thống mật thư khác II CÁC BƯỚC SOẠN MỘT MẬT THƯ: Khi cần soạn mật thư ta cần làm theo bước sau: Bước 1:Viết nội dung thư (bạch văn) - Ta nghĩ nội dung cần truyền đạt đến người khác Viết đầy đủ (chú ý dấu dấu mũ) ngắn gọn đầy đủ ý, khơng dài dòng Bước 2: Chọn dạng mật thư - Chọn dạng mật thư cho phù hợp với trình độ người nhận mạt thư Bước 3: Mã hoá - Căn theo yêu cầu Mật thư, ta cần lượt chuyển từ ngữ nội dung tin thành mât mã Đối chiếu thật cẩn thận để tránh bị sai sót Bước 4: Cho chìa khố Chìa khố phải sáng sủa, rõ ràng, gợi ý cho người dịch dễ dàng tìm hướng giải đừng để người giải phải giải chìa khố ta đưa III CÁC DẠNG MẬT THƯ THÔNG DỤNG: Biến thể từ Morse: a Một hai: Người ta ký hiệu sau: Số = Tíc ( y ) Số = Te ( ) Ngắt chữ = số Từ ký hiệu chuyển thành tính hiệu Morse cách bình thường Ví dụ: Trang Kỹ sinh hoạt ngoại khóa – Cơng tác Đồn Đồn Khoa MT & TNTN Mật thư: 1211 2122 111 – 112 1222 – 121 222 21 221 222 – 1211 12 1121 – 21 2210 112 222 122 11 1121 211 211 222 12 21 1121 – 1112 11 1 21 – 211 21 12 112 1121 – 11 1 21 – 2121 112 121 – 222 222 121 – 2222 112 122 2121 111 – 211 211 222 12 12 21 1121 : Một ngắt hai dài Bản tin dịch là: LÝ TỰ TRỌNG LÀ NGƯỜI ĐOÀN VIÊN ĐẦU TIÊN CỦA TỔ CHỨC ĐỒN b Chẵn, lẻ: Số lẻ = Tíc (y) Số chẳn = Te ( ) Như vậy, số 1, 3, 5, 7, ký hiệu Tíc, số 2, 4, 6, ký hiệu Te * Ví dụ: Mật thư: 214, 35, 68 – 297, 413, 682, 468, 25, 467, 9183, 5279, 14, 5367 – 89, 241, 536, 284, 768, 91, 3527, 491, 635, 824, 682, 79, 1468, 3572, 91, 3, 5, 47 – 691, 835, 72, 94, 136, 5789, 2, 13, 5, 7, 49, 2143, 576, 98, 123 – 4, 682, 468, 527, 4682, 914, 368, 2547, 913 – 657, 891, 246, 824, 35, 7682 : Chẳn lẻ Bản tin dịch là: KIM ĐỒNG LÀ NGƯỜI ĐỘI VIÊN ĐẦU TIÊN CỦA TỔ CHỨC ĐỘI Từ ghép: Từ ghép tiếng việt khối vững kết cấu, ngữ âm nghĩa, thông thường gồm từ tố gắn chặt vào bị chia cắt, tách rời chen vào từ tố từ khác Như vậy, từ tố gợi nghĩ đến từ tố Chẳng hạn: nguy…sẽ gợi cho ta từ nguy hiểm,… * Ví dụ: Mật thư: Vỗ…, cắm…, …trường, …tối, …nướng, …cháo, …ngắn : Bí… = Mật …Mật = Bí Bản tin dịch là: VỀ TRẠI LẬP TỨC NẤU CƠM NGAY Tục ngữ - thành ngữ: Tục ngữ, thành ngữ, ca dao câu thơ tiếng khối vững chắc, cố định Ta dễ dàng đoán tiếng bị câu tục ngữ, thành ngữ với loại mật thư này, đòi hỏi người soạn mật thư phải có trình độ phong phú kiến thức văn học * Ví dụ: Mật thư: Có cơng mài sắt có,…nên kim Tơi…đi cấy nhiều bề Nghĩa mẹ như…trong nguồn chảy Trang Đoàn Khoa MT & TNTN Kỹ sinh hoạt ngoại khóa – Cơng tác Đồn Lời rằng…mệnh lời chung Trơng mưa trơng nắng trơng…trơng đêm Mất lòng trước lòng… Có sức người sỏi đá thành… Bao nhiêu tấc đất tấc…bấy nhiêu : Điền vào chỗ trống Bản tin dịch là: NGÀY NAY NƯỚC BẠC NGÀY SAU CƠM VÀNG Tọa độ: Mật thư tọa độ mật thư phong phú đòi hỏi phải có xác cao Xuất phát từ kiến thức binh chủng pháo binh Tọa độ hình thức xác định điểm mà đường trục ngang trục đứng biết trước Theo ta tạm xếp 25 chữ La Tinh (không tính chữ Z) vào 25 chia cạnh (mỗi cạnh ơ) hình vng lớn trục vẽ Khi giải mã, ta cần đối chiếu trục ngang trục đứng ta nội dung cần tìm Bảng tra A A B C D E B F G H I J C K L M N O D P Q R S T E U V W X Y * Ví dụ: Mật thư: A1-C4-B3/ A5-C3/ C4-B3-E1-E3/ D5-B3-A5-A5-D3/ D5-A1-E5/ A3-B3-A1A1-C4 :A = 5; E = Y Bản tin dịch là: ANH EM NHUW THEER TAY CHAAN (Anh em thể tay chân) Loại đọc ngược: Mật thư: ĐỎ ĐẤT ĐƯỜNG THEO ĐI : Được ngọc Bản tin dịch là: ĐI THEO ĐƯỜNG ĐẤT ĐỎ Loại chữ thay chữ: Bảng tra A C N P B D O Q C E D F P R G Q S E R T F H S U G I H J T V Trang I K U W V X J L K M W Y X Z L N Y A M O Z B Đoàn Khoa MT & TNTN Kỹ sinh hoạt ngoại khóa – Cơng tác Đồn * Ví dụ: Mật thư: Z W C C V U – J C V S ! :A=C Đối chiếu với bảng tra ta dịch nội dung là: XUẤT PHÁT Loại số thay chữ: Bảng tra A B N O 14 C 15 D P 16 E Q 17 F R 18 G H S T 19 20 I J U 21 K 10 V 22 11 W 23 L 12 X 24 M 13 Y 25 Z 26 * Ví dụ: Mật thư: 24-21-1-1-20-19 + 16-8-1-20-19 :A=1 Đối chiếu với bảng tra ta dịch nội dung là: XUẤT PHÁT Loại mật mã Trung Hoa: Nguyên tắc: dựa vào nốt nhạc: Do Re Mi Fa Sol La Si Kỳ số: Bảng tra A B C D E F G y y y y y y y N O P Q R S T 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ H I U 7’ V y J K W y X y * Ví dụ: y Mật thư: y 2’ – 6’ 4’ 7’ 1’ 7 4’ – 6’ 4’ y y y : ta hát nhạc Trung Hoa Đối chiếu với bảng tra ta dịch nội dung là: Gặp Trưởng Trại Trang y L M Y y Z y Kỹ sinh hoạt ngoại khóa – Cơng tác Đồn Đồn Khoa MT & TNTN E – DẤU ĐƯỜNG -YoOoZ I KHÁI NIỆM: Dấu đường ký hiệu làm cho người tham gia giao thông biết thực hiện, hướng, an toàn tham gia giao thơng Đối với trò chơi dấu đường hoạt động trại, sử dụng cho vui, làm quen dần với ký hiệu giao thông ... NỘI DUNG CẦN TÌM HIỂU I. MÔI TRƯỜNG 1. Khái niệm 2. Phân loại 3. Chức năng, vai trò của MT II. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. Khái niệm 2. Phân loại I. MÔI TRƯỜNG 1. Khái niệm: Môi trường thiên nhiên bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tai phát triển của xã hội loài người 2. Phân loại môi trường  MT tự nhiên  MT xã hội  MT nhân tạo SỰ TỒN TẠI SỰ TỒN TẠI PHÁT PHÁT TRIỂN TRIỂN CỦA XÃ HỘI CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI LOÀI NGƯỜI Môi trường sống Môi trường sống của con người của con người Môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên Bao gồm các thành phần của tự nhiên: địa hình, đát, khí hậu … Môi trường nhân tạo Môi trường nhân tạo Bao gồm các đối tượng lao động do con người tạo ra Môi trường xã hội Môi trường xã hội Bao gồm các quan hệ xã hội trong sản xuất, phân phối giao tiếp 2. Phân loại môi trường  Là không gian sống của con người.  Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên.  Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra. a. Chức năng của môi trường 3. chức năng, vai trò của môi trường đối với sự phát triển xã hội loài người  Môi trường tự nhiên có vai trò rất quan trọng, nhưng không quyết định sự phát triển của xã hội loài người  Chất lượng môi trường bị biến đổi do con người tác động => ảnh hưởng sâu sắc đến sư phát triển của xã hội loài người. b. Vai trò của MT 3. chức năng, vai trò của môi trường đối với sự phát triển xã hội loài người II. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. Khái niệm Là các thành phần của tự nhiên được con người sử dụng hoặc có thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất, đối tượng tiêu dùng. 2. Phân loại  Theo thuộc tính tự nhiên: đất, nước …  Theo công dụng kinh tế: du lịch, CN  Theo khả năng có thể bị hao kiệt: K/sản 2. Phân loại tài nguyên ( Theo khả năng có thể bị hao kiệt ) TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tài nguyên có thể bị hao kiệt Tài nguyên không bị hao kiệt  TN không khôi phục được: Khoáng sản hình thành phải mất hàng triệu năm => Khai thác sẽ bị cạn kiệt => sử dụng hợp lí, thay thế.  TN khôi phục được: Đất, sinh vật có khả năng tái tạo phát triển => Sử dụng hợp lí, bảo vệ.  Bao gồm: Năng lượng Mặt Trời, không khí, nước…  TN nước phân bố không đều => nhiều nơi bị thiếu nước ngọt  Không khí, nước đang bị ô nhiễm nặng nề => sử dụng hợp lí bảo vệ ĐÁNH GIÁ Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa ở đầu câu mà theo em là đúng nhất Chức năng của môi trường là: A. Là không gian sống của con người, nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên, nơi chứa đựng các chất thải do con người tạo ra. B. Là không gian sống của con người, nơi chứa đựng các thải do con người tạo ra. C. Là không gian sống của con người, nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên. D. Là nơi nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên, nơi chứa đựng các thải do con người tạo ra. [...]... của con người, nguồn cung PHAM THI MY HUONG PHAM THI MY HUONG 1 1 08/04/13 08/04/13 VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ DẠY HỌC BÀI THU HOẠCH BÀI THU HOẠCH Moân: Moân: PowerPoint PowerPoint 08/04/13 PHAM THI MY HUONG 2 Trường Tiểu học Gia An I Trường Tiểu học Gia An I Thiết kế bài dạy Thiết kế bài dạy Môn: Khoa học – lớp 5 Môn: Khoa học – lớp 5 Bài: Bài: Ôn t p: Môi tr ng ậ ườ Ôn t p: Môi tr ng ậ ườ tài nguyên thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên 08/04/13 PHAM THI MY HUONG 3 M C TIÊUỤ * Củng cố các kiến thức cơ bản về môi trường; tài nguyên thiên nhiên các biện pháp bảo vệ môi trường. * Kể một số biện pháp bảo vệ môi trường,tham gia chơi tốt các trò chơi các trò chơi 08/04/13 PHAM THI MY HUONG 4 Hãy nêu nội dung từng bức tranh sau: Hãy nêu nội dung từng bức tranh sau: Bài cũ 08/04/13 PHAM THI MY HUONG 5 Em chơi ô chữ Em chơi ô chữ 3. Là môi trường sống của nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm; nếu bị tàn phá sẽ làm khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra. 1. Tính chất của đất đã bị xói mòn. 2. Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt trụi 5. Hậu quả mà rừng phải chịu do việ đốt rừng làm nương rẫy, hoặc chặt cây lấy gỗ,… 4. Của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên mà con người sử dụng. Gợi ý: Cố lên…! 08/04/13 PHAM THI MY HUONG 6 KẾT LUẬN: KẾT LUẬN: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta. MÔI TRƯỜNG Môi trường tự nhiên Môi trường nhân tạo 08/04/13 PHAM THI MY HUONG 7 * Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn * Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên. trong môi trường tự nhiên. 08/04/13 PHAM THI MY HUONG 8 * Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiểm nước? Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch? a. Không khí trở nên nặng hơn. b. Không khí bị ô nhiểm. c. Không khí bay cao. a. Không khí b. Nhiệt độ c. Chất thải a. Dễ uống b. Giúp nấu ăn ngon c. Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt,… 08/04/13 PHAM THI MY HUONG 9 K T LU N: Ế Ậ Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường không khí nước. Mỗi chúng ta, tuỳ lứa tuổi, công việc nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường. Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng là một biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên đồng ruộng. 08/04/13 08/04/13 PHAM THI MY HUONG PHAM THI MY HUONG 10 10 CỦNG CỐ: CỦNG CỐ: * Môi trường là gì? * Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? * Nêu khái niệm tài nguyên thiên nhiên. [...]...Nhận xét - Dặn dò:   Qua tiết học, Cô thấy lớp mình học rất sôi nổi, mong các em sẽ phát huy ở các tiết học sau Về nhà các em xem lại qui trình sinh sản của các động vật đẻ trứng, để tiết sau chúng ta tiếp tục ôn tập cho tốt nha! 08/04/13 PHAM THI MY HUONG 11 Tiết học đến đây là hết ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường một số biện pháp bảo vệ môi trường. - GDMT : Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. II. Chuẩn bị: GV: - Các bài tập trang 142, 143/ SGK. - Phiếu học tập. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” MT : Giúp HS hiểu về khái niệm môi trường. - Giáo viên chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình. - Giáo viên đọc từng bài tập trắc nghiệm trong SGK. - GV nhận xét, bổ sung.  Hoạt động 2: - MT : Củng cố kiến thức về bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. HS làm phiếu học tập - Giáo viên phát phiếu cho mỗi học sinh một phiếu học tập. - Nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 3: Tổng kết - Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời. - HS trao đổi, nêu : Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. - Học sinh làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước. - HS nhắc lại : Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ không khí. MT : HS biết được mức độï kiến thức của mình đã biết đến đâu, có biện pháp ôn tập trong hè. GV nhận xét, đánh giá chung toàn lớp. Dặn dò hoạt động trong hè. Tổng kết môn học. KHOA HỌC 5 BÀI 69: ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Kiểm tra bài cũ:  Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường? Em đã làm gì để bảo vệ môi trường?  Khoa học Bài 69: Ôn tập: Môi trường tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên : Gió, Mặt trời Tài nguyên thiên nhiên : Đất, dầu mỏ Môi trường nước Môi trường làng quê & đô thị  Khoa học  Bài 69: Ôn tập: Môi trường tài nguyên thiên nhiên  1.Trò chơi đoán chữ:  Tìm các chữ cái cho các ô trống dưới đây để khi ghép lại phù hợp với từng nội dung sau:  Dòng 1: Tính chất của đất đã bị xói mòn.  Dòng 2: Đồi cây đã bị đốn hoặc bị đốt trụi.  Dòng 3: Là môi trường sống của nhiều động vật hoang dã, quý hiếm; nếu bị tàn phá sẽ làm khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.  Dòng 4: Của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên mà con người sử dụng.  Dòng 5: Hậu quả mà rừng phải chịu do việc đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ,…  Cột dọc ( màu vàng): Một loại bọ chuyên ăn các loài rệp cây. Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2012  Khoa học  Bài 69: Ôn tập: Môi trường tài nguyên thiên nhiên 1 2 3 4 5 . B ạ c m à u Đ ồ i t r ọ c R ừ n g T à i n g u y ê n B ị t à n p h á Dòng 1: Tính chất của đất đã bị xói mòn. Dòng 2: Đồi cây đã bị đốn hoặc bị đốt trụi. Dòng 3: Là môi trường sống của nhiều động vật hoang dã, quý Dòng 4: Của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên mà con người sử dụng. Dòng 5: Hậu quả mà rừng phải chịu do việc đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ,… Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2012 Chúc mừng các đội chơi! Khoa học Bài 69: Ôn tập: Môi trường tài nguyên thiên nhiênKhoa học Bài 69: Ôn tập: Môi trường tài nguyên thiên nhiên Bọ rùa Nêu sự hiểu biết của em về bọ rùa, bọ rùa là con vật có ích hay có hại với môi trường?  Khoa học  Bài 69: Ôn tập: Môi trường tài nguyên thiên nhiên -Hỏi:Theo em, môi trường đất bị bạc màu tài nguyên rừng bị khai thác cạn kiệt có ảnh hưởng gì đến cuộc sống của con người động, thực vật không? Vì sao? - Hỏi: Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường đất tài nguyên rừng? Khoa học  Bài 69: Ôn tập: Môi trường tài nguyên thiên nhiên  2.Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:  Bài 1: Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?  a) Không khí trở nên nặng hơn.  b) không khí bị ô nhiệm.  c) Không khí chuyển động.  d) Không khí bay cao. Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2012 Khoa học  Bài 69: Ôn tập: Môi trường tài nguyên thiên nhiên  Hỏi: Theo em, cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? [...].. .Khoa học  Bài 69: Ôn tập: Môi trường tài nguyên thiên nhiên 2 .Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Bài 2: Yếu tố nào dưới đây có thể làm ô nhiễm nước? a) Không khí b) Nhiệt độ c) Chất thải một số biện pháp bảo vệ môi trường nước? Hỏi: Nêu d) Ánh sáng mặt trời Khoa học  Bài 69: Ôn tập: Môi trường tài nguyên thiên nhiên   2 .Bài tập: Hãy chọn câu trả... Những bài tập trên giúp em ôn lại những nội dung kiến thức gì?  Dặn dò: Ôn lại các nguyên nhân cách bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Chuẩn bị kiểm tra CKII Hiện nay, môi trường tài nguyên đất, nước, không khí tại địa phương ta như thế nào? Chúng ta cần làm gì để môi trường tài nguyên ngày càng trong sạch phong phú hơn? Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo các em học sinh... tập: ... G H I J C K L M N O D P Q R S T E U V W X Y * Ví dụ: Mật thư: A1-C4-B3/ A5-C3/ C4-B3-E1-E3/ D5-B3-A5-A5-D3/ D5-A1-E5/ A3-B3-A1A1-C4 :A = 5; E = Y Bản tin dịch là: ANH EM NHUW THEER TAY CHAAN (Anh... 13 Y 25 Z 26 * Ví dụ: Mật thư: 2 4-2 1-1 - 1-2 0-1 9 + 1 6-8 - 1-2 0-1 9 :A=1 Đối chiếu với bảng tra ta dịch nội dung là: XUẤT PHÁT Loại mật mã Trung Hoa: Nguyên tắc: dựa vào nốt nhạc: Do Re Mi Fa Sol La... Đoàn Khoa MT & TNTN : Chờ n phút n : Có mật thư hướng cách n mét n : Trại hướng z : Đích * Chú ý: - Đánh dấu bên phải đường, ngang tầm mắt dễ nhìn thấy - Mỗi dấu đường không cách xa 50 mét - Dấu

Ngày đăng: 04/11/2017, 09:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tra - Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên - College of Environment and Natural Resaurces
Bảng tra (Trang 3)
Bảng tra - Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên - College of Environment and Natural Resaurces
Bảng tra (Trang 3)
Đối chiếu với bảng tra ta dịch nội dung là: XUẤT PHÁT - Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên - College of Environment and Natural Resaurces
i chiếu với bảng tra ta dịch nội dung là: XUẤT PHÁT (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w