Ke hoach chao mung ngay nha giao Viet Nam 2012 fin tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
TỔ: TỰ NHIÊN 1 2 3 4 KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH SINH HOẠT NGOẠI KHÓA 1. Võ Thò Ly_8A1 2. Nguyễn Vũ Thùy Trinh_10A5 3. Hồ Giang Phương_10A1 4. Đoàn Thò Luân_11A4 5. Nguyễn Thò Vân_12A2 ĐỘI HOA HỌC TRÒ 1. Lê Thò Mỹ Lệ_8A2 2. Giàng Tuấn Vinh_10A2 3. Vũ Văn Hùng_11A1 4. Trần Thò Thu Hà_11A5 5. Vũ Ngọc Thanh Tuyền_12A2 Đội Phượng Hồng 1. Phạm Thò Xinh_9A 2. Kiều Đức Anh_10A3 3. Trònh Thiên Nga_11A2 4. Phạm Thò Ngọc_11A6 5. Dương Phước Tuấn_12A1 ĐỘI BỤI PHẤN 1.Bùi Thò Kim Cúc_9A 2. Nguyễn Thanh Lâm_10A4 3. Hồ Vũ Thiện_11A3 4. Ngô Văn Trường_11A7 5. Trần Thò Kim Oanh_12A3 ĐỘI TÌNH BẠN Lần lượt mỗi đội chọn một bộ câu hỏi. Sau đó cả đội lên trả lời trực tiếp trên máy tính. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Sai không có điểm. Thời gian trả lời cả bộ câu hỏi là 5 phút. Có 4 bộ câu hỏi trắc nghiệm được đánh số từ 1 đến 4. Mỗi bộ có 10 câu. 1 1 2 2 3 3 4 4 Nhaứ Baực Hoùc NEWTON laứ ngửụứi nửụực naứo? Nhaứ Baực Hoùc NEWTON laứ ngửụứi nửụực Anh Trong số các kim loại: đồng, nhôm, sắt và bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất ? ĐOÀN TNCS HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BCH ĐOÀN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TNTN *** Số: /KH.ĐTN Cần Thơ, ngày 22 tháng 10 năm 2012 KẾ HOẠCH CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 Thực kế hoạch cơng tác Đồn phong trào niên Đồn Khoa Mơi Trường & TNTN; Ban Thường vụ Đoàn Khoa đề kế hoạch tổ chức Chào Mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam sau: I - MỤC ĐÍCH - Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2011; - Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích ngày lễ truyền thống Qua đó, thể lòng biết ơn, kính trọng, tinh thần tơn sư đạo đồn viên, niên đến q thầy II - THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN THAM DỰ - Đối tượng tham gia: tất học viên, đoàn viên, niên Khoa Môi Trường & TNTN; - Thời gian thực hiện: Thứ 3, ngày 20/11/2012 + Lúc 15g00: Tổ chức thi cắm hoa viết thư pháp + Lúc 17g00: Chương trình văn nghệ chào mừng 20/11 thi thiết kế trang phục khoa tổng hợp - Địa điểm: Sảnh Khoa Môi Trường & TNTN III - NỘI DUNG CHÍNH: 1) Tổ chức thi cắm hoa viết thư pháp với chủ đề Nhà giáo Việt Nam - Đối tượng: + Tất chi đồn Khóa 36, 37, 38 trực thuộc khoa Môi trường TNTN; + Đối với học viên cao học khóa 35 không bắt buộc tham gia (nếu đơn vị tranh thủ thời gian đăng kí trước ngày 14/11/2012 để Ban tổ chức để xếp) - Dụng cụ: ban tổ chức bố trí địa điểm để tiến hành thi Còn lại phụ kiện trang trí, dụng cụ hỗ trợ cắm hoa, viết thư pháp (dao, kéo, mực, bút, thuyết minh,…) chi đoàn tự chuẩn bị - Nội dung: theo ý tưởng chi đoàn, xoay quanh chủ đề chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - Cách tính điểm: + Sản phẩm dự thi đẹp, sáng tạo, mang ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam; + Nội dung thuyết trình ngắn gọn, xúc tích mang ý nghĩa đầy đủ sản phẩm - Cơ cấu giải thưởng thi cắm hoa: + 01 giải nhất: 100.000 vnđ giấy khen đoàn khoa; + 01 giải nhì: 80.000 vnđ giấy khen đoàn khoa; + 01 giải ba: 50.000 vnđ giấy khen đoàn khoa; - Cơ cấu giải thưởng thi viết thư pháp: + 01 giải nhất: 80.000 vnđ giấy khen đồn khoa; + 01 giải nhì: 60.000 vnđ giấy khen đoàn khoa; + 01 giải ba: 40.000 vnđ giấy khen đoàn khoa; - Lưu ý: đơn vị dự thi phải có để thuyết trình phần thi đội 2) Tổ chức thi thiết kế trang phục khoa: (Xem kế hoạch thi thiết kế trang phục khoa tệp đính kèm) 3) Chương trình văn nghệ tổng hợp chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam (Xem thêm chương trình đính kèm) IV - TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Thành lập Ban đạo gồm đ/c: - Đ/c Nguyễn Võ Châu Ngân Chủ tịch Cơng đồn Khoa Trưởng Ban - Đ/c Phan Kiều Diễm Bí thư Đồn Khoa P.Trưởng Ban - Đ/c Bùi Thị Bích Liên P Bí thư Đồn khoa Phó ban UVTV Đồn khoa Phó ban - Đ/c Trần Hoàng Phúc - Các đ/c UV BCH Đoàn Khoa Thành viên Nhiệm vụ: Chỉ đạo, giám sát đánh giá thực kế hoạch Thành lập tiểu ban bao gồm: a) Tiểu ban phụ trách chung: - Đ/c Phan Kiều Diễm Bí thư Đồn khoa Trưởng tiểu ban - Đ/c Nguyễn Thanh Việt Phó Bí thư Đồn khoa Phó tiểu ban - Đ/c Trần Hồng Phúc UVTV Đồn khoa Phó tiểu ban Nhiệm vụ: Lập kế hoạch, điều hành thực nội dung kế hoạch b) Tiểu ban Văn nghệ: - Đ/c Bùi Thị Bích Liên UVTV Đồn Khoa Trưởng tiểu ban - Đ/c Nguyễn Huỳnh Như UVBCH Đồn Khoa Phó tiểu ban - Đ/c Vũ Thị Kim Nhàn UVBCH Đoàn Khoa Phó tiểu ban Các đ/c Bí thư chi đồn, Đội Trưởng đội nhóm Thành viên Nhiệm vụ: Chuẩn bị chương trình văn nghệ, thiết kế sân khấu, âm ánh sáng c) Tiểu ban toàn trật tự; vệ sinh mơi trường; phòng cháy chữa cháy: - Đ/c Nguyễn Minh Tùng Đội trưởng Đội BV Trưởng tiểu ban - Đ/c Lê Quốc Vinh Đội trưởng Đội CĐ Phó tiểu ban - Đ/c Nguyễn Văn Hài Đội trưởng Đội TNTN Phó tiểu ban - Các đ/c đội phó Đội, Nhóm Thành viên Nhiệm vụ: Đảm bảo an ninh, trật tự, phòng chống cháy nổ, vệ sinh mơi trường d) Tiểu ban thi “cắm hoa” “Viết thư pháp” - Đ/c Bùi Thị Bích Liên P.Bí thư Đồn Khoa Trưởng tiểu ban - Đ/c Tơ Văn Nhơn UVTV Đồn Khoa Phó tiểu ban - Đ/c Hồ Thị Mơ UVBCH Đồn Khoa Phó tiểu ban - Các đ/c UVBCH Đồn Khoa, Bí thư chi đồn Thành viên Nhiệm vụ: chuẩn bị tổ chức thực thi cắm hoa hội trợ ẩm thực 4) Tiến độ thực hiện: STT NỘI DUNG Họp BTV đoàn khoa đề kế hoạch Soạn trình kế hoạch Triển khai cho BCH Đồn khoa Triển khai tồn thể chi đồn, đội nhóm Duyệt trương trình văn nghệ Chương trình chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Họp tổng kết rút kinh nghiệm THỜI GIAN 19/10/2012 22/10/2012 đến 28/10/2012 30/10/2012 đến 03/11/2012 04/11/2012 18/11/2012 20/11/2012 21/11/2012 Trên kế hoạch tổ chức Chào Mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 - 11 Đồn Khoa Mơi Trường & TNTN Trân trọng Duyệt Khoa (Đã ký) Lê Hoàng Việt Nơi nhận: - BCN Khoa; Các chi đồn trực thuộc; Lưu VP TM.Ban Tổ Chức P Trưởng ban (Đã ký) Phan Kiều Diễm B i sà ưu tam của Le Dinh Toan . – THPT Trieu Son 4- Thanh Hoa Thư gửi các thầy giáo, cô giáo các bậc cha mẹ học sinh và các em học sinh, sinh viên nhân ngày nhà giáo việt nam 20-11-2008 Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2008 Thưa các thầy giáo, cô giáo Thưa các bậc cha mẹ học sinh Các em học sinh, sinh viên thân mến, Năm nay, khi cả nước cùng ngành giáo dục đón chào Ngày Nhà giáo Việt Nam, đất nước sẽ đạt một thành tựu quan trọng, một mốc đáng ghi nhớ trong phát triển của dân tộc: năm 2008 lần đầu tiên, tổng sản phẩm nội địa theo đầu người sẽ vượt 1.000 đôla Mỹ/người/năm, Việt Nam chúng ta sẽ ra khỏi danh sách các nước nghèo của thế giới. Trong thành tựu này của quá trình đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, có sự đóng góp quan trọng của ngành giáo dục và đào tạo, đó là cung cấp nhân lực cần thiết cho nền kinh tế trong suốt 22 năm qua. Chủ tịch nước vừa ký Quyết định công nhận danh hiệu cao quý Nhà giáo nhân dân và Nhà giáo ưu tú cho 917 thầy cô giáo. Đây là đợt công nhận có số lượng nhà giáo nhân dân và nhà giáo ưu tú cao nhất từ trước tới nay. Ngành giáo dục và đào tạo đã bước vào năm thứ 3 thực hiện cuộc vận động “Hai không” để thiết lập lại môi trường sư phạm với 6 đặc trưng: trật tự kỷ cương, trung thực, khách quan, công bằng, tình thương và khuyến khích sáng tạo, hiệu quả. Chúng ta phấn đấu để đến năm 2010 sẽ kết thúc cuộc vận động “Hai không” khi môi trường sư phạm như vậy đã được tái lập ở hầu hết các trường. Mùa thi hè năm 2008 đã được tổ chức nghiêm túc, tỷ lệ tốt nghiệp THPT qua hai lần thi đạt 86%, tăng 6% so với năm 2007. Với đà tiến bộ này, hè năm 2009 sẽ không cần thiết tổ chức thi lần thứ hai nữa. Năm học vừa qua, các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề đã bắt đầu bước vào một giai đoạn mới: chuyển mạnh từ đào tạo theo khả năng, sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội, của doanh nghiệp. Hơn 500 thoả thuận, hợp đồng đào tạo giữa các doanh nghiệp và các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề đã được ký kết, có những hợp đồng có giá trị trong thời hạn 10 năm, đào tạo hàng nghìn lao động theo đặt hàng của doanh nghiệp. Năm học vừa qua, Chính phủ đã triển khai chương trình cho gia đình sinh viên, học sinh học nghề diện nghèo và cận nghèo được vay tiền để cho con em mình có điều kiện được ăn, học. Gần 800.000 sinh viên, học sinh đã được vay hơn 5.000 tỷ đồng. Với chương trình này, Việt Nam thuộc vào một trong số ít quốc gia trên thế giới có một chương trình cho vay để học to lớn, phủ kín diện nghèo và cận nghèo. Ngành giáo dục đã bước vào năm thứ 2 thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. Chúng ta đã thấy ngày càng rõ hơn, sâu sắc hơn những tấm gương thầy cô giáo tận tụy với nghề, miệt mài sáng tạo để việc dạy và học hiệu quả hơn, để các em học sinh nhanh chóng trưởng thành, trở thành công dân tốt của nước Việt Nam trong thời kỳ hội nhập với thế giới. Cô giáo dạy toán Đỗ Thị Hồng Hà, Trường THCS Đống Đa, Hà Nội mặc dù không còn trẻ, sức khoẻ rất hạn chế, ba lần lên bàn mổ nhưng vẫn tự học về máy tính, ứng dụng các phần mềm tin học để thiết kế bài giảng rất sinh động, hiệu quả. Thầy giáo dạy môn Giáo dục công dân Trần Tuấn Anh, Trường THCS Bạch Đằng, Thành phố Hồ Chí Minh bằng Chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam: Ngày 20/11: Uống nước nhớ nguồn TS.NGUYỄN DANH BÌNH Dân tộc ta có truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. Trong xã hội xưa, vị trí của người thầy đã được đặt rất cao. Thời phong kiến, trong bậc thang giá trị xét theo cấu trúc “Quân – Sư – Phụ”, nhà giáo được xếp dưới vua nhưng trên cha mẹ. Ca dao xưa có câu: Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. “Tôn sư trọng đạo” - một truyền thống quý báu của dân tộc ta từ xưa đến nay Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực. Không những nắm đạo lý mà người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất là cho các thế hệ học trò của mình, giúp họ trở nên người có học vấn, có nhân cách tốt đẹp, có năng lực giúp ích cho đời, cho dân, cho nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trò của người thầy. Người chỉ rõ: “Có gì vẻ vang hơn là đào tạo thế hệ sau này tích cực góp phần xây dựng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng là thầy giáo – là người vẻ vang nhất. Dù tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh”. Được coi trọng như vậy, người thầy phải đáp ứng yêu cầu rất cao của xã hội về nhân cách. Người thầy phải là tấm gương mẫu mực để mọi người, nhất là học trò noi theo. Sự gương mẫu của người thầy không phải chỉ giới hạn ở phạm vi trường học mà còn ở mọi nơi, mọi lúc, trong gia đình và ngoài xã hội Ở nước ta có nhiều bậc thầy cao quý như Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Võ Trường Toản, Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Dương Quảng Hàm, Đặng Thai Mai, Nguyễn Lân, Tạ Quang Bửu . Chính những bậc thầy như vậy đã làm rạng danh đất nước ta, dân tộc ta. Thầy giáo mang quân hàm xanh bế HS qua suối đến lớp. Ảnh: Văn Thọ Nhà giáo được vinh danh là “Kỹ sư tâm hồn”, nghề dạy học được vinh danh là “nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý”. Ngày nay có biết bao nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú và hàng triệu giáo viên khác – những người đang mang tâm huyết, trí tuệ, không quản khó khăn, gian khổ, cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”. Những người thầy ấy luôn được coi trọng. Tôn vinh người thầy đã trở thành đạo lý, thành tình cảm tự nhiên của mỗi người chúng ta. Như thế, nét đẹp truyền thống “Tôn sư trọng đạo” đã có từ ngàn xưa và được bảo tồn cho đến ngày nay. Nét đẹp ấy đã được các thế hệ người Việt Nam chúng ta kế thừa, vun đắp, phát huy bằng những thể hiện trong các chủ trương chung cũng như trong những việc làm cụ thể thường ngày. Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11 chính là dịp quan trọng để tình cảm thiêng liêng dành cho người thầy được thể hiện. Bởi vậy, vào những ngày này, khi mà ngày lễ lớn của các thầy giáo, cô giáo đến gần, các bậc phụ huynh cùng học sinh và tất cả những ai đã từng ngồi trên ghế nhà trường đều hướng tới các thầy, các cô đã dạy dỗ, dìu dắt mình với những tình cảm kính yêu, trân trọng, chân thành. Những bó hoa tươi thắm, những cánh thiếp chúc mừng được chuẩn bị. Thời đi học chợt hiện về, lung linh những sắc màu kỷ niệm. Có thể nói ngày 20/ 11 đâu chỉ là ngày lễ của các thầy, cô mà còn là ngày hội của mỗi chúng ta bởi hầu như ai chẳng có một thời cắp sách đến trường. Năm nay, ngày 20/ 11 dường như đến sớm hơn với đợt gió Chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20.11 - Tôi nói về chúng tôi Dạy học là một nghề có rất sớm trong xã hội. Ngày nay, nó không còn như một cái cây mới mọc, chỉ có một màu xanh tươi, thánh thiện, mà đã trở thành một cây đại thụ sum suê. Thời gian phủ lên diện mạo của nó với biết bao màu sắc và những đường nét đa hình. Một cây đời trải cùng nắng gió thời gian . Sự nghiệp trồng người là một nhiệm vụ thiêng liêng cao cả của thầy cô giáo Lịch sử của ngành giáo dục, đã trải qua nhiều nỗi thăng trầm, nhất là trong những năm gần đây. Có những nhà giáo tài hoa, nhiều kinh nghiệm đã phải rời bỏ mái trường, lớp học, bỏ các em học sinh thân yêu vì tuổi cao sức yếu. Đó là nỗi đau xót khôn nguôi, khiến mỗi người trong chúng ta, khi nghĩ đến đều cảm thấy chạnh lòng, dẫu biết rằng đó là quy luật tất yếu của thời gian. Trong không khí tưng bừng dào dạt niềm vui của ngày Nhà giáo Việt Nam, là nhà giáo, chúng tôi thực sự xúc động trước những nghĩa cử, những ân tình mà toàn xã hội đã dành cho chúng tôi. Phải thừa nhận rằng, với tinh thần “tôn sư trọng đạo” ngàn đời của dân tộc ta, các tầng lớp nhân dân đã cho chúng tôi những niềm an ủi và những xúc cảm vô bờ. Đó là những tình cảm quý báu ràng buộc chúng tôi, là lý tưởng để chúng tôi cống hiến toàn bộ tri thức của mình cho sự nghiệp giáo dục. Dù nghề giáo ngày nay còn rất nhiều khó khăn, đòi hỏi người thầy giáo không chỉ có lòng yêu nghề, mến trẻ, mà còn phải sống có lý tưởng và bản lĩnh mới có thể vững vàng bám trụ trường lớp. Nhưng đối với trọng trách mà toàn xã hội đã giao phó, chúng tôi nhất định sẽ vượt qua, sẽ hoàn thành thiên chức cao quý của nhà giáo “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm”. Bông hồng tặng cô Trước niềm tin mà quý thầy cô đi trước giao cho chúng tôi – những người đang tiếp tục ươm mầm cho sự nghiệp “trồng người”, chúng tôi quyết không phụ lòng kỳ vọng ấy. Trong thời gian qua, ngành giáo dục thành phố Cà Mau đã vinh dự đón nhận: 2 Huân chương Lao động hạng Nhì; 5 Huân chương Lao động hạng Ba; nhiều bằng khen của Thủ tướng và Bộ trưởng – Phong trào giáo viên giỏi, học sinh giỏi tiếp tục được phát huy, công tác xã hội hóa giáo dục ngày càng được củng cố và phát triển, các tổ chức Hội Cựu giáo chức, Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học, luôn là chỗ dựa vững chắc của ngành. Đặc biệt là khoảng cách giữa xã, phường về phong trào giáo dục được thu ngắn một cách đáng kể . Thành tích ấy có được là do nhiều nguyên nhân – nhưng nguyên nhân chủ yếu là chúng tôi biết kế thừa thành quả của những người đi trước và xin hứa cố gắng làm hết sức mình để xây dựng, phát triển phong trào giáo dục thành phố Cà Mau ngang tầm với nhiệm vụ được giao, góp phần vào chỉ tiêu phấn đấu đưa thành phố Cà Mau trở thành thành phố loại II vào năm 2010. Đưa em vào đời Tuy nhiên, truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta từ xưa và mãi mãi sau này chắc chắn sẽ không thay đổi – nhưng những yêu cầu của xã hội đổi mới đối với nhà giáo, cả về phẩm chất và năng lực thì lại tăng lên rất nhiều. Điều đó đòi hỏi bản lĩnh của mỗi nhà giáo, vừa giữ được phẩm chất truyền thống tốt đẹp của nghề nghiệp cao quý này, lại vẫn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về tri thức, về kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm. Cũng cần phải nói đến vấn đề đối mặt với nền kinh tế thị trường, đặc biệt khi chúng ta bước vào Tổ chức Thương mại Kể lại buổi diễn văn nghệ học sinh trường em chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 October 20, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Kể lại buổi diễn văn nghệ học sinh trường em chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Ngày 20-11 vừa rồi, trường em có biểu diễn văn nghệ ngắn ngủi để lại ấn tượng sâu đậm tình cảm chúng em. Buổi sáng mùa thu trời mà mát. Dưới vòm cổ thụ lên hàng hiệu vải căng cổng trường. "Nhiệt liệt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam". Từng lớp học sinh tập hợp ngồi ngắn trước sân khấu trời nhà trường, áo quần nhiều màu khăn quàng đỏ tươi thắm. Trên dãy ghế kề hai bên sân khấu, thầy, cô trường ngồi tề chỉnh áo dài dân tộc comple lịch sự. Cô Hiệu trưởng ngồi bên vị đại diện Hội cha mẹ học sinh. Thiếu tá Phan An, đại diện đơn vị đội kết nghĩa, có mặt. Buổi lễ long trọng kỉ niệm ngày truyền thống Nhà giáo Việt Nam vừa kết thúc. Các lớp nô nức chuẩn bị tiết mục văn nghệ để biểu lòng yêu kính thầy giáo cô giáo. Bạn Thanh, Liên đội trưởng, vai người dẫn chương trình vừa xuất hiện, toàn trường vang lên tràng vỗ tay, sau toàn thể im lặng lắng nghe chương trình biểu diễn. Tiết mục tốp ca bạn nữ 8B với hát “Bụi phấn" chúng em ưa chuộng. Trong váy nhẹ nhàng, tha thướt, nãm bạn 6B nom cao hẳn lên: "Khi thầy viết bảng, bụi phấn rơi rơi. Có hạt bụi rơi bục giảng, có hạt bụi rơi tóc thầy…" Tốp ca lớp 6E biểu diễn "Bài học đầu tiên". Những học sinh cuối cấp chững chạc, giọng bắt đầu vỡ, cất lên tiếng ca lời tổng kết, lời hứa: "Bài học có bóng hình núi sông, yêu thương cánh đồng, nối tiếp đường cha ông… Tiếp đến "nhà thơ", lớp lên đọc thơ báo tường vừa làm để chào mừng ngày 20-11. Những lời thơ mộc mạc, vụng về, chân thành khiến thầy cô cảm động. Các em học sinh lớp 6A biểu diễn điệu múa bướm, điệu múa em học biểu diễn từ cấp I mang lên. Những đôi cánh ngây thơ vẫy vẫy nhịp nhàng ánh nắng cho ta cảm tưởng tuổi thơ lớn lên bầu trời lành. Trời trưa, kim đồng hồ 11h30. Buổi biểu diễn văn nghệ kết thúc. Nhìn bạn học sinh tươi vui bước cổng trường tỏa ngã, em nghĩ rằng, sau tình cảm gia đình ruột thịt, tình thầy trò tình cảm sâu nặng giúp cho chúng em tin tưởng vào điều tốt đẹp xã hội, nâng đỡ chúng em trưởng thành. Read more: http://taplamvan.edu.vn/ke-lai-mot-buoi-dien-van-nghe-cua-hoc-sinh-truong-emchao-mung-ngay-nha-giao-viet-nam-20-11/#ixzz3mXP2rEhU ... mừng ngày nhà giáo Việt Nam Họp tổng kết rút kinh nghiệm THỜI GIAN 19/10 /2012 22/10 /2012 đến 28/10 /2012 30/10 /2012 đến 03/11 /2012 04/11 /2012 18/11 /2012 20/11 /2012 21/11 /2012 Trên kế hoạch tổ chức... kế trang phục khoa tệp đính kèm) 3) Chương trình văn nghệ tổng hợp chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam (Xem thêm chương trình đính kèm) IV - TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Thành lập Ban đạo gồm đ/c: - Đ/c Nguyễn... 04/11 /2012 18/11 /2012 20/11 /2012 21/11 /2012 Trên kế hoạch tổ chức Chào Mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 - 11 Đoàn Khoa Mơi Trường & TNTN Trân trọng Duyệt Khoa (Đã ký) Lê Hoàng Việt Nơi nhận: -