Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
7,09 MB
Nội dung
Signature Not Verified Ký bởi: LÊ MẠNH Ký ngày: 15/8/2017 10:16:14 Signature Not Verified Được ký NGUYỄN LÊ MINH Ngày ký: 14.08.2017 15:56 1.001 cách lý giải báo cáo tài chính bán niên Nhiều DN đã và đang phải giải trình về chênh lệch KQKD trước và sau soát xét. Điều thú vị là các DN có rất nhiều cách để lý giải về sự chênh lệch này. @font-face { font-family: "MS Mincho"; }@font-face { font-family: "\@MS Mincho"; }p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal { margin: 0in 0in 0.0001pt; font-size: 12pt; font-family: "Times New Roman"; }div.Section1 { page: Section1; } Năm 2010 là năm đầu tiên việc soát xét báo cáo tài chính (BCTC) bán niên bắt buộc thực hiện đối với tất cả các công ty niêm yết. Theo chuẩn mực kế toán Việt Namvề công tác soát xét, hoạt động này chỉ yêu cầu thực hiện để có sự bảo đảm vừa phải rằng, BCTC không chứa những sai sót trọng yếu. Tuy nhiên, sau khi DN công bố BCTC "vòng hai" – có thêm ý kiến của kiểm toán viên, nhiều công ty niêm yết đã và đang phải giải trình về chênh lệch kết quả kinh doanh trước và sau soát xét. Điều thú vị là các DN có rất nhiều cách để lý giải về sự chênh lệch này. Đa dạng giải trình về chênh lệch tỷ giá Đầu năm nay, CTCP Vận tải Xăng dầu VIPCO (VIP) đã gây ra một "scandal" nho nhỏ trên thị trường khi bất ngờ công bố lợi nhuận cả năm 2009 giảm rất mạnh so với con số ước tính 10 tháng đầu năm. Một trong các nguyên nhân chính yếu là VIPCO phải đánh giá lại các khoản vay nợ ngoại tệ bằng USD. Rủi ro khoản vay nợ đã khiến lợi nhuận cuối năm của VIPCO sụt giảm bất ngờ. Năm nay, ban lãnh đạo VIPCO không muốn sự kiện cũ lặp lại nên đã có sự cẩn trọng tối đa. Trong BCTC 6 tháng, VIPCO đã thực hiện tạm trích lập 10 tỷ đồng về chênh lệch tỷ giá, kiểm toán viên lưu ý điều này và cho rằng, theo các quy định hiện hành, Công ty chỉ phải thực hiện trích lập vào thời điểm cuối năm. Giải trình ý kiến của kiểm toán, ông Nguyễn Đạo Thịnh, Chủ tịch HĐQT VIPCO cho biết: "Công ty thực hiện điều này nhằm đảm bảo chỉ tiêu lợi nhuận cả năm 2010 không biến động quá bất thường so với 6 tháng đầu năm. VIPCO đã tạm trích lập 10 tỷ đồng vào kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2010 và nếu không trích lập, lợi nhuận của VIPCO sẽ tăng lên tương ứng". VIPCO là trường hợp tự giác thực hiện và bị kiểm toán "lưu ý", nhưng cũng vấn đề tỷ giá, có DN chưa thực hiện trích lập lại bị "nhắc nhở". Sau khi thực hiện soát xét BCTC bán niên, lợi nhuận sau thuế của CTCP Hữu Liên Á Châu (HLA) giảm từ 39,1 tỷ đồng xuống còn 26,8 tỷ, tương ứng giảm 31,5%. Ông Trần Tuấn Nghiệp, Tổng giám đốc Công ty cho biết, bên cạnh việc phải trích bổ sung chi phí lãi vay, chi phí vận chuyển, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nợ ngắn hạn khó đòi…, HLA còn phải đánh giá bổ sung khoản chênh lệch tỷ giá 7,2 tỷ đồng (chiếm tới 60% con số lợi nhuận chênh lệch giảm). Cũng câu chuyện tỷ giá, Công ty kiểm toán PKF Việt Nam lưu ý trong BCTC soát xét bán niên của CTCP Nhiệt điện Bà Rịa (BTP) rằng, BTP chưa kết chuyển khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá hơn 27 tỷ đồng từ năm ngoái vào năm nay (theo kế hoạch trong BCTC 2009 đã qua kiểm toán) và cũng chưa đánh giá Signature Not Verified Được ký TRẦN TUẤN MINH Ngày ký: 11.05.2017 13:07 Signature Not Verified Được ký NGUYỄN LÊ MINH Ngày ký: 14.08.2017 15:56 1.001 cách lý giải báo cáo tài chính bán niên Nhiều DN đã và đang phải giải trình về chênh lệch KQKD trước và sau soát xét. Điều thú vị là các DN có rất nhiều cách để lý giải về sự chênh lệch này. @font-face { font-family: "MS Mincho"; }@font-face { font-family: "\@MS Mincho"; }p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal { margin: 0in 0in 0.0001pt; font-size: 12pt; font-family: "Times New Roman"; }div.Section1 { page: Section1; } Năm 2010 là năm đầu tiên việc soát xét báo cáo tài chính (BCTC) bán niên bắt buộc thực hiện đối với tất cả các công ty niêm yết. Theo chuẩn mực kế toán Việt Namvề công tác soát xét, hoạt động này chỉ yêu cầu thực hiện để có sự bảo đảm vừa phải rằng, BCTC không chứa những sai sót trọng yếu. Tuy