Bài viết hướng dẫn tạo một mục lục tự động giúp bạn tiết kiệm thời gian và công sức bằng cách tận dụng những tiện ích có sẵn được nâng cấp thân thiện trong MS Word 2007. Để tạo ra mục lục, bạn đánh dấu cấp độ nội dung và tiến hành chèn mục mục bằng chức năng có sắn của trình soạn thảo.Đánh dấu nội dung và trích xuất thành mục lụcBước 1: Mở văn bản bạn cần tạo mục lục tự động (hình minh họa là file "Quan he VietNam-NhatBan.doc"Bước 2: Bạn chọn References trên trình đơn thông minh của bộ MS Office 2007.
Bước 3: Lựa chọn vùng chức năng tạo mục lục tự động Table of Contents Bước 4: Mục lục tự động được tạo trên nguyên tắc cấp độ nội dung, vì vậy, để tạo nó bạn phải lựa chọn cấp độ nội dung cho phù hợp. Ví dụ: 3 phần mở đầu, nội dung, kết luận bạn chọn level 1, các nội dung nhỏ hơn sẽ chọn level lớn hơn như level 2. Level 3 Phần trình bày dưới sẽ hướng dẫn chi tiết để các bạn dễ hình dung.Để đánh dấu đề mục trong bảng mục lục, các bạn chỉ cần đặt vị trí trỏ chuột vào dòng chứa đề mục và xác định mức (level):Các bạn thao tác tương tự với các đề mục khác, chú ý chọn level thích hợp.
Sau khi đã hoàn thành việc xác định mức độ các đề mục trong bảng mục lục các bạn di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần chèn mục lục và nhấn chọn biểu tượng Table of Contents .Bạn có thể chọn những kiểu trình bày sẵn có(Automatic .) hoặc tùy chọn chi tiết bằng cách nhấn chọn Insert Table of Contents .
Xuất hiện hộp thoại Index and Tables, chọn thẻ Table of ContentsPrint Preview: Kiểu mục lục sẽ hiển thị khi inWeb Preview: Kiểu mục lục sẽ hiển thị ở dạng trang webShow page numbers: Hiển thị số trang.Right align page numbers: Hiển thị số trang bên lề phải.Use hyperlinks instead of page numbers: Có sử dụng liên kết từ mục lục tới trang đặt Heading. Tab leader: Chọn loại đường tab từ cuối các Heading đến số trang.Show levels: Số cấp độ Heading.Nút Show Outlining Toolbar: Cho hiển thị thanh công cụ Outlining trên cửa sổ MS WordNút Options .: Mở hộp thoại Table of Contents Options: Tùy chọn thêm một số tính năng khác.Nút Modify .: Mở hộp thoại Style, sửa đổi định dạng font chữ cho nội dung phần mục lục tự động.
Trường hợp trong file đã có mục lục tự động, và bạn đồng ý thay đổi định dạng font chữ bằng hộp thoại Style sẽ xuất hiện thông báo: "Bạn có muốn thay thế định dạng cho bảng nội dung mục lục không?"Chọn nút Yes: Đồng ý. Ngoài font chữ của nội dung bảng mục lục thay đổi, MS Word còn tự động cập nhật lại số trang cho các đề mục.Nhấn chọn OK trong hộp thoại Table of Contens để hoàn tất việc chèn mục lục tự động vào văn bản.
ở tại phần mục lục này, có liên kết cho phép bạn click chuột (hoặc dùng kết hợp phím Ctrl + click chuột) để nhảy đến đúng mục và số trang cần đến.Chỉnh sửa mục lục tự động- Tại mục lục tự động mới được tạo ra ta có thể chỉnh sửa như với mọi văn bản bình thường khác, tức là bạn có thể chọn font chữ , cỡ chữ, cách dòng, màu sắc . thích hợp theo ý của bạn.- Trong quá trình chỉnh sửa văn bản, số trang có thể thay đổi, do vậy nếu bạn muốn cập nhật lại chỉ cần click chuột vào Update Table
Hộp thoại Update Table hiện ra với 2 lựa chọn:Update pages numbers only: HƯỚNG DẪN CÁCH TRA CỨU MẪU DẤU DOANH NGHIỆP Căn vào Điều 44 Luật Doanh nghiệp sửa đổi năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01/07/2015 cho phép 1/ Các doanh nghiệp có quyền định hình thức, số lượng nội dung dấu doanh nghiệp 2/ Trước sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo mẫu dấu với quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp =>Do đó, để xác minh mẫu doanh nghiệp đúng, có hiệu lực, xác nhận pháp nhận doanh nghiệp việc vô cần thiết Vậy làm để tra cứu mẫu dấu doanh nghiệp? Sau Kế Toán An Tâm xin hướng dẫn bước để tra cứu mẫu dấu doanh nghiệp thực sau: Bước 1: Truy cập vào website Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia:https://bocaodientu.dkkd.gov.vn/inf/default.aspx Bước 2: Nhập mã số thuế doanh nghiệp bên bấm Tìm kiếm Bước 3: Sau bấm Tìm kiếm, chọn đường dẫn doanh nghiệp hình sau: Lưu ý: Kết mẫu dấu có doanh nghiệp thơng báo mẫu dấu theo Luật Doanh nghiệp 2014, mẫu dấu doanh nghiệp kể từ 1/7/2015 trở trước khơng có mẫu dấu - cần xem mẫu dấu xin Giấy chứng nhận mẫu dấu họ Bước 4: Sau chọn đường dẫn hình hiển thị sau, bấm chọn Mẫu dấu Bước 5: Sau Tải file Mau_Dau_MST.pdf Cám ơn bạn theo dõi viết, hy vọng viết giúp bạn phần cơng việc Cơng Ty Đào Tạo Và Dịch Vụ Kế Tốn Thuế An Tâm Địa chỉ: 243/9/5 Tô Hiến Thành, phường 13, quận 10, Tp.HCM Điện thoại: (08) 62909310 – (08) 62909311 – 0933.72.3000 – 0988.72.30000914540423 Website: www.antam.edu.vn – Email: info@antam.edu.vn SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ TP. HCM TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ HƯỚNG DẪN TRA CỨU CSDL WILSON
NỘI DUNG 1. Giới thiệu chung về CSDL Wilson 2. Hướng dẫn tra cứu CSDL Wilson
1. Giới thiệu chung về CSDL Wilson CSDL Wilson bao gồm 11 cơ sở dữ liệu toàn văn thuộc nhiều chủ đề khác nhau với trên 3.000 tạp chí quốc tế được cập nhật từ năm 1994 đến nay. Các chủ đề tiêu biểu: • Khoa học và Công nghệ ứng dụng:175 tạp chí được cập nhật từ năm 1997 đến nay • Sinh học và Nông nghiệp:90 tạp chí được cập nhật từ năm 1997 đến nay • Thương mại: 450 tạp chí được cập nhật từ năm 1995 đến nay. • Khoa học XH&NV : 500 tạp chí được cập nhật từ năm 1995 đến nay. • …
1. Giới thiệu chung về CSDL Wilson Các CSDL trong Wilson: Wilson Business Databases Wilson General Science Full Text Wilson Applied Science and Technology Full Text Wilson Biological and Agricultural Index Plus Wilson Education Databases Wilson Social Sciences Databases Wilson Humanities Databases Wilson Library Literature & Information Science Full Text Reader Guide Full Text Wilson OmniFile Full Text Select Edition Wilson Art Database
2. Hướng dẫn tra cứu CSDL Wilson 2.1. Các kiểu tìm 2.2. Một số tiện ích
2.1. Các kiểu tìm: Basic Search Ngôn ngữ Nhập thuật ngữ tìm Mở rộng phạm vi tìm
2.1. Các kiểu tìm: Advanced Search Toán tử tìm Trường tìm kiếm Kiểu liệt kê kết quả Giới hạn thời gian Chủ đề tìm Loại hình TL Mô tả vật lý Giới hạn TL Mở rộng TL
2.1. Các kiểu tìm: Advanced Search • Key word: từ khoá • Subject(s): chủ đề • Title: nhan đề • Author, personal: tác giả cá nhân • Author, corporate: tác giả tập thể • Abstract: tóm tắt • Book reviewed: phê bình sách • Document type: loại TL • ISSN: số tạp chí theo chuẩn quốc tế • Journal issue: số phát hành tạp chí • Journal name: tên tạp chí • Language of document: ngôn ngữ TL • Physical description: mô tả vật lý • Source: nguồn • Title(s), other: nhan đề khác • Text: toàn văn • … Các trường tìm kiếm:
2.1. Các kiểu tìm: Browse • Thuật ngữ tìm là 1 phần của trường tìm kiếm Chọn trường tìm kiếm Nhập thuật ngữ tìm gene
2.1. Các kiểu tìm: Browse Đánh dấu chọn Bỏ chọn
[...]... chủ dề được đánh dấu Bỏ đánh dấu Đánh dấu chủ dề 2.1 Các kiểu tìm: Journal Directory • Tìm theo nhan đề tạp chí Click chọn 2.1 Các kiểu tìm: Journal Directory Tra cứu Danh sách tạp chí 2.1 Các kiểu tìm: Journal Directory Hiện các trường Chọn CSDL Toán tử Chủ đề Thông tin tạp chí Giới hạn TL Định dạng Kiểu liệt kê kết quả 2.2 Một số tiện ích • • • • • • Search within results: tìm lại trong kết quả để Tài liệu hướng dẫn tra cưú Trung tâm Thông tin – Thư viện Trang 1 HƯỚNG DẪN TRA CỨU TÀI LIỆU I. Giới thiệu: Phân hệ tra cứu là một cổng nối giúp cộng đồng bạn đọc và thư viện giao tiếp với nhau được tiện lợi và hiệu quả. Phân hệ này được tích hợp trên mạng Intranet/Internet để tạo ra một môi trường phục vụ bạn đọc tra cứu và sử dụng thông tin do thư viện cung cấp. Tính năng tra cứu liên thư viện theo giao thức Z39.50 giúp thư viện có thể kết nối khai thác, chia sẻ tài nguyên và dịch vụ của mình với các thư viện khác. II. Chức năng: Chức năng của phân hệ tra cứu được chia ra theo ba nhóm đề mục: - Nhóm chức năng theo CSDL Biên mục. - Nhóm chức năng thư viện điện tử. - Nhóm chức năng tiện ích. 1. Nhóm chức năng theo CSDL Biên mục: 1.1 Nhóm chức năng tra cứu chung: Ðây là chức năng tra cứu chung cho các dạng tài liệu khác nhau. Để tiện cho việc sử dụng, chức năng này phân công việc tìm kiếm theo ba mức tìm: Tìm đơn giản, tìm chi tiết, tìm nâng cao. Trước khi đi vào tìm kiếm, bạn đọc cần xác định xem bạn đọc dùng hệ chữ nào: UNICODE, TCVN hay VNI hay tiếng Anh bằng việc đánh dấu vào nút lựa chọn hệ chữ ở góc trái phía trên cùng màn hình tra cứu. Tài liệu hướng dẫn tra cưú Trung tâm Thông tin – Thư viện Trang 2 a) Tìm đơn giản: Bạn đọc hãy nhấn vào đường liên kết “Tìm đơn giản” trong chức năng Tra cứu chung. Ý nghĩa các ô trong giao diện: - Ô “nhan đề chính”: Tìm kiếm ấn phẩm theo nhan đề chính của ấn phẩm. Để tìm kiếm theo nhan đề chính, bạn đọc có thể nhập một từ hoặc một cụm từ nào đó có trong nhan đề chính của ấn phẩm mà không cần nhớ chính xác nhan đề của ấn phẩm đó. Nếu tìm theo từ, bạn đọc chọn thông tin “Danh sách từ” trong ô bên phải và nhập từ cần tìm trong ô bên trái. Tương tự như vậy, nếu muốn tìm theo cụm từ bạn đọc chọn thông tin “Ngữ” trong ô bên phải và nhập ngữ cần tìm vào ô bên trái. - Ô “Tác giả”: Tìm theo tên tác giả. Nếu bạn đọc không nhớ tên đầy đủ của tác giả bạn đọc có thể nhập một cụm từ về tên của tác giả nhấn vào liên kết “Từ điển” bên cạnh và chọn tên tác giả mà bạn đọc thấy chính xác. - Ô “Chỉ số DDC”: Tìm theo chỉ số DDC. Trong trường hợp bạn đọc không nhớ chính xác chỉ số DDC của ấn phẩm thì bạn đọc cũng có thể nhấn vào liên kết “Từ điển” bên cạnh để chọn số DDC cần tìm. - Ô “Từ khoá” : Tìm kiếm theo từ khoá. Nếu bạn đọc không nhớ đầy đủ từ khoá cần tìm, bạn đọc có thể nhập vào một cụm từ về tên của từ khoá và nhấn vào liên kết “Từ điển” bên cạnh, chọn từ khoá cần tìm. - Hộp lựa chọn “Dạng tài liệu”: Tìm theo dạng tài liệu của ấn phẩm Trước khi thực hiện tra cứu, bạn đọc hãy chọn kiểu hiển thị kết quả tìm kiếm được bằng cách đánh dấu vào lựa chọn “Hiển thị” theo “ISBD” hoặc “Đơn giản”. Tài liệu hướng dẫn tra cưú Trung tâm Thông tin – Thư viện Trang 3 - Hộp lựa chọn “Giới hạn kết quả tối đa”: để giúp quá trình tìm kiếm nhanh hơn. - Hộp “Sắp xếp theo”: Những ấn phẩm tìm được sắp xếp theo tiêu chí nào. - Nút “Tìm kiếm”: Thực hiện việc tra cứu. - Nút “Làm lại”: Nhập lại các điều kiện để tra cứu. Chú ý: Nếu các điều kiện tra cứu được nhập càng đầy đủ thì chương trình sẽ tra cứu ra kết quả ngày càng nhanh và chính xác. Tuy nhiên, nếu bạn đọc nhập vào không đủ các điều kiện để tra cứu thì chương trình sẽ tìm ra nhiều ấn phẩm thoả mãn điều kiện đặt ra. Lúc này bạn đọc sẽ phải chọn ấn phẩm mà bạn đọc cần. Cách tìm kiếm sử dụng toán tử chặt cụt: + %“từ hoặc một ngữ”: Kết quả tìm trong từ điển là những từ hoặc ngữ kết thúc bằng cụm từ hoặc ngữ đưa vào để tìm kiếm. + “từ hoặc một ngữ”%: Kết quả tìm trong từ điển là những từ hoặc ngữ bắt đầu bằng cụm từ hoặc ngữ đưa vào để tìm kiếm. + %“từ hoặc một ngữ” %: Kết quả tìm trong từ điển là những H ƯỚ
NG D Ẫ
N ĐĂN G KÝ M Ẫ
U DẤ
U DOANH NGHI ỆP T ỪT7/2015
Trình tự các bước khi đăng ký mẫu dấu doanh nghiệp kể từ T7/2015 như sau :
Bước 1:
Đầu tiên bạn cần tiến hành chọn mẫu dấu (loại hình vuông tròn, kích thước to nhỏ, nội dung in trên
con đấu …) và tiến hành đặt làm con dấu. (chuẩn bị 1 bản GPKD sao y khi lấy con dấu).
Bước 2:
- Sau khi đã đặt làm và nhận con dấu. Chuẩn bị các hồ sơ sau để đăng ký con dấu:
Công ty TNHH 1TV:
+ Thông báo đăng ký mẫu đấu gửi đến sở kế hoạch đầu tư
+ Quyết định của chủ sở hữu công ty về nội dung, hình thức và số lượng con dấu.
+ Ủy quyền cho người nộp hồ sơ (nếu người nộp không phải đại diện pháp luật công ty).
+ Phiếu thông tin người nộp hồ sơ
Công ty TNHH 2TV trở lên:
+ Thông báo đăng ký mẫu đấu gửi đến sở kế hoạch đầu tư
+ Quyết định của Hội đồng thành viên về nội dung, hình thức và số lượng con dấu.
+ Bản sao hợp lệ (hoặc bản chính) biên bản họp của Hội đồng thành viên
+ Ủy quyền cho người nộp hồ sơ (nếu người nộp không phải đại diện pháp luật công ty).
+ Phiếu thông tin người nộp hồ sơ
Công ty TNHH Cổ phần:
+ Thông báo đăng ký mẫu đấu gửi đến sở kế hoạch đầu tư
+ Quyết định của Hội đồng quản trị về nội dung, hình thức và số lượng con dấu.
+ Bản sao hợp lệ (hoặc bản chính) biên bản họp của Hội đồng quản trị
+ Ủy quyền cho người nộp hồ sơ (nếu người nộp không phải đại diện pháp luật công ty).
+ Phiếu thông tin người nộp hồ sơ
Lưu ý: ngày hiệu lực của con dấu phải sau ngày nộp hồ sơ.
Nơi nộp hồ sơ: Sở KH và Đầu tư tỉnh/thành phố. (nơi cấp GPKD cho công ty)
Số lượng hồ sơ: 1 bộ
-Sau khi nộp bạn sẽ nhận được giấy biên nhận đã tiếp nhận mẫu dấu doanh nghiệp do sở kế hoạch
đầu tư cấp. Sở kế hoạch đầu tư sẽ tiến hành đăng tải thông tin con dấu của bạn trên công thông tin
đăng ký doanh nghiệp và gửi đến doanh nghiệp thông báo về việc đã đăng tải hoàn chỉnh.
PHAN HỒNG PHƯỚC
HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ TÌM TÒI, TRA CỨU THÔNG TIN TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TS-GVC Bùi Thị Mùi Trưởng bộ môn Tâm lý-Giáo dục GIỚI THIỆU Cùng với nhân loại, Việt Nam ñang tiến dần tới nền văn minh siêu công nghiệp. ðiểm mạnh của nền văn minh này là sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học, kỹ thuật và công nghệ, là sự bùng nổ thông tin. Trong xu thế ñó, giáo dục và ñào tạo ñại học Việt Nam hiện nay ñòi hỏi sinh viên phải có khả năng tự tìm tòi, tra cứu thông tin từ nhiều nguồn khác nhau nhằm biến quá trình ñào tạo thành quá trình tự ñào tạo nghề nghiệp của mình một cách có hiệu quả. Cho nên, hướng dẫn sinh viên tự tìm tòi, tra cứu thông tin là một trong các phương pháp dạy học tập trung vào việc học của sinh viên (Learning-Centred Teaching). ðể góp phần nghiên cứu, vận dụng phương pháp này, bài viết tập trung trình bày hai vấn ñề: quy trình tìm tòi, tra cứu thông tin từ các nguồn tài liệu và một số kỹ năng cần tiếp tục rèn luyện khi làm việc với tài liệu học tập. Ngoài ra, bài viết cũng giới thiệu tóm tắt một giáo án dạy theo cách này. 1. QUY TRÌNH TÌM TÒI, TRA CỨU THÔNG TIN TỪ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU HỌC TẬP Nếu như sách giáo khoa là nguồn tài liệu giảng dạy và học tập chính của thầy-trò phổ thông thì giáo trình (chủ yếu là giáo trình do giáo viên hay tập thể giáo viên bộ môn của trường biên soạn) lại là tài liệu chính trong giảng dạy-học tập môn học ở ña số các trường ñại học Việt Nam hiện nay. Bên cạnh giáo trình, ñể học tập tốt, sinh viên phải tham khảo thêm thông tin từ nhiều nguồn tài liệu học tập (TLHT) khác. Cùng với sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học, kỹ thuật và công nghệ, các nguồn TLHT ngày càng phong phú và ña dạng (Các tài liệu in ấn: các loại sách, báo, tạp chí .; thông tin trên mạng Internet; thông tin trên các phương tiện truyền thông ñại chúng khác: phát thanh, truyền hình .; thông tin từ cuộc sống thực tiễn .). Các sản phẩm và dịch vụ thông tin của các thư viện, nhất là của các trung tâm học liệu cũng vô cùng phong phú: các cơ sở dữ liệu (EBSCO, Blackwell Synergy, Agora .), tài liệu tham khảo, tài liệu nghe nhìn, hỏi ñáp thông tin, hội nghị, hội thảo, câu lạc bộ . Do ñó, sinh viên ñược huấn luyện phương pháp thu thập, xử lý và sử dụng thông tin từ giáo trình và các nguồn tài liệu khác nhằm giải quyết một câu hỏi, một nhiệm vụ, một vấn ñề hay một tình huống học tập nào ñó do giảng viên ñề ra hay do chính sinh viên tự ñề ra trong quá trình học tập là yêu cầu cấp bách trong cải tiến, ñổi mới phương pháp dạy học tích cực, nhất là dạy học trong ñiều kiện chương trình ñào tạo ñược xây dựng theo học chế tín chỉ như hiện nay. Quy trình chung khi thực HƯỚNG DẪN TRA CỨU THÔNG TIN DOANH NGHIỆP TRÊN CỔNG THÔNG TIN ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP QUỐC GIA Phần 1: Hướng dẫn