Mục tiêu: Kể tên được các bước của quy trình nghiên cứu khoa học Kể tên được các bộ phận của kính hiển vi trênhình vẽ Chuyển đổi được giữa các đơn vị đo.. Phân loại được tế bào t
Trang 1KIỂM TRA HỌC KÌ I- LỚP 6 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
I Mục tiêu:
Kể tên được các bước của quy trình nghiên cứu khoa học
Kể tên được các bộ phận của kính hiển vi trênhình vẽ
Chuyển đổi được giữa các đơn vị đo
Phân biệt đượcmột số tínhchất vật lí và tính chất hóa học của chất
Vận dụng đặcđiểm của nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chấtđể phân loạiđược các chất thường gặp
Phân loại được tế bào thực vật và tế bào động vật qua hình vẽ quan sát dưới kính hiển vi
Kể tên được các bước của quy trình nghiên cứu khoa họcKể tên và mô tả
được chức năngcác cơ quan của cây
Xác định đượccác loại quả và hình thức phát tán của quả căn cứ vào đặc điểm vỏ quả
Bố trí được thínghiệm chứng minh nước (độ ẩm) cần cho quá trình nảy mầm của hạt
II Đối tượng
Học sinh rung bình -khá
III Ma trận
Trang 2Chủ đề kiểm tra
Các mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
cao Chủ đề 1: Mở
đầu môn khoa
học tự nhiên
Quy trình nghiên
cứu khoa học
Kể tên được các bước của quy trình nghiên cứu khoa học
10 % = 1 điểm 10% = 1 điểm
Chủ đề 2: Các
phép đo, kỹ năng
thực hành thí
nghiệm:
Kể tên được các
bộ phận của kính hiển vi trên
Chuyển đổi được giữa các đơn vị đo
- Đơn vị đo hình vẽ
- Kính hiển vi:
Cấu tạo và cách
sử dụng
15 % = 1,5 điểm 10% = 1 điểm 5% = 0,5 điểm
Chủ đề 3: Trạng Phân biệt được Vận dụng đặc
- Chất và tính
chất của chất
chất vật lí và tính chất hóa học của chất
nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất
15% = 1,5 điểm 5% = 0,5 điểm 10% = 1 điểm
Trang 3Cấu tạo tế bào
thực vật và tế bào
động vật
tế bào thực vật
và tế bào động vật qua hình vẽ quan sát dưới kính hiển vi
điểm
Chủ đề 5: Đặc Liệt kê được các
trưng của cơ thể đặc điểm đặc
sống
5 % = 0,5 điểm 5 % = 0,5 điểm
Chủ đề 6: Cây Kể tên và mô tả Xác định được Bố trí được thí Vận dụng
xanh được chức năng các loại quả và nghiệm chứng kiến thức
- Cơ quan của
cây: rễ, thân, lá,
hoa, quả, hạt
các cơ quan của cây
hình thức phát tán của quả căn
cứ vào đặc điểm vỏ quả
minh nước (độ ẩm) cần cho quá trình nảy mầm của hạt
quang hợp
và hô hấp
để giải thích cho
hợp và quá trình
hô hấp
- Điều kiện cần
cho hạt nảy mầm
40 % = 4 điểm 10% = 1 điểm 10% = 1 điểm 10% = 1 điểm 10% = 1
điểm
100% = 10 điểm 35% = 3,5 điểm 20% = 21 điểm 35% = 3,5
điểm
10 % = 1 điểm
IV. Đề kiểm tra
Trang 4TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I
HỌ VÀ TÊN: MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 ( 90 phút) LỚP: 6A ……… NĂM HỌC 2015 – 2016
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Học sinh làm bài trực tiếp vào đây!
Câu 1 (1,0 điểm): Em hãy kể tên các bước của quá trình nghiên cứu khoa học:
Câu 2 (1,5 điểm)
1 Hãy chuyển đổi giữa các đơn vị đo:
Độ dài: 2015m = cm Khối lượng: 54 kg = g
Thể tích: 2,4 m3 = cm3 Thời gian: 2h = min
2 Em hãy chú thích các bộ phận của kính hiển vi quang học dưới đây:
Trang 5Câu 3 (1,5 điểm)
1 Trong các tính chất sau của nước (H2O), hãy khoanh tròn vào chữ cái mô tả tính chất vật lí:
A Nước đá nóng chảy ở 0oC
B Nước là chất duy nhất trên Trái Đất đồng thời tồn tại ở cả ba trạng thái rắn, lỏng, khí
C Nước tác dụng với vôi sống (CaO) tạo thành vôi tôi (Ca(OH)2)
D Nước có thể hòa tan được nhiều chất
E Nước tác dụng với khí cacbonic (CO2) tạo thành axit cacbonic (H2CO3)
2 Cho công thức phân tử của các chất như sau: Khí ozon (O3); khí nitơ (N2); khí lưu huỳnh đioxxit (SO2); glucozo (C6H12O6) Em hãy cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? Giải thích vì sao?
Trang 6Câu 4 (1,5 điểm): Đây là hình ảnh quan sát 1 loại
tế bào dưới kính hiển vi:
1 Hãy cho biết đây là tế bào động vật hay tế
bào thực vật?
2 Giải thích vì sao?
Câu 5 (0,5 điểm): Em hãy liệt kê các đặc điểm đặc trưng của một cơ thể sống?
Trang 7Câu 6 (2 điểm)
1 Em hãy chú thích cho hình vẽ sau và hoàn thành bảng bên dưới:
(A)
(B)
(C)
(D)
2 Em hãy cho biết những loại quả sau thuộc loại quả gì và nêu hình thức phát tán của quả
Quả xoài
Quả cải
Quả chò
Câu 7 (2 điểm):
1 Em hãy giải thích:
a Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong?
Trang 8b Vì sao ban đêm ta không nên đặt nhiều cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
2 Em hãy mô tả cách bố trí thí nghiệm chứng minh sự nảy mầm của hạt cần điều kiện
có nước (độ ẩm)?
Trang 9V Đáp án và biểu điểm
Câu 1 (1,0 điểm):
Bước 2: Đề xuất giả thuyết (dự đoán)
Bước 3: Thiết kế và tiến hành thực nghiệm kiểm chứng giả thuyết 0,25 Bước 4: Thu thập, phân tích số liệu thực nghiệm 0,25 Bước 5: Thảo luận rút ra kết luận
Câu 2 (1,5 điểm)
1
Độ dài: 2015m = 201500 cm Khối lượng: 54 kg = 54000 g
Thể tích: 2,4 m3 = 2400000 cm3 Thời gian: 2h = 120 min
2 Cấu tạo kính hiển vi:
1- Thị kính
2- Ốc to
0,5
0,25 0,25
Trang 103- Ốc nhỏ
4- Vật kính
5- Bàn kính
6- Gương phản chiếu ánh sáng
0,25
0,25
Câu 3 (1,5 điểm).
1 Các tính chất vật lí của nước:
B Nước là chất duy nhất trên Trái Đất đồng thời tồn tại ở cả ba trạng 0,25 thái rắn, lỏng, khí
2
- Hợp chất: lưu huỳnh đioxxit (SO2); glucozo (C6H12O6) 0,25
- Giải thích:
+ N2, O3 là các đơn chất vì phân tử của mỗi chất đều chỉ có một loại
+ SO2, C6H12O6 là các hợp chất vì phân tử của chúng có từ 2 loại nguyên
tử trở lên
Câu 4 (1,5 điểm)
2 Giải thích: Vì tế bào có hình dạng xác định (hình chữ nhật, ngũ giác, 1 lục giác) do có thành tế bào
Câu 5 (0,5 điểm): Các đặc điểm đặc trưng của một cơ thể sống: Sinh
trưởng, sinh sản, dinh dưỡng, di chuyển, bài tiết, cảm ứng và hô hấp
0,5
Câu 6 (2 điểm):
1 Các cơ quan của cây:
(A) Lá: Có chức năng quang hợp và thoát hơi nước cho cây 0,25
Trang 11(B) Thân: Có chức năng nâng đỡ cho tán lá và vận chuyển các chất 0,25 (C) Hoa: Có chức năng sinh sản: hình thành quả và hạt 0,25 (D) Rễ: Có chức năng hút nước và muối khoáng cho cây 0,25 2
0,5 0,5
Câu 7 (2 điểm)
1 a Khi nuôi cá người ta thường thả thêm các loại rong vào trong bể
kính vì Rong thực hiện quá trình quang hợp, giải phóng oxi, làm tăng
lượng oxi trong nước, cung cấp cho quá trình hô hấp của cá
b Không nên đặt cây trong phòng đóng kín cửa vào ban đêm do ban
đêm cây không quang hợp mà chỉ hô hấp (hút khí oxi và thải khí
cacbonic), nên sẽ làm giảm lượng oxi trong phòng, gây khó khăn cho quá
trình hô hấp của con người, thậm chí dẫn đến ngạt thở
2 Thí nghiệm chứng minh hạt cần nước để nảy mầm:
a Chuẩn bị 2 cốc thủy tinh (cốc A và cốc B), bông và 100 hạt đậu
xanh
b Gieo vào 2 cốc A, B mỗi cốc 50 hạt đậu xanh trên bông: Cốc A là
bông khô, cốc B bông được tưới nước ẩm
c Hằng ngày tưới nước đủ ẩm cho cốc B, cốc A để nguyên
d Sau vài ngày đến 1 tuần, quan sát sự sinh trưởng hạt đậu ở 2 cốc:
cốc A hạt không nảy mầm, cốc B hạt nảy mầm
Chứng tỏ: Hạt cần nước (độ ẩm) để nảy mầm
0,5
0,5
0,25 0,25
0,25
0,25