CÔNG TY CỔ PHẦNCÁP TREO NÚI BÀ TÂY NINHCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc_________________ Tây Ninh, ngày . tháng . năm 2012 BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NĂM 2011- Căn cứ vào Điều lệ tổ chức và hoạt động Công ty CP Cáp treo Núi Bà Tây Ninh.- Căn cứ vào Quy chế quản trị công ty áp dụng cho các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán / Trung tâm Giao dịch Chứng khoán.- Căn cứ vào tình hình hoạt động thực tế của Hội đồng Quản trị trong năm 2011.Nay, Hội đồng Quản trị Công ty CP Cáp treo Núi Bà Tây Ninh xin báo cáo tổng kết hoạt động trong năm 2011 như sau:I. HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ “Củng cố nội lực duy trì sự ổn định, tăng cường hiệu quả kinh doanh để đem lại lợi ích cao nhất cho cổ đông “.Kính thưa Quý vị cổ đông, Quý khách hàng, Quý cơ quan quản lý nhà nước, Quý vị đối tác và toàn thể cán bộ nhân viên Công ty Cổ phần Cáp treo Núi Bà Tây Ninh.Ngay từ khi thành lập, đã xác định mục tiêu trở thành doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả trong tỉnh Tây Ninh nói riêng và cả nước nói chung. Phát huy các thế mạnh của mình, bằng sự nổ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên và Ban lãnh đạo, được sự nhiệt tình hỗ trợ của Công ty Cổ phần Du lịch – Thương mại Tây Ninh, từ đó đã có sự phát triển vượt bậc, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận bình quân từ năm 2007 đến năm 2011 trên 55,4%.Năm 2011, là một năm khó khăn đối với nền kinh tế nước ta nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung, nhiều doanh nghiệp phải phá sản, bất động sản đóng băng… qua đó đời sống của người lao động ngày càng khó khăn, các nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh, trong đó có nhu cầu tham quan đi lại. Đứng trước tình hình khó khăn chung, nhưng với quyết tâm cao Ban lãnh đạo đã khắc phục và vượt qua khó khăn để lãnh đạo đạt được mục tiêu đã đề ra trong năm 2011. Các chỉ tiêu cơ bản năm 2011 đạt được như: doanh thu đạt 107,47% so với kế hoạch, tăng 42,54% so với cùng kỳ 2010; lợi nhuận trước thuế đạt 108,67% so với kế hoạch, tăng 55,39% so với cùng kỳ 2010; Nộp thuế đạt 108,51% so với kế hoạch, tăng 47,02% so với cùng kỳ 2010. Tốc độ tăng trưởng này là sự tiếp nối chuỗi thành công liên tục từ nhiều năm trở lại đây, thành công của năm 2011 là cơ sở và là niềm tin vững chắc để có thể vươn lên những thành công trong năm 2012 và những năm tiếp theo.1
Kính thưa q vị,Đạt được những kết quả đáng khích lệ nêu trên là nhờ có một tập thể Hội đồng Quản trị, Ban lãnh đạo, và cán bộ cơng nhân viên đồn kết, gắn bó, một lòng phấn đấu và cống hiến vì sự phát Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Xuất phát từ lợi thế có nguồn thu ổn định từ hoạt động kinh doanh thu phí đường bộ, công ty cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP. HCM là đơn vị đầu tiên trong cả nước áp dụng công nghệ mã vạch thay cho phương thức thu phí thủ công trước đây. Ngoài việc nâng cao được tính chuyên nghiệp và hiệu quả của hoạt động cũng đã tạo một bước tiến lớn về tiết kiệm thời gian cũng như nhân lực. Bên cạnh đó, sự thuận lợi của hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng cũng đã góp phần không nhỏ vào lợi nhuận 2010 của CII. Dựa trên những phân tích khách quan về tình hình hoạt động kinh doanh của CII cùng với những triển Signature Not Verified Ký bởi: LÊ MẠNH Ký ngày: 26/10/2017 15:06:53 MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I
LỊCH SỦ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM (VNPD) 4
1. Giới thiệu chung về Công ty 4
2. Lịch sử hình thành và phát triển công ty 6
CHƯƠNG II
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH HIỆN NAY 7
1. Bộ máy tổ chức của công ty 7
2. Đội ngũ lao động trong công ty 10
2.1 Quy mô nguồn nhân lực 10
2.2. Cơ cấu người lao động trực tiếp , gián tiếp 11
2.3. Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo và chuyên môn nghiệp vụ 12
2.4 Cơ cấu lao động theo giới tính 13
3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty . 13
4.Tài chính của công ty 14
5. Đặc điểm về sản phẩm 17
6. Khách hàng , thị trường và đối thủ cạnh tranh của Công ty 18
CHƯƠNG III
KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 19
1. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 19
2. Cổ tức 20
3. Tình hình giải ngân 20
CHƯƠNG IV
MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY 21
1. Công tác xây dựng chiến lược 21
1
2. Công tác quản trị nguồn nhân lực 21
2.1 Công tác tuyển dụng lao động 21
2.2. Quy trình đào tạo 25
2.3 Quy trình điều động lao động 26
CHƯƠNG V
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 30
1. Định hướng phát triển chung 30
2. Định hướng phát triển năm 2009 30
KẾT LUẬN 31
2
LỜI MỞ ĐẦU
Điện là một sản phẩm rất quan trọng không những là nhu cầu thiết yếu của
cuộc sống mà còn có vai trò rất lớn trong nền kinh tế . Sản xuất và kinh doanh
ngành điện đang là mối quan tâm của nhà nước cũng như các doanh nghiệp .
Ở nước ta hiện nay , có nhiều doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong
ngành điện . Công ty cổ phần phát triển Điện lực là một trong số đó , trực thuộc
Tập đoàn Điện lực Việt Nam – là một công ty mới thành lập nhưng ban lãnh đạo
và cán bộ công nhân viên Công ty đang nỗ lực hoàn thành mục tiêu đã đề ra .
Trong năm qua , Công ty đã đạt nhiều thành công đáng kể .
Trong thời gian thực tập tai Công ty cổ phần phát triển Điện lực Việt Nam ,
em đã hiểu thêm rất nhiều về ngành điện cũng như các giải pháp quản lý , sau
đây la bài báo cáo tổng hợp của em về Công ty .
Báo cáo tổng hợp gồm có 5 phần:
Chương I : Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
Chương II : Các đặc điểm chủ yếu của Công ty trong hoạt đông kinh doanh
Chương III : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Chương IV : Một số nội dung chủ yếu trong hoat động quản trị doanh nghiệp
Chương V : Định hướng phát triển của Công ty
Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Việt Lâm đã hướng dẫn và giúp em
hoàn thành bài báo cáo này .
3
CHƯƠNG I
LỊCH SỦ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN PHÁT Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả luận văn Trần Thị Nga Hằng Sinh viên: Trần Thị Nga Hằng i Lớp:CQ49/11.05 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi LỜI MỞ ĐẦU Có thể thấy rõ hơn: Thuận lợi trước mắt Chính phủ thành công việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. TRƯƠNG CHÍ HẢI NGUYỄN THỊ MỘNG KHANH Mã số SV: 4053555 Lớp: Kế toán tổng hợp khóa 31 Cần Thơ – 04/2009
Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay tại ACB chi nhánh Cần Thơ GVHD: ThS. Trương Chí Hải - i - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Khanh Được sự giới thiệu của Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ và sự chấp thuận của Ngân hàng Á Châu Chi nhánh Cần Thơ, với vốn kiến thức đã học và qua hơn hai tháng thực tập tại Ngân hàng, cùng với sự hướng dẫn của thầy Trương Chí Hải và sự giúp đỡ của quý Ngân hàng, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Toàn thể quý thầy cô Trường Đại học Cần thơ nói chung và Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng đã tận tâm dạy bảo và truyền đạt cho chúng em những tri thức quý báo làm hành trang bước vào đời. ThS. Trương Chí Hải, thầy đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến và sửa chữa những sai sót trong suốt quá trình thực hiện bài viết tốt nghiệp này. Ban lãnh đạo Ngân hàng Á Châu, cùng toàn thể các cán bộ, nhân viên đang công tác tại Ngân hàng đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo cho em những kinh nghiệm thực tế trong quá trình thực tập tại Ngân hàng. Xin kính chúc quý thầy cô của trường Đại học Cần Thơ, Ban lãnh đạo Ngân hàng cùng toàn thể các cán bộ và nhân viên đang làm việc tại các phòng, ban của NH Á Châu được dồi dào sức khỏe và đạt nhiều thắng lợi mới trong công tác. Ngày 27 tháng 04 năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Mộng Khanh LỜI CẢM TẠ
Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay tại ACB chi nhánh Cần Thơ GVHD: ThS. Trương Chí Hải - ii - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Khanh LỜI CAM ĐOAN Luận văn này trình bày vấn đề nghiên cứu là phân tích tình hình huy động vốn và vho vay tai Ngân hàng Á Châu Chi nhánh Cần Thơ nên hầu hết các thông tin trong đề tài được thu thập tại đơn vị thực tập và đã được sự đồng ý, cho phép sử dụng của lãnh đạo cơ quan. Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 27 tháng 04 năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Mộng Khanh
Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay tại ACB chi nhánh Cần Thơ GVHD: ThS. Trương Chí Hải - iii - SVTH: Nguyễn Thị Mộng Khanh NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . CSNG HdA XA HOI CHUNGHIAVIPTNAM DQc lip - Ty - Hgnh phric NGAN HANG TMCP A CHAU s6: )BvlO /rCQD-HDQT.14 Tp Hi Chi Minh, nCq,tl rhdngll ndm2014 QUYfT DINH Vd viQc mua l4i c6 phi5u Ngin hirng TMCP A Cheu CHI TICH HOI DdNG QUAN TRI NGAN HANG TMCP A CTTAU Cdn c& Ludt Cdc tii chitc tin dqtng s6 lztZOtOtgmZ l6/06/2010; Cdn vi€c vi6n HDQT' 13 ngdv 26/04/2013 v€ vi€c bdu thdn ,rrer -HDer.r3 ngdy 26/04/20rJ va viQc i Chdu nhiem kj, 20t - 2017, ngdy 28/10/2014 cua HQi tl6ng qudn tr! Ngdn hdng TMCP A Chdu c6 Didu vO vi€c fiep tUc su dttng s6 fiAn 209.540.688.795 d6ng d€ mua phi€u qu!, l QUYETDINH HQi cl6ng quin tri nh6t tri, th6ng qua viQc mua lqi ciii phi6u Ngdn hnng TMCP A Chau (ACB) cl6 ldm c0 phi6u qu! vdi phuong in chi ti6t nhu sau: l kj mua l?i t6i da dg ki6n: phiiiu ACB tlang luu hinh t6ng s5 c5 Tiing s5 Báo Cáo Chuyên Đề Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có 3 yếu tố, đó là con người lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động để thực hiện mục tiêu tối đa hoá giá trị của chủ sở hữu. Tư liệu lao động trong các doanh nghiệp chính là những phương tiện vật chất mà con người lao động sử dụng nó để tác động vào đối tượng lao động. Nó là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất mà trong đó tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận quan trọng nhất. Tài sản cố định là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội. Hoạt động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các tư liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người. Đối với các doanh nghiệp, TSCĐ là nhân tố đẩy mạnh quá trình sản xuất kinh doanh thông qua việc nâng cao năng suất của người lao động. Bởi vậy TSCĐ được xem như là thước đo trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong những năm qua, vấn đề nâng cao hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ đặc biệt được quan tâm. Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy mô TSCĐ mà còn phải biết khai thác cả hiệu quả nguồn tài sản cố định hiện có. Do vậy một doanh nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lý thích đáng và toàn diện đối với TSCĐ, đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ kết hợp với việc thường xuyên đổi mới TSCĐ. Kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống quản lý TSCĐ của một doanh nghiệp. Kế toán TSCĐ cung cấp những thông tin hữu ích về tình hình TSCĐ của doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau. Dựa trên những thông tin ấy, các nhà quản lý sẽ có được những phân tích chuẩn xác để ra những quyết định kinh tế. Việc hạch toán kế toán TSCĐ phải tuân theo các quy định hiện hành của chế độ tài chính kế toán. Để chế độ tài chính kế toán đến được với doanh nghiệp cần có một quá trình thích ứng nhất định. Nhà nước sẽ dựa vào tình hình thực hiện chế độ ở các doanh nghiệp, tìm ra những vướng mắc để có thể sửa đổi kịp thời. TSCĐ nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được năng suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá… được tiến hành một cách thường xuyên, có hiệu quả thì sẽ góp phần tiết kiệm tư Báo Cáo Chuyên Đề Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân liệu sản xuất, nâng cao cả về số và chất lượng sản phẩm sản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiên được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình. Nhận thức được tầm quan trọng của TSCĐ cũng như hoạt động quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ của doanh nghiệp, qua thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân và thực tập tại Xí nghiệp xây lắp điện nước và hạ tầng, em nhận thấy: Vấn đề sử dụng TSCĐ sao cho có hiệu quả có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp. Đặc biệt với Xí nghiệp xây lắp điện nước và hạ tầng là nơi mà TSCĐ được sử dụng khá nhiều chủng loại TSCĐ cho nên vấn đề quản lý sử dụng gặp nhiều phức tạp. Nếu không có những giải pháp cụ thể thì sẽ gây ra những lãng phí không nhỏ cho doanh nghiệp. Từ những hiểu biết của bản thân trong quá trình thưc tập tại Xí nghiệp xây lắp điện nước và hạ tầng – Tổng công ty cổ phần phát triển đô thị Từ Liêm cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trần Lời mở đầu Bớc sang thế kỷ 21,xu hớng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của kinh tế nớc ta ngày càng đợc đẩy nhanh và mạnh thể hiện qua các văn bản cao cấp nh : Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ ,cơ chế u đãi thuế hội nhập của các nớc Asean, hiệp định thơng mại Việt -Đức Trong xu thế hội nhập đó hai yếu tố nổi bật và quan trọng nhất là hợp tác chặt chẽ và cạnh tranh quyết liệt . Bị cuốn trong vòng xoáy đó ,cấc doanh nghiệp phải củng cố cũng nh hoàn thiện bộ máy quản lý ,bộ máy kế toán, quy trình sản xuất để có thể tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng . Việc quản lý rất quan trọng đối với mỗi công ty ,nó giữ vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát hoạt động kinh doanh của công ty .Quản lý NVL trong doanh nghiệp cổ phần giữ vai trò hết sức quan trọng .NVL thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Cho nên việc quản lý quá trình thu mua ,vận chuyển bảo quản dự trữ và sử dụng vật t có ý nghĩa rất lớn trong việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản xuất sản phẩm nhng vẫn đảm bảo chất lợng tốt nhăm từng bớc nâng cao uy tin và sức mạnh cạnh tranh của công ty trên thị trờng Đó cũng là lý do em chọn đề tài "Hoàn thiện công tác quản lý Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần đầu t và dịch vụ Bình An" làm luận văn tốt nghiệp của mình Nội dung luận văn tốt nghiệp của em ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần: Phần 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về NVL trong DN sản xuất Phần 2: Thực trạng công tác quản lý NVL tại công ty Bình An Phần 2: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý NVL tại công ty Bình An Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trơng Thanh Thuỷ cùng các cô chú phòng vật t đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này Phần I : Những vấn đề chung về nguyên vật liệu I . Sự cần thiết phải tổ chức công tác quản lý nguyên vất liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 1. Khái niệm đặc điểm của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất a.Khái niệm Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến cần thiết trong quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và đợc thể hiện dới dạng vật hoá nh: sắt, thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, sợi trong doanh nghiệp dệt, da trong doanh nghiệp đóng giầy, vải trong doanh nghiệp may mặc, Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kì cổ phần nhất định và toàn bộ giá trị đợc chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ. b. Đặc điểm Nh đã nói ở trên, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. Về mặt giá trị, do chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nên giá trị của vật liệu sẽ đợc tính hết một lần vào chi phí cổ phần trong kỳ. Do đặc điểm này mà nguyên vật liệu đợc xếp vào loại tài sản lu động trong doanh nghiệp. 2. Vai trò của nguyên vật liệu và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu a. Vai trò Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thờng chiếm một tỉ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho nên việc quản lý quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn trong việc tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm sản xuất Các doanh nghiệp phải thờng xuyên theo dõi tình hình biến động của Lời mở đầu Bớc sang thế kỷ 21,xu hớng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của kinh tế nớc ta ngày càng đợc đẩy nhanh và mạnh thể hiện qua các văn bản cao cấp nh : Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ ,cơ chế u đãi thuế hội nhập của các nớc Asean, hiệp định thơng mại Việt -Đức Trong xu thế hội nhập đó hai yếu tố nổi bật và quan trọng nhất là hợp tác chặt chẽ và cạnh tranh quyết liệt . Bị cuốn trong vòng xoáy đó ,cấc doanh nghiệp phải củng cố cũng nh hoàn thiện bộ máy quản lý ,bộ máy kế toán, quy trình sản xuất để có thể tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng . Việc quản lý rất quan trọng đối với mỗi công ty ,nó giữ vai trò tích cực