1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HKP XSTK vat ly dai cuong a1

2 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 95,5 KB

Nội dung

HKP XSTK vat ly dai cuong a1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH ---oOo--- BÀI GIẢNG MÔN HỌC CHUYÊN ĐỀ XỬ NỀN MÓNG 30 tiết Biên soạn : TS. Tô Văn Lận 1 Năm 2007 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO : .4 CHƯƠNG 1 4 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT YẾU 4 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT YẾU 5 1.1.1 Về đònh tính 5 1.1.2 Về đònh lượng 5 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ LOẠI ĐẤT YẾU 6 1.2.1 Đất sét yếu .6 1.2.1.1 Hạt sét và các khoáng vật sét 6 1.2.1.2 Liên kết cấu trúc và sức chống cắt của đất sét .7 1.2.1.3 Các đặc điểm khác của đất sét yếu 9 1.2.2 Đất cát yếu .10 1.2.3 Bùn, than bùn và đất than bùn .10 1.2.4 Đất đắp .11 1.3 CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU 12 1.3.1 Giải pháp kết cấu .12 1.3.2 Các biện pháp xử nền 12 1.3.3 Các giải pháp về móng 12 CHƯƠNG 2 .13 BIỆN PHÁP KẾT CẤU KHI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 13 2.1 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ KẾT CẤU 13 2.1.1 Loại kết cấu tuyệt đối cứng .13 2.1.2 Loại kết cấu mềm 13 2.1.3 Sơ đồ kết cấu có độ cứng giới hạn 13 2.2 BỐ TRÍ KHE LÚN .15 2.3 THIẾT KẾ GIẰNG MÓNG VÀ GIẰNG TƯỜNG .16 2.3.1 Tính toán cốt thép giằng theo phương pháp đơn giản 17 2.3.2 Tính toán cốt thép giằng theo phương pháp của B.I. Đalmatov 19 2.4 CẤU TẠO GỐI TỰA CỨNG 21 2.5 CHỌN LOẠI MÓNG VÀ CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG .22 2.5.1 Chọn loại móng .22 2.5.2 Chọn chiều sâu chôn móng .22 CHƯƠNG 3 .24 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ, CẢI TẠO ĐẤT NỀN 24 3.1 ĐỆM CÁT .24 3.1.1 Phạm vi áp dụng 24 3.1.2 Tính toán đệm cát 24 3.1.3 Thi công đệm cát .26 3.1.4 Trình tự thiết kế móng sử dụng đệm cát 27 3.2 CỌC CÁT .27 3.2.1 Đặc điểm và phạm vi ứng dụng .27 3.2.2 Tính toán và thiết kế cọc cát .28 3.2.3 Thi công cọc cát .29 3.3 CỌC XI MĂNG TRỘN ĐẤT .30 3.3.1 Phạm vi áp dụng TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG KHOA GIÁO DỤC – ĐẠI CƯƠNG KẾ HOẠCH HỌC KỲ PHỤ VÉT CĐ14-CĐ15 Năm học 2016 – 2017 Bộ mơn Văn Hóa – Ngoại ngữ T T Môn Xác suất thống kê Giáo viên dạy Bậc/đợt/năm ĐVHT Loại LT TH SV Bùi Minh Quân CĐ14-15 48 Bắt đầu Tuần 6:30 1/04/ 17 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Buổi - phòng Sáng Phòng Sáng Sáng Sáng Sáng Sáng Nghĩ Sáng Sáng Sáng B4.1 B4.1 B4.1 B4.1 B4.1 B4.1 B4.1 B4.1 Số tiết/thứ Thứ CN TG/ngày Phòng 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 7:30 3/6/17 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ Thi Gv coi thi B4.1 Lớp T T Môn Vật đại cương A1 Giáo viên dạy Bậc/đợt/năm ĐV HT Loại LT TH SV Nguyễn Hồng Giang Bắt đầu 12h:30 1/04/17 CĐ14-15 60 55 Tuần 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Buổi - phòng Chiều Phòng Chiều B4.1 Chiều B4.1 Chiều B4.1 Chiều B4.1 Chiều B4.1 Nghĩ Chiều B4.1 Chiều B4.1 Chiều B4.1 Chiều B4.1 Chiều B4.1 Số tiết/thứ Thứ CN TG/ngày 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 12H30 17/6/17 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ 3Đ Thi Phòng Gv coi thi B4.1 Lớp T T Môn Giáo viên dạy Vật Nguyễn đại Hồng Giang cươngA Bậc/đợt/năm ĐVHT Loại LT TH SV Bắt đầu Tuần 12h:30 1/04/17 CĐ14-15 60 55 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Buổi - phòng Chiều Phòng Chiều Chiều Chiều Chiều Chiều Nghĩ Chiều Chiều Chiều Chiều Chiều Số tiết/thứ Thứ CN TG/ngày B4.1 B4.1 B4.1 B4.1 B4.1 3C 3C 3C 3C 3C 3C 3C 3C 3C 3C 12H30 17/6/17 B4.1 B4.1 B4.1 B4.1 B4.1 3C 3C 3C 3C 3C 3C 3C 3C 3C 3C Thi Phòng Gv coi thi B1.2 Ngày 28 tháng năm 2017 GIÁM HIỆU PHÒNG ĐÀO TẠO PHỊNG CTCT – HSSV P BỘ MƠN HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ------- ------- BÀI GIẢNG VẬT ĐẠI CƯƠNG (A1) (Dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa) Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2005 Chương I: Động học chất điểm 2 CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Động học nghiên cứu các đặc trưng của chuyển động cơ học (phương trình chuyển động, phương trình quỹ đạo, quãng đường dịch chuyển, vận tốc, gia tốc) nhưng không xét đến nguyên nhân gây ra sự thay đổi trạng thái chuyển động. §1. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT Trong thực tế ta thường nói máy bay bay trên trời, ôtô chạy trên đường…Trong vật lý, người ta gọi chung các hiện tượng đó là chuyển động. 1. Chuyển động. Theo định nghĩa, chuyển động của một vật là sự chuyển dời vị trí của vật đó đối với các vật khác trong không gian và thời gian. Để xác định vị trí của một vật chuyển động, ta phải xác định khoảng cách từ vật đó đến một vật (hoặc một hệ vật) khác được qui ước là đứng yên. Như vậy, vị trí của một vật chuyển động là vị trí tương đối của vật đó so với một vật hoặc một hệ vật được qui ước là đứng yên. Từ đó ngừơi ta đưa ra định nghĩa về hệ qui chiếu. Vật được qui ước là đứng yên dùng làm mốc để xác định vị trí của các vật trong không gian đựơc gọi là hệ qui chiếu. Để xác định thời gian chuyển động của một vật, người ta gắn hệ qui chiếu với một đồng hồ. Khi một vật chuyển động thì vị trí của nó so với hệ qui chiếu thay đổi theo thời gian. Vậy chuyển động của một vật chỉ có tính chất tương đối tùy theo hệ qui chiếu được chọn, đối với hệ qui chiếu này nó là chuyển động, nhưng đối với hệ qui chiếu khác nó có thể là đứng yên. 2. Chất điểm, hệ chất điểm, vật rắn. Bất kỳ vật nào trong tự nhiên cũng có kích thước xác định. Tuy nhiên, trong nhiều bài toán có thể bỏ qua kích thước của vật được khảo sát. Khi đó ta có khái niệm về chất điểm: Chất điểm là một vật mà kích thước của nó có thể bỏ qua trong bài toán được xét. Kích thước của một vật có thể bỏ qua được khi kích thước đó rất nhỏ so với kích thước của các vật khác hay rất nhỏ so với khoảng cách từ nó tới các vật khác. Vậy, cũng có thể định nghĩa: Một vật có kích thước nhỏ không đáng kể so với những khoảng cách, những kích thước mà ta đang khảo sát được gọi là chất điểm. Như vậy, tùy thuộc vào điều kiện bài toán ta nghiên cứu mà có thể xem một vật là chất điểm hay không. Ví dụ khi xét chuyển động của viên đạn trong không khí, chuyển động của quả đất chung quanh mặt trời, ta có thể coi viên đạn, quả đất là chất điểm nếu bỏ qua chuyển động quay của chúng. Nhiều khi người ta còn gọi chất điểm là hạt hay vật. Do đó bán kính vectơ r của chất điểm r r r liên tục nên các hàm x(t), y(t), z(t) hay r (t) là những y = gt 2 , z = 0 . 3 Chương I: Động học chất điểm Tập hợp các chất điểm được gọi là hệ chất điểm. Nếu khoảng cách tương đối giữa các chất điểm của hệ không thay đổi, thì hệ chất điểm đó được gọi là vật rắn. 3. Phương trình chuyển động của chất điểm Để xác định chuyển động của một chất điểm, người ta thường gắn vào hệ qui chiếu một hệ tọa độ, chẳng hạn hệ tọa độ Descartes có ba trục ox, oy, oz vuông góc từng đôi một hợp thành tam diện thuận Oxyz có gốc tọa độ tại O. Hệ qui chiếu được gắn với gốc O. Như vậy việc xét chất điểm chuyển động trong không gian sẽ được xác định bằng việc xét chuyển động của chất điểm đó trong hệ tọa độ đã chọn. Vị trí M của chất điểm sẽ được xác định bởi các tọa độ của nó. Với hệ r trên ba trục ox, oy, oz ( hình 1-1), và có mối liên hệ: r = x( t )i + y( t ) j + z( t )k . Khi chất điểm chuyển động, vị trí M thay đổi theo thời gian, các tọa độ x, y, z của M là những hàm của thời gian t: x = x(t) y = y(t) (1-1) z = z(t) r chuyển động cũng là một hàm của thời gian t: r = r (t ) (1-2) Các phương trình (1-1) hay (1-2) xác định vị trí của chất điểm tại thời điểm t và được gọi là phương trình chuyển HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG =====  ===== SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VẬT ĐẠI CƯƠNG (A1) (Dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa) Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2005 Giới thiệu môn học 2 GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1. GIỚI THIỆU CHUNG: Môn Vật học là môn khoa học tự nhiên nghiên cứu các dạng vận động tổng quát nhất của thế giới vật chất để nắm được các qui luật, định luật và bản chất của các sự vận động vật chất trong thế giới tự nhiên. Con người hiểu biết những điều này để tìm cách chinh phục thế giới tự nhiên và bắt nó phục vụ con người. Vật học nghiên cứu các dạng vận động sau: 9 Vận động cơ: là sự chuyển động và tương tác của các vật vĩ mô trong không gian và thời gian. 9 Vận động nhiệt: là sự chuyển động và tương tác giữa các phân tử nguyên tử. 9 Vận động điện từ: là sự chuyển động và tương tác của các hạt mang điện và photon. 9 Vận động nguyên tử: là sự tương tác xảy ra trong nguyên tử, giữa hạt nhân với các electron và giữa các electron với nhau. 9 Vận động hạt nhân: là sự tương tác giữa các hạt bên trong hạt nhân, giữa các nuclêon với nhau. Trong phần Vật đại cương A1 của chương trình này sẽ xét các dạng vận động cơ, nhiệt và điện từ. Do mục đích nghiên cứu các tính chất tổng quát nhất của thế giới vật chất, những quy luật tổng quát về cấu tạo và vận động của vật chất, đứng về một khía cạnh nào đó có thể coi Vật là cơ sở của nhiều môn khoa học tự nhiên khác như hoá học, sinh học, cơ học thuyết, sức bền vật liệu, điện kỹ thuật, kỹ thuật điện tử -viễn thông, kỹ thuật nhiệt… Vật học cũng có quan hệ mật thiết với triết học. Thực tế đã và đang chứng tỏ rằng những phát minh mới, khái niệm, giả thuyết và định luật mới của vật làm phong phú và chính xác thêm các quan điểm của triết học đồng thời Giới thiệu môn học 3 làm phong phú hơn và chính xác hơn tri thức của con người đối với thế giới tự nhiên vô cùng vô tận. Vật học có tác dụng hết sức to lớn trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay. Nhờ những thành tựu của Vật học, khoa học kỹ thuật đã tiến những bước dài trong trong nhiều lĩnh vực như: 9 Khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng mới: năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước… 9 Nghiên cứu và chế tạo các loại vật liệu mới: vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao, vật liệu vô định hình, vật liệu nanô, các chất bán dẫn mới và các mạch tổ hợp siêu nhỏ siêu tốc độ …. 9 Tạo cơ sở cho cuộc cách mạng về công nghệ thông tin và sự thâm nhập của nó vào các ngành khoa học kỹ thuật và đời sống…. 2. MỤC ĐÍCH MÔN HỌC: 9 Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Vật ở trình độ đại học, 9 Tạo cơ sở để học tốt và nghiên cứu các ngành kỹ thuật cơ sở và chuyên ngành, 9 Góp phần rèn luyện phương pháp suy luận khoa học, tư duy logich, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, 9 Góp phần xây dựng thế giới quan khoa học và tác phong khoa học cần thiết cho người kỹ sư tương lai. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC: Để học tốt môn học này, sinh viên cần lưu ý những vấn đề sau : 1- Thu thập đầy đủ các tài liệu : ◊ Bài giảng Vật đại cương. Võ Đinh Châu, Vũ Văn Nhơn, Bùi Xuân Hải, Học viện Công nghệ BCVT, 2005. ◊ Bài tập Vật đại cương. Võ Đinh Châu, Vũ Văn Nhơn, Bùi Xuân Hải, Học viện Công nghệ BCVT, 2005. Nếu có điều kiện, sinh viên nên tham khảo thêm: Giới thiệu môn học 4 ◊ Đĩa HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG =====  ===== SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VẬT ĐẠI CƯƠNG (A1) (Dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa) Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2005 Giới thiệu môn học 2 GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1. GIỚI THIỆU CHUNG: Môn Vật học là môn khoa học tự nhiên nghiên cứu các dạng vận động tổng quát nhất của thế giới vật chất để nắm được các qui luật, định luật và bản chất của các sự vận động vật chất trong thế giới tự nhiên. Con người hiểu biết những điều này để tìm cách chinh phục thế giới tự nhiên và bắt nó phục vụ con người. Vật học nghiên cứu các dạng vận động sau: 9 Vận động cơ: là sự chuyển động và tương tác của các vật vĩ mô trong không gian và thời gian. 9 Vận động nhiệt: là sự chuyển động và tương tác giữa các phân tử nguyên tử. 9 Vận động điện từ: là sự chuyển động và tương tác của các hạt mang điện và photon. 9 Vận động nguyên tử: là sự tương tác xảy ra trong nguyên tử, giữa hạt nhân với các electron và giữa các electron với nhau. 9 Vận động hạt nhân: là sự tương tác giữa các hạt bên trong hạt nhân, giữa các nuclêon với nhau. Trong phần Vật đại cương A1 của chương trình này sẽ xét các dạng vận động cơ, nhiệt và điện từ. Do mục đích nghiên cứu các tính chất tổng quát nhất của thế giới vật chất, những quy luật tổng quát về cấu tạo và vận động của vật chất, đứng về một khía cạnh nào đó có thể coi Vật là cơ sở của nhiều môn khoa học tự nhiên khác như hoá học, sinh học, cơ học thuyết, sức bền vật liệu, điện kỹ thuật, kỹ thuật điện tử -viễn thông, kỹ thuật nhiệt… Vật học cũng có quan hệ mật thiết với triết học. Thực tế đã và đang chứng tỏ rằng những phát minh mới, khái niệm, giả thuyết và định luật mới của vật làm phong phú và chính xác thêm các quan điểm của triết học đồng thời Giới thiệu môn học 3 làm phong phú hơn và chính xác hơn tri thức của con người đối với thế giới tự nhiên vô cùng vô tận. Vật học có tác dụng hết sức to lớn trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay. Nhờ những thành tựu của Vật học, khoa học kỹ thuật đã tiến những bước dài trong trong nhiều lĩnh vực như: 9 Khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng mới: năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước… 9 Nghiên cứu và chế tạo các loại vật liệu mới: vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao, vật liệu vô định hình, vật liệu nanô, các chất bán dẫn mới và các mạch tổ hợp siêu nhỏ siêu tốc độ …. 9 Tạo cơ sở cho cuộc cách mạng về công nghệ thông tin và sự thâm nhập của nó vào các ngành khoa học kỹ thuật và đời sống…. 2. MỤC ĐÍCH MÔN HỌC: 9 Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Vật ở trình độ đại học, 9 Tạo cơ sở để học tốt và nghiên cứu các ngành kỹ thuật cơ sở và chuyên ngành, 9 Góp phần rèn luyện phương pháp suy luận khoa học, tư duy logich, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, 9 Góp phần xây dựng thế giới quan khoa học và tác phong khoa học cần thiết cho người kỹ sư tương lai. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC: Để học tốt môn học này, sinh viên cần lưu ý những vấn đề sau : 1- Thu thập đầy đủ các tài liệu : ◊ Bài giảng Vật HC VIN CÔNG NGH BU CHÍNH VIN THÔNG ===== ( ===== SÁCH HNG DN HC TP VT I CNG (A1) (Dùng cho sinh viên h đào to đi hc t xa) Lu hành ni b HÀ NI - 2005 Gii thiu môn hc 2 GII THIU MÔN HC 1. GII THIU CHUNG: Môn Vt hc là môn khoa hc t nhiên nghiên cu các dng vn đng tng quát nht ca th gii vt cht đ nm đc các qui lut, đnh lut và bn cht ca các s vn đng vt cht trong th gii t nhiên. Con ngi hiu bit nhng điu này đ tìm cách chinh phc th gii t nhiên và bt nó phc v con ngi. Vt hc nghiên cu các dng vn đng sau: X Vn đng c: là s chuyn đng và tng tác ca các vt v mô trong không gian và thi gian. X Vn đng nhit: là s chuyn đng và tng tác gia các phân t nguyên t. X Vn đng đin t: là s chuyn đng và tng tác ca các ht mang đin và photon. X Vn đng nguyên t: là s tng tác xy ra trong nguyên t, gia ht nhân vi các electron và gia các electron vi nhau. X Vn đng ht nhân: là s tng tác gia các ht bên trong ht nhân, gia các nuclêon vi nhau. Trong phn Vt đi cng A1 ca chng trình này s xét các dng vn đng c, nhit và đin t. Do mc đích nghiên cu các tính cht tng quát nht ca th gii vt cht, nhng quy lut tng quát v cu to và vn đng ca vt cht, đng v mt khía cnh nào đó có th coi Vt là c s ca nhiu môn khoa hc t nhiên khác nh hoá hc, sinh hc, c hc thuyt, sc bn vt liu, đin k thut, k thut đin t -vin thông, k thut nhit… Vt hc cng có quan h mt thit vi trit hc. Thc t đã và đang chng t rng nhng phát minh mi, khái nim, gi thuyt và đnh lut mi ca vt làm phong phú và chính xác thêm các quan đim ca trit hc đng thi Gii thiu môn hc 3 làm phong phú hn và chính xác hn tri thc ca con ngi đi vi th gii t nhiên vô cùng vô tn. Vt hc có tác dng ht sc to ln trong cuc cách mng khoa hc k thut hin nay. Nh nhng thành tu ca Vt hc, khoa hc k thut đã tin nhng bc dài trong trong nhiu lnh vc nh: X Khai thác và s dng các ngun nng lng mi: nng lng ht nhân, nng lng mt tri, nng lng gió, nng lng nc… X Nghiên cu và ch to các loi vt liu mi: vt liu siêu dn nhit đ cao, vt liu vô đnh hình, vt liu nanô, các cht bán dn mi và các mch t hp siêu nh siêu tc đ …. X To c s cho cuc cách mng v công ngh thông tin và s thâm nhp ca nó vào các ngành khoa hc k thut và đi sng…. 2. MC ÍCH MÔN HC: X Cung cp cho sinh viên nhng kin thc c bn v Vt  trình đ đi hc, X To c s đ hc tt và nghiên cu các ngành k thut c s và chuyên ngành, X Góp phn rèn luyn phng pháp suy lun khoa hc, t duy logich, phng pháp nghiên cu thc nghim, X Góp phn xây dng th gii quan khoa hc và tác phong khoa hc cn thit cho ngi k s tng lai. 3. PHNG PHÁP NGHIÊN CU MÔN HC:  hc tt môn hc này, sinh viên cn lu ý nhng vn đ sau : 1- Thu thp đy đ các tài liu : ◊ Bài ging Vt đi cng. Võ inh Châu, V Vn Nhn, Bùi Xuân Hi, Hc vin Công ngh BCVT, 2005. ◊ Bài tp Vt đi cng. Võ inh Châu, V Vn Nhn, Bùi Xuân Hi, Hc vin Công ngh BCVT, 2005. Nu có điu kin, sinh viên nên tham kho thêm: Gii thiu môn hc 4 ◊ a CD- ROM bài ging đin t Vt i cng do Hc vin Công ngh BCVT n hành. ◊ Vt đi cng; Bài tp Vt đi cng (tp I, II). Lng Duyên Bình, D Trí Công, Bùi Ngc H. Nhà Xut bn Giáo dc, 2003. 2- t ra mc tiêu, thi hn cho bn thân: X t ra mc các mc tiêu tm thi và thi hn cho bn thân, và c gng thc hin chúng Cùng vi lch hc, lch hng dn ca Hc vin ca môn hc cng nh các môn hc khác, sinh viên nên t đt ra cho mình

Ngày đăng: 04/11/2017, 09:02

w