TRAC NGHIEM LICH SU CAC HOC THUYET KINH TE

10 1.9K 33
TRAC NGHIEM LICH SU CAC HOC THUYET KINH TE

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRAC NGHIEM LICH SU CAC HOC THUYET KINH TE tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

LỊCH SƯÛ CÁ C HỌ C THUYẾT KINH TẾ. A – CHỦ NGHĨ A TRỌ NG THƯƠNG : 1/ Hoà n cảnh ra đờ i : CNTT hình thà nh và phát triể n ở Châ u Âu và o giữ a thế kỷ XV và tồn tại trong khoảng 3 thế kỷ. Thế kỷ XV Ỉ XVIII : gọ i là : Hậ u kỳ phong kiến. Tích lũ y nguyê n thủy của CNTB Trong thờ i kỳ nà y chế độ phong kiến ở Châ u  u bắt đầu tan rã , quan hệ sản xuất TBCN bắt đầu xuất hiệ n. Sự xuất hiệ n chủ nghóa trọ ng thương gắn liền với nhữ ng tiền đề lòch sử sau : * Kinh tế : _Vào thời điểm này hà ng hóa ở Châ u  u phát triể n mạ nh. Thò trườ ng dâ n tộ c trong nước mở rộ ng xuất hiệ n các hoạt độ ng giao thô ng quốc tế. _ Tiền tệ khô ng chỉ được sử dụ ng là m phương tiệ n trung gian trong trao đổ i hà ng hóa mà tiền tệ cò n sử dụ ng là m tư bản để sinh lợ i 1 cách phổ biến. * Chính trò xã hội : _ Giai cấp phong kiến bắt đầu suy tà n, vò thế của tầng lớp thương nhâ n trong xã hội tăng cườ ng. _ Xuất hiệ n khối liê n minh của nhà nước phong kiến trung ương và tư bản thương nhâ n dự a và o nhau để tồn tạ i. * Văn hóa tư tưởng: _ Phát triể n của khoa học đặ c biệ t khoa học tự nhiê n. _ Xuất hiệ n phong trà o phụ c hưng ( do giai cấp tư sản khởi xướng nhằm chống lạ i tư tưởng đen tối của phong kiến thờ i trung cổ , đề cao tư tưởng tự do nhâ n quyền, bình đẳng ). _ Sự chuyể n biến tâ m lý và lối sống của ngườ i dâ n. Kết luậ n : Sự kiệ n trê n là m thay đổ i nhanh chóng bộ mặ t phong kiến trung cổ nền sản xuất phong kiến bắt đầu nhườ ng chỗ cho chế độ tư bản thương mại Ỉ CNTT xuất hiệ n. 2/ Lậ p trườ ng cơ bản của CNTT : 3 lậ p trườ ng * Sự giàu có : Các nhà trọ ng thương coi tiền và ng bạc là biể u hiệ n duy nhất của của cải của sự già u có. Ba quan điể m : + Quốc gia già u có phải là quốc gia có khối lượng và ng bạ c khổ ng lồ. + Mọ i hoạt độ ng kinh tế đều phải hướng và o mụ c tiê u duy nhất : là m sao có thể có nhiều tiền. + Tiền tệ là mụ c đích hà ng hóa chỉ là phương tiệ n để là m tăng khối lượ ng tiền. * Ý niệ m về thương mại : chỉ có thể tích lũ y tiền tệ thô ng qua hoạ t độ ng thương mạ i đặ c biệ t ngoạ i thương. _ Trong thương mạ i phải thự c hiệ n bán nhiều mua ít. _ Lợ i nhuậ n thu đượ c trong thương mạ i là kết quả của sự trao đổ i khô ng ngang giá. _ Thương mạ i là mộ t cuộ c chiến tranh, giữ a các quốc gia tất yếu có sự đối lậ p về lợ i ích “ Dâ n tộ c này là m già u bằng cách cướp đoạt tà i sản của dâ n tộ c kia “. * ng bái nhà nước : Tiền tệ chỉ có thể tích lũ y với sự can thiệ p của nhà ngườ i, đề cao vai trò của nhà nước, các nhà trọ ng thương chưa thấy được tính khách quan các hoạt độ ng kinh tế , tù y thuộ c vào nhà nước. 3/ Các thờ i kỳ phát triể n của chủ nghóa trọ ng thương : 3 thờ i kỳ : + Thờ i kỳ đầu của CNTT : diễ n ra khoảng TK XV Ỉ XVI gọ i là Chủ nghóa tiền tệ hay Chủ nghóa trọng tiền. Đặ c điể m : ng bái tiền tệ 1 cách tuyệ t đối coi tiền là tất cả. _ Hai cương lónh : + Phải câ n đối tiền theo nguyê n tắc thu > chi : bằng mọ i cách đem tiền về cà ng nhiều cà ng tốt. + Phải giữ tiền lạ i trong nước khô ng để tiền tệ chạ y ra nước ngoà i chi tiê u cà ng ít cà ng tốt. Chính sách : +Cấm xuất khẩ u tiền. + Hạn chế tối đa nhậ p hà ng nước ngoà i và o trong nước. + Khuyến khích xuất khầu hà ng ra nước ngoài. + Phá giá đồng tiền trong nước Ỉ giảm giá hà ng thu hút nhiều tiền từ nước ngoài. Kết quả : Sự giao thương hà ng hóa bò ngăn cản. Nền kinh tế hà ng hóa bò mất câ n đối nghiê m trọng tiền > hà ng. Mục tiê u tích lũ y tiền cho CNTB ra đờ i. + Thờ i kỳ sau của CNTT : TK XVI Ỉ cuối TK XVII : Chủ nghóa trọ ng thương thực sự hay Chủ nghóa trọng thương trưởng thà nh. Tiền là biể u hiệ n của của cải, quốc gia muốn già u là phải tích lũ LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HUFI EXAM TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ  HUFI EXAM  Câu 1: Đối tượng môn Lịch sử học thuyết kinh tế là: a Các quan điểm kinh tế b a Hệ thống quan điểm kinh tế giai cấp lịch sử c b.Các hệ thống quan điểm kinh tế đại biểu tiêu biểu giai cấp lịch sử d c.Ý kiến khác Facebook.com/hufiexam Câu 2: Đối tượng môn Lịch sử học thuyết kinh tế phận cấu thành đối tượng môn: a a.Lịch sử Kinh tế trị b Lịch sử Tư tưởng kinh tế c Kinh tế học d Lịch sử kinh tế Câu 3: Phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử học thuyết kinh tế là: a Duy vật biện chứng b Thực triệt để nguyên tắc lịch sử c Phê phán, phân tích, tổng hợp d Tiếp cận có hệ thống e Cả a, b, c, d Câu 4: Việc nghiên cứu môn Lịch sử học thuyết kinh tế có ý nghĩa: a Hiểu sâu sắc hồn chỉnh Kinh tế trị b Mở rộng nâng cao hiểu biết kinh tế thị trường c Hiểu nắm vững chủ trương, đường lối Đảng ta d Cả a, b c Câu 5: Chủ nghĩa trọng thương học thuyết kinh tế của: a Giai cấp quý tộc phong kiến Tây Âu b Chính phủ tư sản LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HUFI EXAM c Những người đứng đầu giai cấp thống trị xã hội TBCN d Hệ tư tưởng tư sản kinh tế trị e Ý kiến khác Câu 6: Điểm xuất phát chủ nghĩa trọng thương là: a Tiền hay vàng bạc b Thương nghiệp c Ngoại thương d Lợi nhuận Câu 7: Theo quan điểm chủ nghĩa trọng thương, tiền là: a Nội dung của cải b Tài sản thật quốc gia c Phương tiện để làm tăng thêm hàng hoá d Ý kiến khác Facebook.com/hufiexam Câu 8: Theo chủ nghĩa trọng thương, để có nhiều cải cần phải: a Mở rộng sản xuất b Nhập siêu c Xuất siêu d Phát hành thêm tiền Câu 9: Câu nói: “Nội thương hệ thống ống dẫn, ngoại thương máy bơm, muốn tăng cải phải có ngoại thương nhập dần cải qua nội thương” của: a Thomat Mun (1751 – 1614) b A Montchretien (1575 – 1629) c W Staford (1554 – 1612) d W Petty (1623 – 1687) Câu 10: “Thương mại đá thử vàng phồn thịnh quốc gia; khơng có phép lạ khác để kiếm tiền trừ thương mại” câu nói của: a Thomat Mun (1751 – 1614) b A Montchretien (1575 – 1629) c W Staford (1554 – 1612) d J.B Collbert (1616 – 1683) LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HUFI EXAM Câu 11: Những người theo chủ nghĩa trọng thương cho để mở rộng ngoại thương, nhà nước cần phải: a Để cho nhà tư tự kinh doanh b Can thiệp vào hoạt động xuất - nhập c Trực tiếp tổ chức hoạt động kinh tế d Thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập Facebook.com/hufiexam Câu 12: Theo chủnghĩa trọng thương, mục đích hoạt động kinh tế hàng hoá là: a Mở rộng bn bán b Có nhiều lợi nhuận c Mua rẻ, bán đắt d Ý kiến khác Câu 13: Tư tưởng giai đoạn sau (trong kỷ XVII) chủ nghĩa trọng thương Anh là: a Chỉ bán mà không mua b Đẩy mạnh thương mại c Phát triển thương mại trung gian d Mở rộng kinh tế đối ngoại Câu 14: Đóng góp chủ nghĩa trọng thương đưa quan điểm: a Sự giàu có số tiền b Mục đích hoạt động kinh tế hàng hoá lợi nhuận c Nhà nước cần can thiệp vào kinh tế d a, b c Câu 15: Hạn chế chủ nghĩa trọng thương là: a Ít tính lý luận b Ít tính thực tiễn c Tuyệt đối hóa vai trò thương nghiệp d Ý kiến khác Câu 16: Chủ nghĩa trọng nông kỷ XVIII đời bối cảnh: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HUFI EXAM a Chủ nghĩa trọng thương bị sức thuyết phục b Sản xuất nông nghiệp tồn giới bị suy sụp c Nền nơng nghiệp nước Pháp bị suy sụp nghiêm trọng d Ý kiến khác Câu 17: Đại biểu xuất sắc chủ nghĩa trọng nông là: a F.Quesnay (1694 – 1774) b A.R.J.Turgot (1727 – 1771) c A.Smith (1723 -1790) d Ý kiến khác Facebook.com/hufiexam Câu 18: Chủ nghĩa trọng nông phản ánh bảo vệ lợi ích của: a Giai cấp địa chủ phong kiến b Giai cấp nông dân c Các nhà tư nông nghiệp kinh tế tư chủ nghĩa d Các nhà tư nông nghiệp giai đoạn tích luỹ nguyên thuỷ tư Câu 19: Theo chủ nghĩa trọng nông, nguồn gốc của cải là: a Nông nghiệp b Sản xuất c Công nghiệp d Cả công nghiệp nông nghiệp Câu 20: Quan điểm chủ nghĩa trọng nông ủng hộ tư tưởng: a Phát triển kinh tế b Tự kinh tế c Nhà nước can thiệp mạnh vào kinh tế d Đầu tư nhà nước vào nông nghiệp Câu 21: Cơ sở lý luận chủ yếu chủ nghĩa trọng nông là: a Học thuyết trật tự tự nhiên b Học thuyết sản phẩm ròng (sản phẩm tuý) c Học thuyết lao động sản xuất d Lý luận tư LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HUFI EXAM Câu 22: Theo chủ nghĩa trọng nông, nông nghiệp là: a Sự kết hợp nhiều nguyên tố chất khác tồn tự trước b Khơng có kết hợp mà có tăng thêm chất, tạo sản phẩm tuý c Sự kết hợp nguyên tố có sẵn để tạo sản phẩm tuý d Ý kiến khác Câu 23: Câu nói “Nơng dân nghèo xứ sở nghèo” của: a F.Quesnay (1694 – 1774) b J.B.Colbert (1618 - 16830 c A.R.J.Turgot (1727 – 1771) d A.Smith (1723 -1790) Facebook.com/hufiexam Câu 24: “Biểu kinh tế” F.Quesnay: a Phân tích cách khoa học việc tái sản xuất b Là phát minh tiền tệ c Là lý thuyết chủ yếu chủ nghĩa trọng nơng d Nghiên cứu q trình tái sản xuất nông nghiệp Câu 25: Trong “Biểu kinh tế” F.Quesnay, hoạt động sau sản xuất: a Hoạt động công nghiệp b Hoạt động nông nghiệp c Hoạt động thương nghiệp d Chỉ có cơng nhân nơng nghiệp Câu 26: Trong “Biểu kinh tế” F.Quesnay, sản phẩm xã hội bao gồm: a Các sản phẩm nông nghiệp b Sản phẩm nông nghiệp sản phẩm công nghiệp c Sản phẩm ...BÀI TẬP ĐIỀU KIỆNLỚP ĐTTXSo sánh các quan điểm kinh tế chủ yếu và phương pháp luận giữa các trường phái kinh tế sau: (Thí sinh làm 01 câu ứng với chữ số hàng đơn vị của mã số sinh viên)1. Trường phái Trọng thương - Trọng nông2. Trọng thương – Kinh tế chính trị tư sản cổ điển3. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển – Tân cổ điển4. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển - Keynes5. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển - Chủ nghĩa tự do mới6. Keynes - Trọng tiền7. Keynes - Trọng cung8. Keynes - Trường phái chính hiện đại9. Keynes - Tân cổ điển10.Tân cổ điển - Trường phái chính hiện đại LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾBÀI TẬP ĐIỀU KIỆNSo sánh các quan điểm kinh tế chủ yếu và phương pháp luận giữa các trường phái kinh tế sau:1. Trường phái Trọng thương - Trọng nông.2. Trọng thương – Kinh tế chính trị tư sản cổ điển.3. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển – Tân cổ điển.4. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển – Keynes.5. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển – Chủ nghĩa tự do mới.6. Keynes – Trọng tiền.7. Keynes – Trọng cung.8. Key nes – Trường phái chính hiện đại.9. Keynes – Tân cổ điển.10. Tân cổ điển – Trường phái chính trị hiện đại.(Chọn bài theo số cuối cùng của mã SV)Yêu cầu môn học:1. Nắm được hoàn cảnh ra đời.2. Tư tưởng kinh tế chủ yếu và phương pháp luận của mỗi trường phái.3. Cho dẫn chứng cụ thể về các tư tưởng kinh tế của mội học thuyết. Vận dụng như thế nào? Kết quả?4. Bài học kinh nghiệm.So sánh quan điểm kinh tế khác nhau giữa trường phái trọng thương và trọng nông:Trọng thương: - Lưu thông là nguồn gốc tạo ra của cải dẫn đến giàu có. - Tiền là mục đích, hàng hóa là phương tiện. - Tiền là biểu hiện của sự giàu có, nông sản phẩm chỉ là trung gian. - Tiền vừa là phương tiện lưu thông, vừa là tư bản để sinh lời. - Quốc gia giàu có là quốc gia có khói lượng tiền (vàng, bạc, ) khổng lồ. - Tiền là của cải duy nhất -> tích trữ tiền. - Sản xuất nông nghiệp là ngành trung gian, không làm tăng cũng không là giảm khối lượng tiền tệ quốc gia. - Quy tắc trao đổi không ngang giá. - Lợi nhuận là kết quả của lưu thông. - Kết quả của thương mại: bên có lợi, bên bị thiệt hại. - Không thấy vai trò của lao động trong việc làm tăng của cải. - Ngoại thương là nguồn gốc mang lại giàu có cho quốc gia với chính sách xuất siêu. - Coi trọng lưu thông vì tạo ra của cải, xem nhẹ sản xuất vì sản xuất không tạo ra của cải. - Chỉ nghiên cứu hiện tượng kinh tế bên ngoài, không phân tích hiện tượng kinh tế bên trong. - Chưa thấy được tính khách quan của các hoạt động kinh tế, theo ý chủ quan. - Ủng hộ sự can thiệp của nhà nước. - Bảo vệ lợi ích tư bản tư nhân. - Thông qua trao đổi giữa các tầng lớp, thỏa mãn nhu cầu và làm lợi cho tư bản tư nhân. - Quốc gia này làm giàu trên cơ sở bần cùng hóa quốc gia khác.Trọng nông: - Sản phẩm nông nghiệp là lĩnh vực duy nhất tạo ra của cải vật chất. Lưu thông không dẫn đến giàu có. - Hàng hóa là mục đích, tiền là phương tiện. - Khối lượng nông sản biểu hiện cho sự giàu có, làm cho của cải tăng thêm. - Tiền chỉ là phương tiện kỹ thuật của lưu thông. - Quốc gia giàu có là quốc gia có nhiều lương thực, thực phẩm. - Tiền không là của cải duy nhất -> chống việc tích trữ tiền. - Sản xuất nông nghiệp tạo ra của cải, sản phẩm thuần túy, còn lao động trong các ngành khác là lao động không có ích, không tạo ra sản phẩm thuần túy, không phải lao động sản xuất. - Quy tắc trao đổi ngang giá. - Lợi nhuận là kết quả của tự nhiên. - Kết quả của thương mại: không lợi, không hại. - Lao động sản xuất là lao động tạo ra của cải thặng dư. - Không thấy vai trò của ngoại thương đối với phát triển kinh tế quốc gia. - Coi trọng sản xuất, xem nhẹ lưu thông. - Không chỉ nghiên cứu, phân tích hiện tượng bên ngoài mà còn cố gắng phát triển bên trong. - Quy luật khách quan chi phối hoạt động kinh tế một cách tốt nhất. - Ủng hộ tự do kinh tế, quy luật khách quan, chông can thiệp của nhà nước, kêu gọi nhà nước tôn trọng nguyên tắc Laisser faire. - Bảo vệ lợi ích địa chủ phong kiến. - Chu chuyển kinh tế từ sản xuất, phân phối, trao đổi, và tiêu dung. Các g/c đều thỏa mãn nhu cầu một cách tốt nhất. - Trên cơ sở phát triển nông nghiệp tư bản.Nhận xét: Tóm lại, chủ Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế2Nội dungNội dungA.A.Giới thiệu chung về môn họcGiới thiệu chung về môn họcB.B.Chức năng và ý nghĩa của môn họcChức năng và ý nghĩa của môn họcC.C.Kết cấu chương trìnhKết cấu chương trìnhD.D.Hướng dẫn tự nghiên cứuHướng dẫn tự nghiên cứuE.E.Chương 2: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thươngChương 2: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thươngF.F.Chương 3: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông Chương 3: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông PhápPháp Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế3A. Giới thiệu chung về môn họcA. Giới thiệu chung về môn họcI. Các khái niệm:I. Các khái niệm:-Tư tưởng kinh tếTư tưởng kinh tế: là kết quả của quá trình nhận thức những quan hệ kinh tế của con người.-Học thuyết kinh tếHọc thuyết kinh tế: là hệ thống quan điểm kinh tế tiêu biểu cho các giai cấp trong một xã hội nhất định, là kết quả của việc phản ánh quan hệ sản xuất vào ý thức con người trong những giai đoạn lịch sử nhất định Vậy học thuyết kinh tế có gì khác biệt so với tư tưởng Vậy học thuyết kinh tế có gì khác biệt so với tư tưởng kinh tế?kinh tế?•Tính hệ thống •Tính giai cấp •Tính lịch sử Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế4A. Giới thiệu chung về môn học (tt)A. Giới thiệu chung về môn học (tt)I. Các khái niệm (tt):I. Các khái niệm (tt):-Kinh tế chính trị:Kinh tế chính trị: nghiên cứu sự phát sinh, phát triển của một phương thức sản xuất nhất định và tính tất yếu của sự thay thế phương thức sản xuất đó bằng một phương thức sản xuất khác cao hơn. -Kinh tế họcKinh tế học: nghiên cứu vấn đề con người và xã hội lựa chọn thế nào thế nào để sự dụng nhiều nguồn tài nguyên khan hiếm một cách hiệu quả nhất để đem lại phúc lợi cao nhất cho xã hội.-Lịch sử các học thuyết kinh tế: là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của hệ thống quan điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế5A. Giới thiệu chung về môn học (tt)A. Giới thiệu chung về môn học (tt)II. Đối tượng nghiên cứu của môn học:II. Đối tượng nghiên cứu của môn học:–Đối tượng: hệ thống các học thuyết kinh tế của các trường phái khác nhau gắn với các giai đoạn lịch sử nhất định.–Đi sâu vào bản chất của vấn đề, tìm hiểu quan hệ kinh tế, quan hệ giai cấp mà các học thuyết này phục vụ. •Trong điều kiện nào nảy sinh lý luận của học thuyết?•Nội dung, bản chất giai cấp của học thuyết•Hiểu được phương pháp luận của trường phái đề xuất học thuyết•Hiểu được sự vận động và phát triển có tính quy luật của học thuyết–Chỉ ra đượcnhững cống hiến, giá trị khoa học của mỗi học thuyết cũng như ÔN TẬP LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾCâu 1: Trường phái trọng thương, trọng nông (Biểu kinh tế của Quesnay), trường phái trọng tiền?1. Trường phái Trọng thương:Chủ nghĩa trọng thương là trường phái kinh tế chính trị tư sản đầu tiên thể hiện chính sách đặc biệt thời kỳ đầu tích lũy tư bản, đề cao vai trò của Nhà nước cầm quyền trong hoạt động kinh tế và quyền lợi của giới doanh thương.Các quan điểm chính1.1 Vai trò của nhà nước:Nhà nước có vai trò kinh tế, điều tiết hoạt động kinh tế của một quốc gia. - Nhà nước thông qua cơ chế thuế suất để điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu. - Nhà nước thông qua cơ chế pháp luật để ngăn chặn sự thất thoát vàng bạc ra nước ngoài. - Nhà nước khuyến khích những người thợ lành nghề từ nước ngoài nhập cư vào trong nước và tìm cách ngăn cấm những người thợ lành nghề trong nước xuất cư ra nước ngoài. - Nhà nước khuyến khích thành lập các công ty độc quyền xuất nhập khẩu hàng hóa.- Nhà nước khuyến khích cả độc quyền về lĩnh vực vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu. - Nhà nước khuyến khích tìm kiếm những vùng đất mới ở nước ngoàiChủ nghĩa trọng thương là hệ tư tưởng đầu tiên xác định các chức năng lãnh đạo cho người đứng đầu nhà nước.1.2 Vai trò của các ngành sản xuất:- Coi trong hoạt động ngoại thương. Sự giàu có thịnh vượng của một quốc gia dựa vào hoạt động thương mại, đặc biệt là hoạt động ngoại thương.1.3 Vai trò của tiền tệ:- Tiền là biểu hiện của sự giàu có và tiền là tư bản để sinh lời. Tiền là của cải duy nhất nên phải tích trữ tiền. Đặc biêt coi trọng vai trò của vàng bạc, họ cho rằng càng có nhiều vàng bạc thì càng giàu có. Đất nước nào nếu có vàng thì khai thác, còn không thì cách duy nhất để tích lũy vàng bạc là hoạt động ngoại thương. 1.4 Cán cân mậu dịch:Chỉ chú ý đến xuất khẩu. Họ cho rằng cần tập trung hoàn toàn vào xuất khẩu, vì xuất khẩu là nguồn mang lại kim loại quý. Còn nhập khẩu thì rất hạn chế, đặc biệt là các sản phẩm đã hoàn chế và hàng hóa xa xỉ phẩm. Mỗi nước cần tạo cho mình một cán cân mậu dịch thuận lợi, xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu và khi xuất chỉ xuất tư liệu tiêu dùng, không xuất tư liệu sản xuất.Theo họ trong quan hệ mậu dịch giữa 2 nước luôn luôn có một nước được hưởng lợi và nước kia chịu thiệt hại. Bảo vệ chính sách bảo hộ: khuyến khích xuất khẩu (thông qua trợ giá) và cản trở nhập khẩu (dựa vào thuế quan).1.5 Lãi suất:Họ cho rằng để tạo điều kiện cho một quốc gia phát triển thì lãi suất phải thấp, cung tiền thích hợp mà theo họ là cung vô giới hạn tiền. 2. Trường phái Trọng nôngChủ nghĩa trọng nông hay trường phái trọng nông là một trong những trường phái kinh tế tiêu biểu, cho rằng nguồn gốc thuần túy của sự giàu có của mỗi quốc gia là từ sản xuất nông nghiệp hay các dạng phát triển đất đai khác, đề cao vai trò của sản xuất nông nghiệp và nông dân.2.1 Vai trò của nhà nước- Quyền tự do của cá nhân là hợp với tự nhiên, cần phải có tự do kinh tế “tự do buôn bán, tự do hoạt động”. Nhà nước không được can thiệp trực tiếp vào các hoạt động kinh tế. Nhà nước chỉ đặt ra các điều luật cần thiết phù hợp với "quy luật tự nhiên" và sau đó các chức năng của Nhà nước sẽ phai mờ dần.2.2 Vai trò của các ngành sản xuất- Phát triển sản xuất Nông nghiệp là phù hợp với luật tự nhiên, phải sản xuất hàng hóa lớn trong nông nghiệp. Coi trọng nông nghiệp và nông nghiệp là ngành sản xuất duy nhất còn các ngành khác không phải là ngành sản xuất mà chỉ là chế biến vật phẩm từ dạng này sang dạng khác. - Phát triển sản xuất Nông nghiệp theo phương thức ... người kinh tế”? a W.Petty b A.Smith c D.Ricardo d J.B.Say Câu 38: Theo A.Smith, sách kinh tế phù hợp với trật tự tự nhiên là: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HUFI EXAM a Độc quyền b Tự kinh tế... Do khan hàng hóa định Facebook.com/hufiexam LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HUFI EXAM Truy cập vào website: sites.google.com/site/hufiexam để download nhiều tài liệu học tập  Mọi thắc mắc tài... nghiệp Câu 20: Quan điểm chủ nghĩa trọng nông ủng hộ tư tưởng: a Phát triển kinh tế b Tự kinh tế c Nhà nước can thiệp mạnh vào kinh tế d Đầu tư nhà nước vào nông nghiệp Câu 21: Cơ sở lý luận chủ yếu

Ngày đăng: 03/11/2017, 07:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan