PGS. TS. NGUYỄN BẢO VỆ ThS. LÊ VĨNH THÚC GIÁO TRÌNH SEMINAR1 TỦ SÁCH ĐẠI HỌC CẦN THƠ 2005 MỤC LỤC Chương Trang Lời nói đầu 11 CẤU TRÚC TẬP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 2 1.1 Cấu trúc tập luận văn tốt nghiệp 2 1.2 Những trang đầu của tập luận văn 2 1.2.1 Bìa luận văn tốt nghiệp 2 1.2.2 Phụ bìa 2 1.2.3 Trang cảm tạ và đề tặng (không bắt buộc) 2 1.2.4 Quá trình học tập 3 1.2.5 Lời cam đoan 3 1.2.6 Trang chấp nhận luận văn tốt nghiệp 3 1.2.7 Mụ c lục 3 1.2.8 Danh sách hình 3 1.2.9 Danh sách bảng 4 1.2.10 Danh sách từ đặc biệt (không bắt buộc) 4 1.2.11 Danh sách từ viết tắt 4 1.2.12 Tóm lược và Summary 4 1.3 Nội dung chính của luận văn tốt nghiệp 5 1.3.1 Mở đầu 5 1.3.1.1 Tầm quan trọng 5 1.3.1.2 Cách viết phần mở đầu 6 1.3.1.3 Sơ đồ cách viết mở đầu 7 1.3.1.4 Những lỗi thường mắc phải khi viết phần mở đầu 7 1.3.2 Chương 1: Lược khảo tài liệu (còn gọi là tổ ng quan tài liệu) 8 1.3.2.1 Mục tiêu của lược khảo tài liệu 8 1.3.2.2 Cách trích dẫn tài liệu 8 1.3.2.3 Tài liệu sử dụng để tham khảo 9 1.3.2.4 Nguyên tắc viết lược khảo tài liệu 10 1.3.2.5 Làm thế nào để viết tốt tài liệu tham khảo 11 1.3.3 Chương 2: Phương tiện và phương pháp 11 1.3.3.1 Phương tiện 11 1.3.3.2 Phương pháp thí nghiệm 11 1.3.4 Chương 3. Kết quả và thảo luận 12 1.3.5 Kết luận và đề nghị 13 1.3.6 Danh sách tài liệu tham khảo 14 1.3.7 Phụ l ục (Appendix) 14 2 HÌNH THỨC TRÌNH BÀY TẬP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 16 2.1 Tên đề tài 16 2.2 Soạn thảo văn bản 16 2.3 Chương, mục và đoạn 17 2.3.1 Chương 17 2.3.2 Mục chính 17 2.3.3 Mục phụ 17 2.3.4 Đoạn 18 2.4 Đánh số chương, mục chính và mục phụ 18 2.5 Khổ giấy và chừa lề 18 2.6 Đánh số trang 19 2.7 Sử dụng “thì” trong câu 19 2.8 Hình 20 2.9 Bảng 21 2.10 Viết tắt 23 2.11 Dấu hiệu và ký hiệu 23 2.12 Số 24 2.13 Danh mục tài liệu tham khảo 26 2.14 Chính tả 27 2.15 Gạch dưới 28 2.16 Viết hoa 28 2.17 Chấm câu 28 3 BÁO CÁO TRƯỚC ĐÁM ĐÔNG 30 3.1 Chuẩn bị bài báo cáo 30 3.2 Cấu trúc chung của bài báo cáo 30 3.3 Cách trình bày báo cáo 31 3.4 Trợ huấn cụ 32 3.5 Giọng nói và điệu bộ 33 3.5.1 Giọng nói 33 3.5.2 Cử chỉ 33 3.6 Những điều nên tránh 34 3.7 Vượt qua sợ hãi 34 3.7.1 Cảm giác sợ hãi 35 3.7.2 Biểu hiện sự sợ hãi của người báo cáo 35 3.7.3 Những bước để vượt qua sự sợ hãi 35 3.7.3.1 Chuẩn bị báo cáo 35 3.7.3.2 Thực tập 36 3.7.3.3 Biên soạn dự phòng 37 3.7.3.4 Tâm lý thoải mái 37 4 CHỦ TRÌ H ỘI NGHỊ KHOA HỌC 38 4.1 Cách chủ trì hội nghị khoa học 38 4.2 Điều khiển hội nghị 38 4.3 Giữ không khí hội nghị thân thiện 39 4.4 Chủ trì cho những người cùng trình độ 39 4.5 Chủ trì cho những người không cùng trình độ 40 Tài liệu tham khảo 41 Phụ lục 42 Lời nói đầu Thông thường khi bắt tay vào viết một bài luận văn tốt nghiệp hay một báo cáo khoa học, sinh viên thường bị lúng túng trong cách trình bày, diễn đạt mặc dù đã có sẳn trong tay những số liệu cụ thể nhưng không biết phải trình bày như thế nào, viết vấn đề gì và bắt đầu từ đâu. Ngoài ra, sinh viên cũng rất lo lắng, lúng túng trong cách chuẩn bị, diễn đạt bài báo cáo của mình trước Hội đồng chấm luậ n văn, trước hội nghị hay hội thảo. Việc viết một bài luận văn tốt nghiệp cũng không khác với việc viết một bài báo cáo khoa học, mục đích quan trọng nhất là chuyển tải được thông tin hoặc ý tưởng đến cho người đọc. Vì thế, hình thức trình bày phải thứ tự, rõ ràng, sạch, đẹp, nội dung trình bày dễ hiểu, ý tưởng mạch lạc, súc tích để người đọc cả m thấy thú vị đọc hết công trình mà không cho là mất thì giờ, vô bổ. Do đó, giáo trình này được biên soạn nhằm mục đích giúp cho sinh viên cảm thấy tự tin hơn khi bước vào viết một bài luận văn tốt nghiệp, đồng thời giúp sinh viên thực hiện đúng qui định về hình thức trình bày cũng như từng phần của luận văn nên viết những gì. Ngoài ra, giáo trình này còn hướng dẫn sinh viên cách báo cáo trước hội nghị và cách tổ chứ c buổi hội thảo khoa học. Chương 1 CẤU TRÚC TẬP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1.1 Cấu trúc tập luận 9/16/2013 Nội dung báo cáo Hiệu xử lý chất ô nhiễm đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm theo phương ngang phương đứng Hệ thống đất ngập nước chảy ngầm theo phương ngang phương đứng Cơ chế xử lý chất ô nhiễm So sánh ưu/khuyết điểm Một số kết nghiên cứu ĐBSCL TS Ngô Thụy Diễm Trang Email: ntdtrang@ctu.edu.vn Seminar Khoa MT & TNTN, ĐHCT, 16/9/2013 Lịch sử, vai trò giá trị ĐNN kiến tạo Phân loại đất ngập nước kiến tạo Đất ngập nước Đất ngập nước nhân tạo/kiến tạo (ở Úc, 1904; tiếp cận chậm - thập niên 50) Thực vật bán ngập “The kidneys of the landscape” (Mitsch & Gosselink, 1993; trích Brix, 1994) Dòng chảy ngầm Thực vật ngập Dòng chảy mặt Thực vật thân Chính sách “No net wetland loss” Phương đứng Phương ngang Thực vật (Tổng thống Bush, 1988 Brix, 1994) DC từ xuống DC từ lên ĐNN kiểu lai Theo triều (Vẽ lại theo Vymazal Krưpfelová, 2008) Tại có tên gọi ngầm ngang – ngầm đứng? Hệ thống chảy ngầm đứng Thiết kế HSSF phổ biến >30 năm (Cooper, Upflow VF Downflow VF 1999) Ống thơng khí Ống phân phối nước đầu vào Ống phân phối nước đầu vào Thực vật Thực vật nitrification Đầu VF biết đến gần Lớp chất Lớp chất (Vymazal, 2005) Đầu Ống phân phối nước (Trang Ngô, 2011) (Trang Ngô, 2011) 9/16/2013 Cơ chế loại bỏ đạm ĐNN ngầm ngang ngầm đứng Cơ chế loại bỏ chất ô nhiễm đất ngập nước kiến tạo Q trình lý-hóa-sinh học bao gồm lắng tụ, kết tủa, hấp phụ hạt đất, hấp thu thực vật chuyển hóa vi khuẩn,… Q trình nitrate hóa, khử nitrate, thực vật hấp thu, phương pháp lý hóa kết tủa, bay NH3, trao đổi ion… (Kadlec & Knight, 1996) NN (kị khí trội hạn chế nitrate hóa (Brix, 1990; Vymazal & Kropfelona, 2008) NĐ (thiết kế ống thông khí có chế độ bơm nạp nước (ướt-khơ) tạo mơi trường hiếu khí) nitrate hóa chiếm ưu (Vymazal, 2007) (Watson et al., 1989; Brix et al., 1993) (Nguồn: Metcalf & Eddy, 1991 trích dẫn Lê Anh Tuấn, 2011) Các yếu tố ảnh hưởng hiệu suất xử lý chất ô nhiễm HT ĐNN kiến tạo? So sánh Chảy ngầm ngang Nhiệt độ, pH (xử lý đạm) Lưu lượng nạp biến động cao Nồng độ chất nhiễm Chất (phải có hiếu khí – kỵ khí; hấp phụ P) Thời tiết, tuổi thọ QT hiếu khí – kỵ khí xảy đồng thời (kỵ khí trội Loại bỏ hiệu thời (hiếu khí trội Loại bỏ hiệu NO3) NH4) Hiệu suất loại bỏ CHC, TSS, kim Hiệu suất loại bỏ CHC, TSS, kim loại nặng cao (HRT cao hơn) loại nặng thấp (HRT thấp hơn) Cần nhiều diện tích (cùng Cần diện tích (25% chất lượng xử lý) (Fuchs, 2009) ngầm ngang) (Fuchs, 2009) Phát thải khí CO2, CH4 N2O Phát thải nhiều hơn & Fuchs, 2009) (Fuchs, 2009) trường Compare GHG emission Chảy ngầm đứng QT hiếu khí – kỵ khí xảy đồng 75-70% tác động mơi trường (Sovik et al., 2006 25-30% tác động môi (Fuchs, 2009) Compare GHG emission in Savik et al., 2006 & Fuchs, 2009 9/16/2013 Một số kết nghiên cứu ĐBSCL Other impact categories include: human/aquatic toxicity, thermal/noise/light /visual/vibration pollution A Nghiên cứu sử dụng ĐNN ngầm ngang & đứng trồng Bồn bồn xử lý nước thải cá Tra thâm canh Câu hỏi: Hiệu suất xử lý đạm NO3 tốt hệ thống ĐNN ngầm ngang? Khả loại bỏ NH4 hệ thống ĐNN ngầm đứng tốt hơn? Hệ thống cho hiệu suất xử lý TN tốt hơn? Theo thời gian, hệ thống cho hiệu tốt hơn? Nghiên cứu ThS Lê Minh Long (2011) Thời gian thu mẫu (tuần) Thời gian thu mẫu (tuần) Hình 4.4 Nồng độ NO2-N (a), NO3-N (b), NH4-N (c) TKN (d) đầu hệ thống ngầm ngang có (●) khơng (o) ; ngầm đứng có ( ) không (∆) theo thời gian A So sánh hiệu suất xử lý đạm ĐNN ngầm ngang & ngầm đứng NĐ NN Có B Sử dụng ĐNN ngầm ngang & đứng trồng Bồn bồn xử lý nước thải cá Tra thâm canh (theo thời gian) Không NO2-N 45,4± 12,6 a 54,0 ± 9,9a NO3-N -215,7 ± 173,7 -69,0 ± 43,7 NH4-N 32,4 ± 9,9a 15,6 ± 9,2b TKN 28,4 ± 5,9 20,2 ± 5,8 F_ratios Có Không 5,2 ± 7.0b 6,2 ± 6,8b 7,04*** -8,5 ± 2,9 -8,6 ± 3,6 0,00ns 16,9 ± 2,7ab 18,3 ± 2,5ab 22,6 ± 3,5 26,3 ± 2,9 4,05* 1,26ns Ghi chú: Trung bình ± Độ lệch chuẩn a, b: khác ký tự hàng khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% (dựa kiểm định Tukey) *P