1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

dat ngap nuoc tao canh quan

8 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

dat ngap nuoc tao canh quan tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Tạp chí Khoa học 2012:24a 198-205 Trường Đại học Cần Thơ 198 KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC NUÔI THỦY SẢN THÂM CANH BẰNG HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƯỚC KIẾN TẠO Nguyễn Thị Thảo Nguyên 1 , Lê Minh Long 1 , Hans Brix 2 và Ngô Thụy Diễm Trang 1 ABSTRACT The objectives in this work were to investigate the capability of constructed wetlands designed with subsurface horizontal and vertical flow in treatment of close-recirculated intensive catfish tank culture water. Influent (i.e. fish tank water) and effluent samples of the treatment systems were collected once a week for eight weeks and determined various parameters relating to the water quality. The vertical flow wetlands (VF) had significant lower concentrations of NH4-N, TKN, PO4-P and TP in culture water compared to the horizontal flow (HF) wetlands. In addition, the former system improved oxygen condition in culture water. Regarding to nutrient balance estimation, the VF system could remove 74% N and 69% P from influent, while the HF system removed 86% N and 72% P. Remarkably, renewable water is no need during the experimental period while water quality remained within limit for normal fish growth. Further studies on performance of the treatment wetlands longer time and searching more appropriate plant for the VF system are needed. Keywords: catfish, constructed wetlands, nitrogen, nutrient balance, phosphorus, treatment efficiency Title: Capability of constructed wetlands in treatment of intensive aquaculture water TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo sát khả năng của hệ thống đất ngập nước kiến tạo thiết kế dòng chảy ngầm ngang và ngầm đứng trong việc xử lý nước bể nuôi cá tra thâm canh tuần hoàn kín. Nước đầu vào (hay nước từ bể cá) và nước đầu ra của hệ thống xử lý được thu mỗi lần một tuần trong vòng 8 tuần và đánh giá những chỉ tiêu liên quan đến chất lượng nướ c. Hệ thống đất ngập nước chảy ngầm đứng (VF) có nồng độ NH4-N, TKN, PO4-P và TP trong nước bể nuôi thấp hơn so với hệ thống chảy ngầm ngang (HF). Ngoài ra, hệ thống VF giúp cải thiện điều kiện oxy trong nước bể nuôi. Theo ước tính cân bằng dinh dưỡng, hệ thống VF có thể loại bỏ 74% N và 69% P trong nước bể nuôi cá, trong khi hệ thống HF loại bỏ được 86% N và 72% P. Điều đáng lưu ý, trong thời gian nghiên cứu việc thay nước mới là không cần thiết mà chất lượng nước trong bể nuôi cá vẫn duy trì trong giới hạn cho cá sinh trưởng bình thường. Những nghiên cứu trong tương lai về hiệu quả xử lý của hệ thống trong thời gian dài hơn và tìm loài cây thích hợp hơn cho hệ thống VF là cần thiết. Từ khóa: cá tra, đất ngập nước kiến tạo, đạm, cân bằng dinh dưỡng, lân, hiệu suất xử lý 1 GIỚI THIỆU Cá tra là đối tượng cá nước ngọt được nuôi chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Trong những năm gần đây, nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn nước dồi dào và kỹ thuật nuôi không khó nên nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL đang phát 1 Bộ môn Khoa học Môi trường, Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ 2 Bộ môn Sinh học, Khoa Khoa học, Đại học Aarhus - Đan Mạch Tạp chí Khoa học 2012:24a 198-205 Trường Đại học Cần Thơ 199 triển mạnh cả về diện tích lẫn mức độ thâm canh. Năm 2010, diện tích nuôi cá tra ở ĐBSCL là 5.420 ha, sản lượng bình quân đạt 1.141.000 tấn (Nguyễn Việt Thắng, 2011). Theo ước tính của Trương Quốc Phú (2007) với sản lượng cá ước đạt 1,5 triệu tấn thì lượng chất thải ra môi 2/23/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TNTN NỘI DUNG SEMINAR 2016 ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠO CẢNH QUAN VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT : I GIỚI THIỆU II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ LÊ HOÀNG VIỆT I GIỚI THIỆU - Nƣớc thải sinh hoạt chủ yếu bị ô nhiễm chất chất hữu dễ phân hủy sinh học, loại mầm bệnh→xử lý trƣớc thải nguồn tiếp nhận - Hiện nƣớc ta phần lớn nƣớc thải sinh hoạt không đƣợc xử lý xả thải thẳng vào nguồn tiếp nhận → gây nguy hiểm cho môi trƣờng sức khỏe cộng đồng - Ở khu vực nông thôn vấn đề xử lý nƣớc thải sinh hoạt gặp nhiều khó khăn I GIỚI THIỆU - Hệ thống đất ngập nƣớc nhân tạo có giá vận hành bảo trì thấp, rẻ tiền biện pháp xử lý khác, khơng đòi hỏi kỹ thuật cao - Tuy nhiên diện tích đất cần để xây dựng hệ thống đất ngập nƣớc nhân tạo tƣơng đối lớn→ trở ngại, phƣơng pháp áp dụng vùng giá đất thấp 2/23/2016 I GIỚI THIỆU II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu đề tài: đánh giá thông số thiết kế nhƣ thời gian lƣu, loại trồng, tải nạp chất hữu thích hợp để thiết kế đất ngập nƣớc nhân tạo xử lý nƣớc thải sinh hoạt tạo cảnh quan Địa điểm thời gian thực - Địa điểm thực hiện: khoa MT&TNTN - Thời gian thực hiện: tháng 06 năm 2015 đến tháng 12 năm 2015 II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu - Nƣớc thải sinh hoạt cống thoát nƣớc chung hẻm 124 - Cây Bồn Bồn (Typha sp.), Ngải Hoa (Canna sp.) Các bƣớc thực đề tài: - Bƣớc 1: Thiết kế xây dựng mơ hình - Bƣớc 2: Chuẩn bị thí nghiệm - Bƣớc 3: Lấy mẫu phân tích thành phần nƣớc thải sinh hoạt sử dụng thí nghiệm - Bƣớc 4: Bố trí tiến hành thí nghiệm  Tiến hành thí nghiệm định hƣớng + Chọn thời gian lƣu nƣớc ngày để làm mốc cho thí nghiệm định hƣớng kết hợp với việc tạo thích nghi cho với nƣớc thải 2/23/2016 II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Nƣớc thải đƣợc bơm vào bình mariott có van điều chỉnh lƣu lƣợng + Lấy mẫu COD vào, mẫu COD số ngày liên tục để phân tích • Nếu giá trị COD đầu khơng biến động nhiều chứng tỏ hệ thống ổn định, tiến hành thí nghiệm thức • Nếu giá trị COD đầu tăng giảm bất thƣờng tiếp tục vận hành để mơ hình ổn định  Tiến hành thí nghiệm thức + Sau thí nghiệm định hƣớng tiến hành thí nghiệm thức nguồn nƣớc thải sinh hoạt đƣợc lấy cống thoát nƣớc chung hẻm 124 + Lấy mẫu phân tích tiêu: pH, DO, SS, COD, BOD5, TKN, N-NH4+ , N-NO3-, P-PO43-, tổng Coliforms + Tính tốn cân nƣớc cho mơ hình + Theo dõi sinh trƣởng phát triển + Theo dõi điều kiện môi trƣờng nhƣ cƣờng độ ánh sáng II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thiết kế mơ hình đất ngập nƣớc nhân tạo - Mơ hình đất ngập nƣớc đƣợc thiết kế theo kiểu có dòng chảy ngầm theo phƣơng ngang - Cây trồng: Ngải Hoa (Canna sp.), Bồn Bồn (Typha sp.) Hình Sơ đồ bƣớc tiến hành thí nghiệm 2/23/2016 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hình Mặt cắt mơ hình đất ngập nƣớc nhân tạo Hình Mặt tổng thể mơ hình đất ngập nƣớc nhân tạo III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thành phần tính chất nƣớc thải sinh hoạt sử dụng thí nghiệm thức Bảng Các tiêu hóa lý nƣớc thải sinh hoạt cống hẻm 124 Chỉ tiêu Đơn vị pH DO mg/L SS mg/L COD mg/L BOD5 mg/L TKN mg/L N-NH4+ mg/L N-NO3mg/L P-PO43mg/L Tổng Coliforms MPN/100ml Nồng độ n=3 7,11±0,04 1,67±2,07 34±6,08 145,67±22,27 72,67±26,1 32,69±9,01 16,74±8,66 0,08±0,05 2,12±0,55 2,48×105±2,28×105 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thí nghiệm 1: Thí nghiệm đƣợc vận hành thời gian lƣu nƣớc ngày Bảng Các số liệu đo đạc lƣợng nƣớc vào, lƣợng nƣớc ra, lƣợng bốc mơ hình thời gian lƣu nƣớc ngày Ngày 06/10/2015 07/10/2015 08/10/2015 Wvào Wra Wvào - Wra = EV – R (m3/d) 0,14 0,14 0,14 (m3/d) 0,1328 0,1798 0,0923 (m3/d) 0,0072 - 0,0398 0,0477 Thích hợp cho vi sinh vật, trồng hệ thống đất ngập nƣớc 2/23/2016 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hiệu xử lý nƣớc thải mơ hình HRT = ngày Bảng Các tiêu hóa lý, vi sinh nƣớc thải trƣớc sau xử lý thời gian lƣu nƣớc ngày Đơn vị Nồng độ đầu vào n=3 Nồng độ đầu n=3 mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L MPN/100ml 7,12±0,08 2,59±1,92 73,67±11,3 134,33±19,14 69,33±4,62 31,76±4,28 23,35±3,24 0,06±0,04 2,48±0,52 1,99×106±2,46×106 7,51±0,34 5,12±0,24 21,17±2,02 29,33±8,08 13,33±3,79 11,02±0,32 8,41±2,97 0,22±0,03 1,45±0,11 3,23×103±2,7×103 Chỉ tiêu pH DO SS COD BOD5 TKN N-NH4+ N-NO3P-PO43Tổng Coliforms Hình Cƣờng độ ánh sáng trung bình khu đất ngập nƣớc từ ngày 06-08/10/2015 (trái), Cƣờng độ ánh sáng trung bình ngồi trời từ ngày 06-08/10/2015 (phải) QCVN 14:2008/BTNMT cột A 5-9 2** 50 75* 30 20* 30 3000 (*) so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT (**) so sánh với QCVN 39:2011/BTNMT III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 134.33 7.12 7.51 pHmax QCVN 14:2008/BTNMT (cột A) QCVN 39:2011/BTNMT Gía trị pHmin 5.12 Nồng độ(mg/L) H = 71,26% 69.33 100.00 H = 80,77% H = 78,17% pH DO 73.67 29.33 13.33 H = 65,30% 21.17 H = 63,98% 31.09 23.35 11.02 8.41 10.00 H = 41,53% 2.48 1.45 1.00 0.22 0.10 0.06 2.59 DOmin 0.01 COD pH Đầu vào Đầu DO Hình Giá trị pH DO nƣớc thải đầu vào, đầu BOD5 QCVN 14:2008/BTNMT (cột A) QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) SS TKN N-NO3- NH4+ ... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG CẢNH QUAN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN THÁI BÌNH, ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG VÙNG CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: SINH THÁI HỌC Mã số: 62 42 60 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC Hà Nội - 2009 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Vũ Trung Tạng 2. TS. Trần Đức Thạnh Phản biện: GS. TSKH Phan Nguyên Hồng Phản biện: GS. TS Lê Trọng Cúc Phản biện: PGS. TS Lê Xuân Cảnh Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp nhà nước ch ấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Vào hồi 9 giờ 00 ngày 4 tháng 9 năm 2009 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội DANHMỤCCÁCCÔNGTRÌNHKHOAHỌCĐÃ CÔNGBỐCÓLIÊNQUANĐẾNNỘIDUNGLUẬNÁN 1. Nguyễn Thùy Dương, Vũ Trung Tạng, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007). Những kết quả nghiên cứu bước đầu về hệ sinh thái đất ngập nước ven biển huyện Tiền Hải (Thái Bình). Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 575-578. 2. Nguyễn Thùy Dương, Vũ Trung Tạng, Phạm Thị Làn (2008). Ứng dụng viễn thám trong nghiên cứu đánh giá biến động vùng nuôi trồng thủy sản ở các xã ven biển tỉnh Thái Bình. Tạp chí Biển Việt Nam, số 9/2008, trang: 11-17. 3. Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Vũ Trung Tạng, Phạm Đình Trọng (2008). Đa dạng độ ng vật đáy cỡ lớn vùng bãi triều tỉnh Thái Bình và một số giải pháp phát triển bền vững nguồn lợi. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 9/2008, trang: 47-55. 4. Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Thu Nhung, Vũ Trung Tạng (2008). Phân tích cấu trúc và các nhân tố hình thành cảnh quan dải ven biển Thái Bình. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 10/2008, trang: 72-76. 1 MỞĐẦU Thái Bình là một trong những tỉnh nông nghiệp then chốt thuộc đồng bằng Bắc Bộ với 49,5 km đường bờ biển trải dài trên hai huyện Tiền Hải và Thái Thụy cùng các cửa sông đổ ra biển đã tạo nên hàng ngàn ha đất bãi bồi góp phần mở rộng diện tích cho vùng và hình thành các loại cảnh quan (CQ) mới. Tuy nhiên, cũng như các vùng đất ngập nước (ĐNN) ven biển khác trong điều kiện đất nước đổ i mới, nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường, sức ép dân số gia tăng nên hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong vùng ngày càng “hối hả” và mãnh liệt hơn làm cho cảnh quan bị biến đổi nhanh chóng. Do đó, để có được những định hướng quy hoạch sử dụng vùng theo quan điểm phát triển bền vững, chúng tôi đã thực hiện đề tài luận án “Nghiên cứu biến động ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ ĐỊA LÝ PHỤC VỤ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƢỚC THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Hà Nội - 2013 Lê Thị Lan Anh LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lê Thị Lan Anh ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ ĐỊA LÝ PHỤC VỤ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƢỚC THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NHỮ THỊ XUÂN Hà Nội - 2013 Chuyênngành: Bảnđồviễnthámvàhệthông tin địalý Mãsố: 60442014 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới PGS.TS Nhữ Thị Xuân, người đã định hướng cho tôi trong lựa chọn đề tài, đưa ra những nhận xét quý giá và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới các thầy cô trong khoa Địa lý – Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội đã dạy bảo tận tình cho tôi trong thời gian học tập tại trường. Tôi xin cảm ơn tập thể lớp cao học K11- Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý đã luôn giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2013 Lê Thị Lan Anh 1 MỤC LỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 4 DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU 5 MỞ ĐẦU 6 1. Tính cấp thiết của đề tài 6 2. Mục tiêu của đề tài 7 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 7 4. Phương pháp nghiên cứu 8 5. Các kết quả đạt được 8 6. Cấu trúc luận văn 8 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐẤT NGẬP NƢỚC VÀ ỨNG DỤNG VIỄN THÁM TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ 9 1.1. Tổng quan về đất ngập nước 9 1.1.1. Định nghĩa đất ngập nước 9 1.1.2. Vai trò của đất ngập nước 9 1.1.3. Các đặc điểm tự nhiên chủ yếu hình thành đất ngập nước ở Việt Nam 11 1.1.4. Phân bố đất ngập nước ở Việt Nam 12 1.1.5. Các lợi ích của đất ngập nước 13 1.2. Quản lý và phát triển bền vững đất ngập nước 14 1.2.1. Các mục đích của việc quảnđất ngập nước 14 1.2.2. Các yếu tố tác động đến quản lý và sử dụng đất ngập nước 15 1.2.3. Quản lý và phát triển bền vững đất ngập nước ở Việt Nam 16 1.3. Khái niệm về các yếu tố địa lý và biến đổi yếu tố địa lý 19 2 1.3.1. Các yếu tố địa lý tự nhiên 19 1.3.2. Các yếu tố địa lý kinh tế - xã hội 22 1.3.3. Khái niệm về biến đổi yếu tố địa lý 23 1.4. Ứng dụng viễn thám và GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ 24 1.4.1. Khái quát viễn thám 24 1.4.2. Khả năng ứng dụng GIS trong nghiên cứu biến đổi yếu tố địa lý 25 1.5. Tổng quan các công trình nghiên cứu 31 1.5.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về biến đổi yếu tố địa lý trên cơ sở GIS 31 1.5.2.Tổng quan các công trình nghiên cứu về đất ngập nước 33 1.5.3. Các công trình nghiên cứu về khu vực 34 1.6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 35 1.6.1. Cách tiếp cận 35 1.6.2. Phương pháp nghiên cứu 37 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH VÀ ẢNH HƢỞNG TỚI ĐẤT NGẬP NƢỚC THỊ XÃ QUẢNG YÊN - TỈNH QUẢNG NINH 41 2.1. Đặc điểm các yếu tố hình thành đất ngập nước khu vực nghiên cứu 41 2.1.1. Vị trí địa lý 41 2.1.2. Điều kiện tự nhiên 41 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới đất ngập nước khu vực nghiên cứu 45 2.2.1. Dân số và lao động 45 2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế 47 2.2.3. Các hoạt động phát triển chính liên quan đến việc sử dụng và quảnđất ngập nước ở địa phương 50 3 2.3. Nhận xét chung về các yếu tố hình thành và ảnh hưởng tới đất ngập nước thị xã Quảng Yên 51 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ ĐỊA LÝ PHỤC VỤ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI BÀU SẤU: I/ Đặt Vấn Đề: Công ước Ramsar công ước quốc tế bảo tồn sử dụng cách hợp lý thích đáng vùng đất ngập nước, với mục đích ngăn chặn trình xâm lấn ngày gia tăng vào vùng đất ngập nước chúng thời điểm tương lai, công nhận chức sinh thái học tảng vùng đất ngập nước giá trị giải trí, khoa học, văn hóa kinh tế chúng Tại Việt Nam tính đến (2015) có khu Ramsar giới: • Vườn quốc gia Xuân Thủy - Nam Định • Vùng đất ngập nước Bàu Sấu thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên - Đồng Nai • Hồ Ba Bể - Bắc Kạn • Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp • Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, thuộc huyện Ngọc Hiển, Cà Mau • Vươn quốc gia Côn Đảo (2014) Ngày 13/4/2013 Vườn Quốc gia Mũi cà Mau, Bộ Tài nguyên Môi trường, UBND tỉnh Cà Mau Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới (WWF) tổ chức buổi lễ đón nhận khu Ramsar thứ Việt Nam khu Ramsar thứ 2088 giới Đặc biệt Vườn quốc gia Cát Tiên khu bảo tồn thiên nhiên nằm địa bàn huyện Tân Phú, Vĩnh Cửu (Đồng Nai), Cát Tiên, Bảo Lộc (Lâm Đồng) Bù Đăng (Bình Phước), cách Thành phố Hồ Chí Minh 150 km phía bắc Được thành lập theo định số 194/CT, ngày tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) Vườn quốc gia Cát Tiên nằm khu vực có toạ độ từ 11°20′50" tới 11°50′20" vĩ bắc, từ 107°09′05" tới 107°35′20" kinh đông, địa bàn ba tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai Bình Phước với tổng diện tích 71.920 Hiện nay, VQG Cát Tiên khu dự trữ sinh giới Việt Nam Tại có vùng đất ngập nước Bàu Sấu Ban Thư ký Công ước Ramsar Thụy Sĩ công nhận hệ đất ngập nước Bàu Sấu (vườn quốc gia Cát Tiên) có tầm quan trọng quốc tế thứ 1499 giới theo danh sách Ramsar đồng thời khu Ramsar thứ hai Việt Nam Vùng đất ngập nước Bàu Sấu vùng đất ngập nước theo mùa vườn quốc gia Cát Tiên (gọi tắt hệ đất ngập nước Bàu Sấu) có diện tích 13.759ha, bao gồm 5.360ha đất ngập nước theo mùa 151ha đất ngập nước quanh năm Còn lại diện tích thấp 115m so với mặt nước biển Toàn hệ đất ngập nước Bàu Sấu nằm vị trí trung tâm khu Nam Cát Tiên, vườn quốc gia Cát Tiên (huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai) Lịch sử hình thành Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên Khu Đất Ngập Nước Bàu Sấu: Ngày 13/01/1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) định số 08-CT thành lập Vườn Quốc gia Cát Tiên - Ngày 16/02/1998 Thủ tướng Chính phủ có định số 38/1998/QĐ-TTg chuyển giao Vườn quốc gia Cát Tiên cho Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quản lý với diện tích 73.878ha, sở sát nhập VQG Cát Tiên thuộc tỉnh Đồng Nai, Khu bảo tồn thiên nhiên Cát Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng Khu bảo tồn thiên Tây Cát Tiên thuộc tỉnh Bình Phước - Ngày 10/11/2001, Cát Tiên Uỷ ban UNESCO công nhận khu dự trữ sinh thứ 411 giới khu trữ sinh thứ Việt Nam - Ngày 04/08/2005 Ban Thư ký Công ước Ramsar công nhận hệ đất ngập nước Bàu Sấu vào danh sách vùng đất ngập nước có tầm quan trọng 499 quốc tế - Theo kết rà soát trạng rừng đất lâm nghiệp năm 2006 Phân viện điều tra qui hoạch rừng Nam Bộ, diện tích Vườn quốc gia Cát Tiên 71.350ha - Đa dạng sinh học: Động vật: Đa số động vật tập trung khu vực Bàu Sấu là: Nhóm bò sát lưỡng cư Các loài bò sát có 109 loài thuộc 17 họ phân họ, bộ, có 18 loài có tên sách Đỏ Việt Nam như: cá sấu Xiêm,trăn gấm, trăn đen … Các loài lưỡng cư có 41 loài thuộc họ, có loài ghi tên sách đỏ Việt Nam cóc mắt chân dài , cóc rừng, chàng andecson Nhóm cá nước Gồm 159 loài, thuộc 29 họ, Trong đó, có loài nằm sách đỏ Việt Nam năm 2007 Sách Đỏ IUCN 2008 Cá lóc Cá lăng nha Cá Rồng Cá Lăng Nhám NHÓM CHIM: Gồm 351 loài thuộc 64 họ 18 Trong có 17 loài quí phát có tên sách đỏ Việt Nam Nếu so sánh với cấu trúc thành phần loài khu hệ chim Việt Nam, nói Cát Tiên “đất nước thu nhỏ” loài chim rừng Việt Nam Khu hệ chim Việt Nam có 19 Cát Tiên có 18 (94,74% tổng số chim Việt Nam), 64 họ chiếm đến 79,01% tổng số họ chim Việt Nam (81 họ) Với 351 loài chim chiếm 42,39% tổng số loài chim Việt Nam (828 loài) Một số loài chim quí có Cát Tiên như: hạc cổ trắng, công, già đẫy java, quắm cánh xanh, ngan cánh trắng, gà so cổ VQG Cát Tiên nằm vùng chim đặc hữu (EBA) vùng đất thấp nam Việt Nam, có quần thể loài chim vùng chim đặc hữu là: gà so cổ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG THIẾT KẾ ĐẤT NGẬP NƢỚC TẠO CẢNH QUAN VÀ XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT Cán hƣớng dẫn: LÊ HOÀNG VIỆT Sinh viên thực hiện: CAO THỊ KIM NGỌC B1205079 LÊ THỊ CHÚC LY B1205069 2015 Luận văn tốt nghiệp CBHD: ThS Lê Hoàng Việt LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nhƣ làm luận văn tốt nghiệp, cố gắng thân, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía gia đình, thầy cô bạn bè Nhân đây, xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: Cha, mẹ ngƣời thân gia đình yêu thƣơng, chăm sóc nhƣ an ủi, ủng hộ động viên chúng suốt trình học tập trƣờng Đại học Cần Thơ Thầy Lê Hoàng Việt dành nhiều thời gian nhiệt tình hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báo, động viên tinh thần tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian thực luận văn Thầy quan tâm, tận tình bảo, cung cấp tài liệu, hỗ trợ mặt kỹ thuật suốt trình thực đề tài Quý Thầy, Cô khoa Môi Trƣờng Tài Nguyên Thiên Nhiên, đặc biệt quý Thầy, Cô môn Kỹ Thuật Môi Trƣờng động viên tinh thần suốt trình thực đề tài Các bạn lớp Kỹ thuật Môi trƣờng khóa 38, đặc biệt nhóm làm luận văn tốt nghiệp học kỳ nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi kiến thức động viên suốt thời gian xây dựng mô hình nhƣ trình thực đề tài Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, tháng 11 năm 2015 SVTH: Cao Thị Kim Ngọc – B1205079 Lê Thị Chúc Ly – B1205069 i Luận văn tốt nghiệp CBHD: ThS Lê Hoàng Việt TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nƣớc thải sinh hoạt chứa chủ yếu chất hữu dễ phân hủy sinh học, dƣỡng chất mầm bệnh Loại nƣớc thải xử lý hệ thống đất ngập nƣớc nhân tạo để vừa giảm thiểu tác động đến môi trƣờng, vừa tái sử dụng dƣỡng chất phục vụ cho việc tƣới tiêu tạo cảnh quan cho khu vực xử lý, đề tài “Thiết kế đất ngập nƣớc tạo cảnh quan xử lý nƣớc thải sinh hoạt.” đƣợc thực nhằm đánh giá thông số thiết kế nhƣ thời gian lƣu, loại trồng, tải nạp chất hữu thích hợp để thiết kế đất ngập nƣớc nhân tạo xử lý nƣớc thải sinh hoạt tạo cảnh quan để ứng dụng khu du lịch sinh thái vùng nông thôn xa xôi Kết nghiên cứu cho thấy thời gian lƣu nƣớc ngày ứng với tải nạp nƣớc 437,5 m3/ha.d, tải nạp chất hữu 30,33 kg/ha.d, nƣớc thải sau xử lý mô hình đất ngập nƣớc nhân tạo cho nƣớc thải đầu đạt QCVN 14:2008/BTNMT loại A tiêu SS, BOD5, N-NO3-, P-PO43-; đạt QCVN 40:2011/BTNMT loại A tiêu COD, TKN, riêng tiêu N-NH4+, tổng Coliforms đạt loại B so với QCVN 14:2008/BTNMT Hàm lƣợng N-NH4+ nƣớc thải đầu cao không đạt loại A so với QCVN 14:2008/BTNMT chứng tỏ hàm lƣợng N-NH4+ mô hình đất ngập nƣớc cao so với nhu cầu cây, với hàm lƣợng N-NH4+ cao, nƣớc thải sau xử lý đƣợc tận dụng để tƣới cho trồng cạn hay dùng để nuôi tảo Ở thời gian lƣu nƣớc ngày ứng với tải nạp nƣớc 562 m3/ha.d, tải nạp chất hữu 44,44 kg/ha.d, cho kết tƣơng tự, trừ tiêu N-NH4+ vƣợt ngƣỡng cho phép QCVN 14:2008/BTNMT cột B Nhƣ đất ngập nƣớc nhân tạo trồng Bồn Bồn Ngải hoa vận hành thời gian lƣu ngày dùng để xử lý nƣớc thải sinh hoạt có mức ô nhiễm nhẹ, đạt QCVN 14:2008/BTNMT loại B SVTH: Cao Thị Kim Ngọc – B1205079 Lê Thị Chúc Ly – B1205069 ii Luận văn tốt nghiệp CBHD: ThS Lê Hoàng Việt LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đƣợc hoàn toàn dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Sinh viên Cao Thị Kim Ngọc SVTH: Cao Thị Kim Ngọc – B1205079 Lê Thị Chúc Ly – B1205069 Sinh viên Lê Thị Chúc Ly iii Luận văn tốt nghiệp CBHD: ThS Lê Hoàng Việt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ĐỀ TÀI ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI SINH HOẠT 2.1.1 Nguồn gốc nƣớc thải sinh hoạt 2.1.2 Đặc tính nƣớc thải sinh hoạt 2.1.3 Phân loại nƣớc thải sinh hoạt 2.1.4 Tình hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt 2.2 ĐẤT NGẬP NƢỚC NHÂN TẠO 2.2.1 Giới thiệu loại đất ngập nƣớc nhân tạo 2.2.2 Cơ chế xử lý nƣớc thải đất ngập nƣớc nhân tạo 12 ... tải nạp chất hữu thích hợp để thiết kế đất ngập nƣớc nhân tạo xử lý nƣớc thải sinh hoạt tạo cảnh quan Địa điểm thời gian thực - Địa điểm thực hiện: khoa MT&TNTN - Thời gian thực hiện: tháng 06

Ngày đăng: 04/11/2017, 09:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bƣớc 1: Thiết kế và xây dựng mô hình - Bƣớc 2: Chuẩn bị thí nghiệm - dat ngap nuoc tao canh quan
c 1: Thiết kế và xây dựng mô hình - Bƣớc 2: Chuẩn bị thí nghiệm (Trang 2)
+ Tính toán cân bằng nƣớc cho mô hình + Theo dõi sự sinh trƣởng và phát triển của cây + Theo dõi điều kiện môi trƣờng nhƣ cƣờng độ ánh sáng - dat ngap nuoc tao canh quan
nh toán cân bằng nƣớc cho mô hình + Theo dõi sự sinh trƣởng và phát triển của cây + Theo dõi điều kiện môi trƣờng nhƣ cƣờng độ ánh sáng (Trang 3)
Hình 1 Mặt bằng tổng thể mô hình đất ngập nƣớc nhân tạo - dat ngap nuoc tao canh quan
Hình 1 Mặt bằng tổng thể mô hình đất ngập nƣớc nhân tạo (Trang 4)
Hình 2 Mặt cắt mô hình đất ngập nƣớc nhân tạo - dat ngap nuoc tao canh quan
Hình 2 Mặt cắt mô hình đất ngập nƣớc nhân tạo (Trang 4)
Bảng 3 Các số liệu đo đạc lƣợng nƣớc vào, lƣợng nƣớc ra, lƣợng bốc thoát hơi của mô hình ở thời gian lƣu nƣớc 5 ngày - dat ngap nuoc tao canh quan
Bảng 3 Các số liệu đo đạc lƣợng nƣớc vào, lƣợng nƣớc ra, lƣợng bốc thoát hơi của mô hình ở thời gian lƣu nƣớc 5 ngày (Trang 4)
Bảng 3 Các chỉ tiêu hóa lý của nƣớc thải sinh hoạt ở cống của hẻm 124 - dat ngap nuoc tao canh quan
Bảng 3 Các chỉ tiêu hóa lý của nƣớc thải sinh hoạt ở cống của hẻm 124 (Trang 4)
Hiệu quả xử lý nƣớc thải của mô hình ở HRT =5 ngày - dat ngap nuoc tao canh quan
i ệu quả xử lý nƣớc thải của mô hình ở HRT =5 ngày (Trang 5)
Hình 1 Cƣờng độ ánh sáng trung bình tại khu đất ngập nƣớc từ ngày 06-08/10/2015 (trái), Cƣờng độ ánh sáng trung bình ngoài trời - dat ngap nuoc tao canh quan
Hình 1 Cƣờng độ ánh sáng trung bình tại khu đất ngập nƣớc từ ngày 06-08/10/2015 (trái), Cƣờng độ ánh sáng trung bình ngoài trời (Trang 5)
Hình 4 Giá trị pH và DO trong nƣớc thải đầu vào, đầu ra - dat ngap nuoc tao canh quan
Hình 4 Giá trị pH và DO trong nƣớc thải đầu vào, đầu ra (Trang 6)
Bảng 6 Các chỉ tiêu hóa lý, vi sinh của nƣớc thải trƣớc và sau xử lý ở thời gian lƣu nƣớc 4 ngày - dat ngap nuoc tao canh quan
Bảng 6 Các chỉ tiêu hóa lý, vi sinh của nƣớc thải trƣớc và sau xử lý ở thời gian lƣu nƣớc 4 ngày (Trang 6)
Bảng 5 Các số liệu đo đạc lƣợng nƣớc vào, lƣợng nƣớc ra, lƣợng bốc thoát hơi của mô hình ở thời gian lƣu nƣớc 4 ngày - dat ngap nuoc tao canh quan
Bảng 5 Các số liệu đo đạc lƣợng nƣớc vào, lƣợng nƣớc ra, lƣợng bốc thoát hơi của mô hình ở thời gian lƣu nƣớc 4 ngày (Trang 6)
Hình 5 Hàm lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải đầu vào, đầu ra ở thời gian lƣu nƣớc 4 ngày - dat ngap nuoc tao canh quan
Hình 5 Hàm lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải đầu vào, đầu ra ở thời gian lƣu nƣớc 4 ngày (Trang 7)
Bảng 7 Các chỉ tiêu theo dõi về sự phát triển của cây Ngải Hoa và cây Bồn Bồn - dat ngap nuoc tao canh quan
Bảng 7 Các chỉ tiêu theo dõi về sự phát triển của cây Ngải Hoa và cây Bồn Bồn (Trang 7)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH - dat ngap nuoc tao canh quan
MỘT SỐ HÌNH ẢNH (Trang 8)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH - dat ngap nuoc tao canh quan
MỘT SỐ HÌNH ẢNH (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w