Huong dan to chuc su kien lop

6 63 0
Huong dan to chuc su kien lop

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Huong dan to chuc su kien lop tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

UBND TỈNH NAM ĐỊNH SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Số: 784/SGDĐT-KT&KĐ V/v Hướng tổ chức thi HSG Tiểu học và THCS năm học 2009-2010 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nam Định ngày 12 tháng 3 năm 2010 Kính gửi: Các phòng Giáo dục-Đào tạo Tiếp theo công văn số 1250/SGDĐT-KT&KĐ ngày 12/10/2009 của Sở GD-ĐT về việc hướng dẫn thi HSG năm học 2009-2010, Sở GD-ĐT thông báo việc tổ chức các Ban coi thi HSG lớp 5; lớp 9 và điều động số lượng các thành viên Ban coi thi như sau: I. ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ LÀM NHIỆM VỤ THI: Mỗi phòng GD-ĐT thành lập 01 Ban coi thi chung cho cả tiểu học và THCS. Ban coi thi gồm 01 trưởng ban là lãnh đạo phòng GD-ĐT nơi khác cử đến; 02 phó trưởng ban; 02 thư ký (trong đó 01 phó trưởng ban và 01 thư ký là cán bộ do phòng GD-ĐT nơi khác cử đến); giám thị (toàn bộ giám thị do đơn vị khác cử đến); cán bộ y tế; cán bộ kỹ thuật; công an; bảo vệ và nhân viên phục vụ. Các đơn vị căn cứ vào bảng điều động (kèm theo công văn này) để cử cán bộ tham gia đủ số lượng, đúng thành phần. Trước ngày 22 tháng 3 năm 2010, các phòng GD-ĐT gửi quyết định cử cán bộ tham gia kỳ thi theo điều động của Sở đến phòng GD-ĐT nơi đến coi thi. Sở GD-ĐT uỷ quyền cho Trưởng phòng GD-ĐT căn cứ vào danh sách do các phòng GD-ĐT cử đến ra quyết định thành lập Ban coi thi của đơn vị mình. II. MỘT SỐ HƯỚNG DẪN BỔ SUNG ĐỐI VỚI CÁC BAN COI THI: 1. Kế hoạch làm việc của Ban coi thi: Trưởng Ban coi thi xây dựng kế hoạch làm việc chi tiết của Ban coi thi đảm bảo thực hiện đầy đủ các công việc của Ban theo đúng Quy chế thi chọn HSG và hướng dẫn của Sở GD-ĐT. 2. Cử cán bộ làm nhiệm vụ thi và phân công giám thị: Thực hiện theo Quy chế thi chọn HSG ban hành kèm theo Quyết định số 52/2006/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Lưu ý: Giáo viên coi thi môn ngoại ngữ phải là giáo viên sử dụng đài đĩa thành thạo; giáo viên coi thi môn tin học phải là giáo viên tin học, có khả năng thực hiện tốt các yêu cầu trong bản hướng dẫn thi môn tin học. 3. Thu bài và niêm phong: Bài của mỗi môn được niêm phong trong một túi bài thi, bên ngoài có ghi rõ đơn vị dự thi, môn thi, khối, số bài, số tờ, số thí sinh vắng và các số báo danh vắng. Riêng với tiểu học, trong túi bài thi của mỗi môn có các túi của từng phòng thi (cũng được niêm phong). 4. Hướng dẫn thi môn Tin học: (có bản đính kèm công văn này) 5. Hướng dẫn thi môn Ngoại ngữ : 1 Các Ban coi thi phải chuẩn bị 01 đài cassette chạy được đĩa Audio CD cho mỗi phòng thi ngoại ngữ và ít nhất 01 máy dự phòng cho cả Ban. Các Ban coi thi phải chuẩn bị pin phòng trường hợp mất điện và cử giám thị thử đài và niêm phong trước khi thi. 6. Yêu cầu các phòng GD-ĐT chưa nộp các văn bản, giấy tờ theo quy định tại điểm 5 mục IV của công văn số 1250/SGD&ĐT-KT&KĐ ngày 12/10/2009 của Sở GD- ĐT về việc hướng dẫn thi học sinh giỏi năm học 2009-2010 khẩn trương nộp về phòng Khảo thí và Kiểm định CLGD, Sở GD-ĐT Nam Định trước ngày 22/3/2010. 7. Số điện thoại trực thi: Phòng Khảo thí & Kiểm định CLGD: 03503646684 Những vấn đề khác thực hiện theo công văn số 1250/SGDĐT-KT&KĐ ngày 12/10/2009 của Sở Giáo dục-Đào tạo Nam Định và Quy chế thi chọn HSG ban hành kèm theo Quyết định số 52/2006/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nơi nhận: - Các phòng GD-ĐT; - Thanh tra Sở; - Lưu VP Sở, KT&KĐ. KT.GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Ngô Vỹ Nông DANH SÁCH ĐIỀU ĐỘNG CÁN BỘ LÀM NHIỆM VỤ THI KỲ THI CHỌN HƯỚNG DẪN Tổ chức kiện lớp HSSV Một nghiệp vụ cán giảng dạy tham gia cơng tác giáo viên tổ chức buổi sinh hoạt, hội họp, hội nghị, tọa đàm, diễn đàn, đại hội, buổi sơ tổng kết … Gọi chung tổ chức kiện Thông thường nghiệp vụ có kiện sau; Sinh hoạt lớp (định kỳ, đột xuất) Họp xét khen thưởng, kỷ luật Đại hội lớp Hội nghị sơ - tổng kết học kỳ, năm học; hội nghị bàn bạc phương pháp học tập, tuyên truyền giáo dục; phòng chống tệ nạn xã hội … 5.… Dưới đây, xin hướng dẫn … số kiện tiêu biểu sau: I TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP Bước Công tác chuẩn bị Chuẩn bị báo cáo Căn vào tình hình thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện; kết luận Hội nghị giao ban công tác HSSV hàng tuần Ban, hàng tháng trường hoạt động khác để chuẩn bị báo cáo Nội dung báo cáo gồm hai phần sau: Phần I: Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ, kế hoạch học tập, rèn luyện, việc chấp hành nội quy, quy chế sinh viên lớp như: đánh giá ưu điểm để phát huy, tồn tại, hạn chế cần khắc phục; biểu dương người tốt việc tốt, phê bình cá nhân chưa hoàn thành nhiệm vụ nguyên nhân ưu, khuyết điểm Phần II: Phương hướng, nhiệm vụ công việc tuần, tháng (kể cơng việc tồn tháng trước chưa hoàn thành) Hội ý với BCS lớp để phân công nhiệm vụ cho người tham gia điều hành buổi sinh hoạt Mời đại biểu (nếu có) Đề xuất đơn vị liên quan hỗ trợ sở vật chất Thông báo triệu tập HSSV tham dự.(thời gian, địa điểm, yêu cầu) Bước Trình tự buổi sinh hoạt lớp Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu (nếu có) Cử người ghi biên họp Kiểm tra sĩ số lớp 4 Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ tuần, tháng phương hướng nhiệm vụ tuần, tháng tới; phổ biến văn cấp (nếu có) Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến đạo Lấy ý kiến đóng góp tập thể lớp: Chủ trì điều hành buổi sinh hoạt gợi ý số vấn đề trọng tâm ưu, khuyết điểm tuần, tháng thực phương hướng, nhiệm vụ tuần tháng tiếp theo, văn đạo cấp để thành viên lớp phát biểu ý kiến đóng góp, ghi nhận theo nguyên tắc tập trung dân chủ Bước Kết luận bế mạc buổi sinh hoạt Chủ trì buổi sinh hoạt kết luận vấn đề chủ yếu mà họp thảo luận Xin biểu (đồng ý, không đồng ý, ý kiến khác) Thư ký thông qua biên buổi sinh hoạt Bế mạc Bíc 4: Sau phiên họp Căn kết luận buổi sinh hoạt làm báo cáo nộp cấp trực quy định II TỔ CHỨC ĐẠI HỘI LỚP Bước Công tác chuẩn bị trước Đại hội Chuẩn bị văn kiện đại hội (báo cáo, phương hướng) có hướng dẫn hàng năm Dự kiến nhân bầu Ban cán lớp GVCN Ban cán lớp khoá cũ dự kiến số lượng danh sách Ban cán lớp năm học (Tại đại hội, đại hội tiếp tục thực quyền ứng cử, đề cử theo quy định Nếu đại hội không ứng cử, đề cử thêm trí với danh sách nhân đồn chủ tịch trình trước đại hội tiến hành bầu cử phiếu kín theo nguyên tắc bầu tròn) Dự kiến Đồn chủ tịch, Ban thư ký, Tổ bầu cử Chuẩn bị thể lệ bầu cử, phiếu bầu, thùng phiếu, Biên kiểm phiếu Dự kiến thời gian, địa điểm đại hội; lên chương trình đại hội Báo cáo Ban chuyên môn xin ý kiến đạo Phân công chuẩn bị đại hội - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên theo nội dung nêu - Chú ý nội dung trang trí khánh tiết (nhìn từ xuống theo thứ tự: Cờ Tổ quốc - Ảnh Bác - Tiêu đề Đại hội) Bước Trình tự Đại hội Ban tổ chức kiểm tra đại biểu (Sĩ số) Chào cờ, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu; thơng qua chương trình đại hội Xin ý kiến đại hội Đoàn chủ tịch, Ban thư ký theo dự kiến biểu giơ tay mời lên làm việc Đoàn chủ tịch đọc văn kiện đại hội Thay mặt Ban cán nhiệm kỳ năm học cũ đọc báo cáo kiểm điểm công tác qua năm lãnh đạo Phát biểu ý kiến đạo GVCN đại biểu Tổ chức thảo luận: - Đoàn chủ tịch gợi ý vào số nội dung văn kiện để thành viên phát biểu - Có thể thảo luận tiếp sau bầu cử chờ kết kiểm phiếu Biểu thông qua văn kiện đại hội Phần bầu cử: - Đoàn chủ tịch: + Giới thiệu nhân tổ bầu cử (Biểu quyết) + Thông qua dự kiến danh sách nhân bầu vào BCS lớp; Thực bước ứng cử, đề cử đại hội + Biểu sanh sách bầu cử - Tổ bầu cử: + Thông qua thể lệ bầu cử + Phát phiếu, thu phiếu, kiểm phiếu công bố kết bầu cử + Mời BCS mắt đại hội nhận nhiệm vụ phát biểu ý kiến Chú ý: Danh sách Tổ bầu cử không trùng với danh sách bầu Nếu trùng tên, đại hội cử người khác vào Tổ bầu cử nằm danh sách bầu 10 Thông qua dự thảo Nghị đại hội (thư ký) 11 Đoàn chủ tịch lấy biểu thông qua nghị đại hội 11 Bế mạc ĐH Bước Sau đại hội Tập hợp kết đại hội, Báo cáo cấp văn (Qua trợ lý Ban chuyên môn để tập hợp) Ghi chú: Đại hội phải trang trọng (trong khánh tiết, nội dung), xen kẽ số tiết mục văn nghệ III TỔ CHỨC HỘI NGHỊ LỚP BÀN BIỆN PHÁP TỔ CHỨC PHONG TRÀO THI ĐUA TẬP TỐT – RÈN LUYỆN TỐT Bước 1: Công tác chuẩn bị Nội dung thảo luận, xây dựng tiêu thi đua, biện pháp, hình thức tổ chức phong trào thi đua gọi chung chương trình hành động Dự kiến chủ tọa, thư ký hội nghị Dự kiến nhân phụ trách loại hình tổ,đội,nhóm, cán mơn học… Dự kiến thời gian, địa điểm Báo cáo Ban chuyên môn xin ý kiến đạo Đề xuất đơn vị liên quan hỗ trợ sở vật chất, trang trí … Hội ý phân cơng nhiệm vụ cho thành viên ban tổ chức …………… Bước 2: Trình tự hội nghị Ban tổ chức: Ổn định tổ chức, kiểm tra sỹ số, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chủ tọa, thư ký mời lên vị trí làm việc Chủ tọa: - ... Tầm quan trọng và ảnh hư ởng của tổ chức sự kiện đối với xã hội Event Channel - Một phần rất lớn cuộc sống của chúng ta được tạo nên từ các sự kiện. Các sự kiện có thể góp phần củng cố những giá trị tốt đẹp của xã hội nhưng mặt khác, chúng cũng có thể tạo ra hoặc củng cố những định kiến không tích cực trong xã hội. Sự kiệntổ chức sự kiện (TCSK) chiếm một phần rất quan trọng trong đời sống của mỗi con người và đời sống xã hội. Một phần rất lớn cuộc sống của chúng ta được tạo nên từ các sự kiện. Từ một buổi lễ khai giảng, một buổi tiệc sinh nhật, một cuộc họp đại hội cổ đông, cho đến các lễ hội văn hóa, lễ kỉ niệm ngày Quốc Khánh, các kỳ họp Quốc hội, các Đại hội Đảng…. các sự kiện luôn chiếm lĩnh phần lớn các trang báo, sóng truyền hình, nằm trong dự toán chi tiêu ngân sách của cá nhân, gia đình, chính quyền địa phương, chính phủ. Có thể nói, sự kiện là một phần không thể thiếu của đời sống xã hội và con người, giúp đáp ứng và thỏa mãn các nhu cầu của đời sống con người, đặc biệt là đời sống tinh thần. Tất cả các sự kiện đều có những ảnh hưởng trực tiếp về mặt văn hoá, xã hội, kinh tế, chính trị đối với người tham gia sự kiện và cả đối với cộng đồng nơi tổ chức sự kiện… Đó có thể là sự chia sẻ trải nghiệm cùng nhau, sự nâng cao niềm tự hào về cộng đồng dân tộc, củng cố tình đoàn kết, thắt chặt mối liên hệ cộng đồng. Tuy nhiên sự kiện cũng có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực về mặt xã hội. Bằng sự kiện người ta có thể thao túng sự chú ý của cộng đồng. Bằng cách lôi kéo sự chú ý của cộng đồng vào sự kiện người ta có thể làm cho công chúng quên đi những vấn đề lẽ ra cần phải chú ý hơn. Những sai sót, sự cố trong sự kiện có thể làm xấu đi hình ảnh của cộng đồng, làm giảm uy tín của quốc gia, cá nhân, tổ chức. Các sự kiện có thể góp phần củng cố những giá trị tốt đẹp của xã hội nhưng mặt khác, chúng cũng có thể tạo ra hoặc củng cố những định kiến không tích cực trong xã hội. Ví dụ, chương trình “Be U with Honda” của Honda Việt Nam dường như chú trọng vào khuyến khích một lối sống mang tính cá nhân cao của một lớp trẻ có điều kiện kinh tế, có điều kiện học hành, vô tình đã đặt ra ngoài những người trẻ tuổi có thu nhập thấp, ít có điều kiện học tập và hưởng thụ (thanh niên nông thôn, công nhân các khu công nghiệp, không biết tiếng Anh). Chương trình “Là con gái thật tuyệt” của Diana đưa ra thông điệp mang tính khẳng định nữ quyền. Thông điệp này rất có ý nghĩa trong một xã hội mà tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn còn rơi rớt ở nhiều nơi như Việt Nam. Thông điệp “Là con gái thật tuyệt” của Diana đưa ra mang tính khẳng định nữ quyền Sự kiện lớn có thể gây ra những hậu quả Những cách để theo kịp xu hướng trong tổ chức sự kiện Một trong những đặc điểm có giá trị nhất mà các nhà lãnh đạo tốt có là sự quyết tâm để ở hiện tại với những điều xảy ra xung quanh chúng. Có câu nói "Có ba loại người trên thế giới: những người làm cho mọi việc xảy ra, những người xem sự việc xảy ra, và những người không biết gì cả đang diễn ra" Một nhà lãnh đạo muốn duy trì vị trí của mình và sự tôn trọng của những người thuộc quyền sẽ không bao giờ muốn đột nhiên thấy mình ở một trong hai loại người cuối. Là người làm Event cũng vậy, hãy luôn là người tiên phong tìm ra những hướng đi mới, những ý tưởng mới để có thể tạo ra những sự kiện thực sự khác biệt và có giá trị. Hãy xem xét kết hợp một số hoạt động sau vào những thói quen hàng ngày của bạn, từ những thói quen do chính bản thân tạo nên, dần dần sẽ trở thành kĩ năng cho một người làm nghề tổ chức sự kiện. 1. Nhận newletter từ các trang web có liên quan: Newletters là một hình thức đăng ký nhận tin tức qua email, những newletters này chứa rất nhiều thông tin về các chủ đề được quan tâm hiện nay. Nội dung của các newletter này nói chung khá ngắn gọn và cô đọng, đề cập đến các vấn đề mục tiêu. Hãy thử search trên Google những trang web có liên quan đến ngành Event và đăng ký nhận Newletter, bạn sẽ luôn được cập nhật những xu hướng mới nhất trên thế giới. 2. Dành một chút thời gian để đọc sách, xem hoặc nghe tin tức mỗi ngày: Tùy vào lịch cá nhân của bạn, hãy chọn một hình thức phù hợp với thói quen của bạn để thực hiện. Nếu bạn có thời gian đọc lướt một tờ báo trong bữa ăn sáng để cập nhật các thông tin thì quá tốt, còn nếu không hãy tranh thủ nghe radio bằng điện thoại di động trên đường đi học hay đi làm. Nên dành một vài phút trước khi làm việc để đọc lướt các tiêu đề tin tức bằng máy tính hay điện thoại di động của bạn của bạn. Việc này giúp bạn không bỏ sót những tin tức quan trọng, bởi vì nghề event đòi hỏi phải hiểu biết rộng về nhiều lĩnh vực, ví dụ như các công nghệ mới, hay các luật mới liên quan đến tổ chức và biểu diễn chẳng hạn. Và đôi khi, một tin tức nào đó có thể gợi ý cho bạn những ý tưởng hay cho sự kiện bạn sắp tổ chức. 3. Theo dõi các hội thảo, hội nghị hoặc triển lãm thương mại: hãy nắm lịch của các hội thảo, hội nghị hoặc triển lãm thương mại để tham dự bất cứ khi nào bạn có thể, điều này không chỉ giúp bạn biết được về các sự kiện đang diễn ra mà còn học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm trong những lần tham dự đó. Ngoài ra, gặp gỡ những người làm sự kiện hay tham gia trong sự kiện cũng giúp bạn mở rộng các mối quan hệ và trao đổi thêm về chuyên môn. Có thể tham khảo lịch trình của các event này tại mục Lịch Event. 4. Tham gia một hội nhóm, tổ chức nào đó liên quan đến ngành nghề của bạn, ví dụ dành cho người tổ chức sự kiện có Câu lạc bộ F-Event (www.f-event.com.vn). Ngoài việc E VENTS M ANAGEMENT Resource Guide Glenn Bowdin UK Centre for Events Management Leeds Metropolitan University August 2003 Published by the Learning and Teaching Support Network (LTSN) for Hospitality, Leisure, Sport & Tourism Resource Guide: Events Management LTSN Hospitality, Leisure, Sport & Tourism, August 2003 3 Resource Guide in: Events Management C O N T E N T S Introduction 5 Teaching Events Management 5 Key Words 7 Bibliographies 7 Books 8 Event Planning / Management / Production 9 Conference / Exhibition Planning / Management 16 Event Design / Themeing 19 Health & Safety / Risk Management 19 Marketing and Sponsorship 20 Market Sector Reports 21 Journals 24 Periodicals 25 Media 27 Discussion Lists 27 Conferences 28 Online Resources – Bibliography / Reference / Publications / Search Services 29 Online Resources - Directories 30 Associations / Industry Bodies 31 Conference Sector 31 Exhibition Sector 31 Events / Incentive Travel 31 Festivals 31 Production 31 The Business Tourism Partnership 32 TTENTO / HtF 32 About the Author 32 Resource Guide: Events Management LTSN Hospitality, Leisure, Sport & Tourism, August 2003 5 I N T R O D U C T I O N The subject area of events management is progressing as a discipline, with an increasing number of qualifications being offered with ‘events’ in the title. In addition, anecdotal evidence suggests that there are hundreds of modules covering the principles of events management within hospitality, tourism and leisure courses, together with coverage in PR and business related courses. This resource guide has been developed to direct academics who teach events management towards sources of information that can inform and develop their teaching, therefore improving the quality of their teaching, learning and assessment in relation to events management. It is worth noting that, at the time of writing, there are moves to launch a subject association for events management education in order to provide an academic home for people teaching this subject – please contact the author should you be interested in being kept informed of developments in this area. T E A C H I N G E V E N T S M A N A G E M E N T Teaching events management, either at a module or course level, will require coverage of a range of disciplines in order that the students gain an understanding of the subject. At course level, Getz (2000) presents a useful conceptual framework to illustrate this approach (Figure 1). He argues that the type of event is secondary to developing an understanding of the nature of events and basic management functions. Figure 1: Conceptual Framework for Event Management Level 1: Foundation THE NATURE OF PLANNED EVENTS • Limited duration and special purpose • Unique blend of setting, program, management, and participants/customers • Experiences and generic appeal • Cultural and economic significance • Businesses, agencies and organizations • Forces and trends • Professionalism • Programming and scheduling • Venues/settings MANAGEMENT FUNDAMENTALS • Planning and research • Organizing and co-ordinating • Human resources • Financial and physical resources • Budgeting, controls, risk management • Marketing and communications • Impact and performance evaluation Level 2: Specialization Source: Getz, D (2000) Defining the Field of Event Management. Event Management, 6(1), 2. • Type of event and unique program • Special venue requirements • Event organizations • Target markets and unique communications • Special services and supplies • Unique impacts and performance criteria Forces and trends Resource Guide: Events Management LTSN Hospitality, Leisure, Sport & Tourism, August 2003 6 Modules may be structured around a particular key text (e.g. Allen et al., 2002; Bowdin et al, ... đại hội nhận nhiệm vụ phát biểu ý kiến Chú ý: Danh sách Tổ bầu cử không trùng với danh sách bầu Nếu trùng tên, đại hội cử người khác vào Tổ bầu cử nằm danh sách bầu 10 Thông qua dự thảo Nghị đại... khoá cũ dự kiến số lượng danh sách Ban cán lớp năm học (Tại đại hội, đại hội tiếp tục thực quyền ứng cử, đề cử theo quy định Nếu đại hội không ứng cử, đề cử thêm trí với danh sách nhân đồn chủ... hội Phần bầu cử: - Đoàn chủ tịch: + Giới thiệu nhân tổ bầu cử (Biểu quyết) + Thông qua dự kiến danh sách nhân bầu vào BCS lớp; Thực bước ứng cử, đề cử đại hội + Biểu sanh sách bầu cử - Tổ bầu

Ngày đăng: 03/11/2017, 04:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan