Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

25 437 1
Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIXĐẦU THẾ KỈ XX I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức rõ _ Những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868. Thực chất đây là một cuốc cách mạng tư sản, đưa nước Nhật phát trtiển nhanh chóng sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. _ Thấy được chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX. 2. Tư tưởng: Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát ttriển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc. 3. năng: Nắm vững được khái niệm “cải cách”, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học. II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG PHÁP 1) Tài liệu: _ Bản đồ treo tường nước Nhật cuối TK XIXđầu TK XX. _ Tranh ảnh về Nhật Bản đầu TK XX. 2) Phương Pháp: Phát vấn, thảo luận, diễn giảng, trực quan … III/ TRỌNG TÂM: _ Cuộc Duy Tân Minh Trị _ Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ On Định : 2/ Kiểm tra bài cũ: _ Trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây. _ Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối TK XIXđầu TK XX. Tại sao những phong trào này đều thất bại ? 3/ Giới thiệu bài mới: Vì sao vào cuối thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX, trong khi hầu hết các nước ở châu Á trở thành thuộc địa và phụ thuộc các nước tư bản phương Tây thì Nhật Bản vẫn giữ được độc lập và còn phát triển kinh tế nhanh chóng, trở thành nước đế quốc chủ nghĩa. Vì sao ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. I/ CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ Phần giảng _ Học sinh xác định vị trí của Nhật Bản trên bản đồ thế giới. _ Gv:sử dụng lược đồ giới thiệu sơ lược: Nhật Bản là một quốc gia đảo ở Đông Bắc châu Á. Đất nước trải dài hình cánh cung gồm 4 đảo chính: Hôn-su, Hốc-cai-đô, Kiu-si-u và Si-cô-cư, diện tích khoảng 374000 km2.  Vào giữa TX XIX tình hình Nhật Bản như thế nào ?  Chế độ phong kiến rơi vào tình trạng bế tắc, suy thoái, không đủ sức chống lại sự xâm nhập của đế quốc Âu – Mĩ.  Nhật Bản đứng trước những lựa chọn gì để phát triển đất nước ?  Sgk  Sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã làm gì ?  Thực hiện một loạt cải cách tiên bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu GT ảnh MTTH ( H.47).  Nội dung cuộc Duy tân Minh Trị về: + Chính trị ? + Kinh tế ? + Văn hóa – giáo dục ? + Quân sự ?  Kết quả và ý nghĩa của cuộc Duy Phần ghi Tháng 1 – 1968 Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi, thực hiện cuộc Duy tân Minh trị 1/ Nội dung:  Kinh tế: _ Thống nhất tiền tệ. _ Xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến.  Chính trị, xã hội: _ Bãi bỏ chế độ nông nô. _ Đưa tư sản lên nắm chính quyền. _ Đưa học sinh du học phương Tây.  Văn hóa – giáo dục: _ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc. tân Minh Trị ?  Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp. * Gv cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi:  Căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc Duy tân Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản ? _ Chế độ phong kiến Nhật Bản đã chấm dứt, chính quyền chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trị. _ Những cải cách mang tính chất tư sản rõ rệt (Âu hóa). _ Đưa nội dung khoa học – thuật vào chương trình giảng dạy.  Quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo phương Tây. 2/ Kết quả: Phát triển thành một nước tư bản công nghiệp II/ NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC Phần giảng  Vì sao kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh ?  Nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc.  Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối TK XIXđầu TK XX Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc ?  Sgk. * Gv diễn giảng: Đường lối ngoại giao của Nhật Bản có KIỂM TRA BÀI CŨ ? Em trình bày trình xâm lược Chủ nghĩa thực dân khu vực Đơng nam Á? Là quốc đảo hình vòng cung, nằm theo sườn phía Đơng Bắc lục địa châu co diện tích tổng cộng 377.843 km2, Dân số 127.435.000 triệu người (2002) Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc” Á LƯỢC ĐỒ NƯỚC NHẬT TIẾT 16, BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX TIẾT 16 BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIXĐẦU THẾ KỈ XX I CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ Hoàn cảnh Nêukhủng tình hoảng, hình Nhật Bản trước - Chế độ phong kiến Nhật?Bản suy yếu - Các nước tư phương Tây đòicuộc Nhật Bản cửa” Duy“mở tân? => Nhật Bản canh tân để phát triển đất nước ? Trước tình hình đó, đặt cho đó, Nhật Bản ? Trước đường đường để lựanào? chọn? Nhật Bảncon chọn đường TIẾT 16, BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX I CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ Hoàn cảnh Nội dung ?? Cuộc cải cách ởở Nhật Bản diễn Cuộc cải cách Nhật Bản vào gian nào? Do tiến hành? tiếnthời hành lĩnh vực nào? - 1-1868 Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách tất lĩnh vực TIẾT 16 BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIXĐẦU THẾ KỈ XX - Thiên hồng Minh Trị (Vua Mutsu-hi-tơ) nước Nhật lên kế vị vua cha (1-1867) 15 tuổi Ơng người thơng minh, dũng cảm, biết theo thời biết dùng người - Lên tình trạng nước Nhật khủng hoảng bế tắc Ơng có định sáng suốt truất quyền Sơ-gun Thành lập phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lấy hiệu Minh Trị (vua trị sáng suốt) Tiến hành cải cách Minh Trị Duy tân, canh tân đất nước theo kiểu phương Tây TIẾT 16, BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX I CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ Hoàn cảnh Nội dung - 1-1868 Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách tất lĩnh vực * Cụ thể: ? Em nêu nội dung cải cách kinh tế Nhật Bản? + Thống tiền tệ - Kinh tế + Phát triển kinh tế Tư chủ nghĩa nông thôn + Xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống… - Chính trị ? Nêu nội dung + Xác lập quyền thống trị tầng lớp cải quý cách tộc tư sản.chính + 1889 ban hành Hiến pháp + Thiết lập chế độ Quân chủ lập hiến trị? TIẾT 16, BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX I CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ Hoàn cảnh Nội dung Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách tất lĩnh vực * Cụ thể: - Kinh tế - Chính trị - Giáo dục + Thi hành sách giáo dục bắt buộc ? Nêu nội dung cải cách giáo dục? + Chú trọng nội dung Khoa học-kĩ thuật + Cử Học sinh ưu tú du học phương Tây - Quân Nêu theo nội dung cải cách + Tổ chức huấn?luyện kiểu phương Tây.về quân sự? + Thực chế độ nghĩa vụ quân + Phát triển kinh tế quốc phòng TIẾT 16, BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX I CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ Hoàn cảnh Nội dung Kết ý nghĩa - Cải cách thắng lợi ? Nêu kết chủ ý nghĩa - Nhật Bản trở thành nước Tư nghĩa.của cải cách trên? - Thoát khỏi nguy thuộc địa TIẾT 16, BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX I CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ THẢO LUẬN Theo em Duy tân Minh Trị có phải cách mạng tư sản khơng? Vì sao? TIẾT 16 BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIXĐẦU THẾ KỈ XX I CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ Cuộc Duy tân Minh Trị cách mạng tư sản vì: - Xóa bỏ rào cản chế độ phong kiến Nhật Bản tạo điều kiện cho KTTBCN phát triển - Chính quyền phong kiến Sơ-gun chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa đứng đầu Thiên hồng Minh Trị - Những cải cách “Âu hóa” hành chính, kinh tế tài chính, văn hóa, giáo dục mang tính chất tư sản rõ rệt: xóa bỏ các”phiên”, thống thị trường dân tộc (1871), thống tiền tệ; xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến (1871) TIẾT 16 BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIXĐẦU THẾ KỈ XX I CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ II NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC Kinh tế - Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ - Nhiều công ty độc quyền đời chi phối kinh tế, trị: saotếkinh tếBản Nhậtphát Bảntriển phátthì triển Mít-xưi Mít-su-bi-si.??Vì Kinh Nhật kéo mạnh theo hệ mẽ? gì? Matsukata Masaoyoshi Người sáng lập công ti Mitsubisi TIẾT 16 BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIXĐẦU THẾ KỈ XX I CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ II NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC Kinh tế - Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ - Nhiều công ty độc quyền đời chi phối kinh tế, trị: Mít-xưi Mít-su-bi-si ? Nhật Bản thực đường lối - Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh lược bành trướng đối xâm ngoại nào? Chính trị + 1894-1895: Chiến tranh Trung-Nhật ? Nhật Bản thực + 1904-1905: Chiến tranh Nga-Nhật sách xâm lược bành trướng - Kết quốc gia nào? vùng màLiêu Nhật + Nhật giành thắng ? lợiKể tên mở rộng thuộc địa: đất Chiếm Đơng, phía Nam đảo Xa-kha-lin, Đài Loan, Lữ Thuận, Sơn Đông, bán đảo Bảncảng chiếm được? Triều Tiên => Chuyển sang giai đoạn Chủ nghĩa Đế quốc - Đặc điểm: Nhật Bản Đế quốc phong kiến quân phiệt LƯỢC ĐỒ ĐẾ QUỐC NHẬT CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX NĂM 1872-1875: CHIẾM LƯU CẦU NĂM 1895: CHIẾM ĐÀI LOAN NĂM 1905: CHIẾM PHÍA NAM ĐẢO XA-KHA-LIN VÀ LIÊU ĐƠNG, LỮ THUẬN NĂM 1910: CHIẾM BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN NĂM 1914: CHIẾM SƠN ĐÔNG TIẾT 16 BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIXĐẦU THẾ KỈ XX Hoàn cảnh CỦNG CỐ Kinh tế I CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ Nội dung Kết ý nghĩa NHẬT BẢN GIỮA T K XIXĐẦU TK XX II NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC Chính trị TIẾT 16 BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIXĐẦU THẾ KỈ XX CỦNG CỐ Câu 1: ...    2 Kiểm tra Câu hỏi: Vì sao khu vực Đông Nam á lại trở thành đối t ợng xâm l ợc của các n ớc t bản ph ơng tây? - Có vị trí chiến l ợc quan trọng - Giàu tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động dồi dào - Chế độ phong kiến suy yếu 3 4 5                                !    ! " "   # $ %&' # $ %&' () * + () * + ,) - . /0 ,) - . /0 ) 123 %4 ) 123 %4 ) ) 5 ) ) 5 16 &7 8 16 &7 8 9':5 9':5 6 Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ Xix - đầu thế kỷ XX I Cuộc duy tân Minh Trị 1. Nguyên nhân. Hoàn cảnh lịch sử nào dẫn tới cuộc duy tân Minh Trị ra đời ? Do các n ớc ph ơng tây tăng c ờng xâm l ợc vào Nhật Bản Do chế độ phong kiến suy yếu. 7 Tiết 18. Bài 12.Nhật bản giữa thế kỷ Xix - đầu thế kỷ XX I Cuộc duy tân Minh Trị 1. Nguyên nhân: Đứng tr ớc tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho n ớc Nhật? Do các n ớc ph ơng tây tăng c ờng xâm l ợc vào Nhật Bản Do chế độ phong kiến suy yếu. 1. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến. 2. Canh tân đất n ớc 8 Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ Xix - đầu thế kỷ XX I Cuộc duy tân Minh Trị 1. Nguyên nhân: Do các n ớc ph ơng tây tăng c ờng xâm l ợc vào Nhật Bản Do chế độ phong kiến suy yếu. Thiên Hoàng Minh Trị (1852-1912) - Vua Mut sa hi tô lên ngôi kế vị vua cha tháng 11-1867 khi mới 15 tuổi, tr vì 45 năm, là Hoàng đế thứ 122 của Nhật Bản, là ng ời thông minh, dũng cảm, quyết đoán, biết chăm lo việc n ớc, biết theo thời thế và biết dùng ng ời. - Tháng 1 1868, Ông quyết định truất quyền Sô - Gun và thành lập chính phủ mới. Lấy hiệu Minh trị Quan sát hình ảnh, em hãy cho biết ông là ai? 9    Gia ñình Thieân Hoaøng Minh Trò 10 Tiết 18. Bài 12. Nhật bản giữa thế kỷ Xix - đầu thế kỷ XX I Cuộc duy tân Minh Trị 1. Nguyên nhân: Do các n ớc ph ơng tây tăng c ờng xâm l ợc vào Nhật Bản Do chế độ phong kiến suy yếu. Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành cải cách trên những lĩnh vực nào? 2. Nội dung cải cách: * Kinh tế: - Thống nhất tiền tệ - Xoá bỏ đặc quyền ruộng đất. - Tăng c ờng, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn - Xây dựng cơ sở hạ tầng. * Chính trị, xã hội - Giai cấp t sản, quý tộc nắm quyền. * Giáo dục: - Chính sách giáo dục bắt buộc. - Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật - Cử sinh viên u tú du học ph ơng tây. * Quân sự: - Quân đội đ ợc tổ chức huấn luyện theo kiểu ph ơng tây. - Chế độ nghĩa vụ bắt buộc. - Chú trọng sản xuất vũ khí. - Chế độ nông nô đ ợc xoá bỏ. [...]... quốc chủ nghĩa 2 Chính sách xâm lợc, bành trớng mở rộng thuộc địa của giới cầm quyền Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 26 Tiết 18 Bài 12 Nhật bản giữa thế kỷ Xix - đầu thế kỷ XX I Cuộc duy tân Minh TrịNguyên nhân: 1 2 Nội dung cải cách: 3 Kết quả: II Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc Bài tập Bài 1: Nhật Bản đã tiến hành cải cách duy tân trên những lĩnh vực nào? Hãy chọn phơng án trả lời... Tiết 18 Bài 12 Nhật bản giữa thế kỷ Xix - đầu thế kỷ XX I Cuộc duy tân Minh TrịNguyên nhân: 1 2 Nội dung cải cách: 3 Kết quả: II Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc Kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển mạnh Các công ty độc quyền ra đời nh Mít-Xi và Mít-su-bi-si Thế kỷ XX Nhật đẩy mạnh chính sách xâm lợc, bành trớng các nớc láng giềng: Nga, Trung Quốc Sang thế kỷ XX giới cầm quyền Nhật Bản thi hành... đầu thế kỷ XX I Cuộc duy tân Minh TrịNguyên nhân: 1 2 Nội dung cải cách: 3 Kết quả: II Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc Những biểu hiện về kinh tế của Nhật Bản: - Đẩy mạnh công nghiệp hoá - Tập trung công nghiệp, thơng nghiệp, ngân hàng - Nhiều công ty độc quyền xuất hiện Đó là biểu hiện của nền kinh tế nào? Kinh tế t bản chủ nghĩa 17 18 Tiết Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh Giáo viên: Bùi Thị Hồng Nhung Kiểm tra bài cũ Tại sao các nước Đông Nam á lại trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương tây? -Đông Nam á có vị chí chiến lược quan trọng, nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ân Độ Dương với Thái Bình Dương.Đây là khu vực giàu tài nguyên:lúa gạo, cây hương liệu, động vật ,khoáng sản có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn. -Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam á đâng suy yếu. -Nhu cầu thuộc dịa của các nước phương Tây ngày càng lớn. Nhật bản giữa thế kỉ xix đầu thế kỉ xx Bài 12 I.Cuộc duy tân Minh Trị a,Hoàn cảnh Chủ nghĩa tư bản phương Tây nhòm ngó xâm lược Chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng nghiêm trọng Tình hình đó đã đặt ra yêu cầu gì cho nư ớc Nhật -Hoặc duy trì chế độ phong kiến mục nát làm mồi cho thực dân Âu- Mỹ -Hoặc tiến hành canh tân để phát triển đất nước Em cã hiÓu biÕt g× vÒ Thiªn hoµng Minh TrÞ. b, Nội dung: Tháng 1 năm 1868 cải cách duy tân Minh Trị được tiến hành trên tất cả các mặt Kinh tế:Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá ,cầu cống Chính trị xã họi:Thủ tiêu chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên cầm quyền Quân sự:Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, công nghiệp đóng tàu và sản xuất vũ khí được chú trọng V× sao nøoc NhËt kh«ng bÞ biÕn thµnh thuéc ®Þa hay nöa thuéc ®Þa [...]... ở phương Đông đầu thế kỉ XX trong đó có Việt Nam II.Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc a,Kinh tế Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh ở Nhật sau cuộc cải cách duy tân Minh Trị Đầu thế kỉ XX các công ty độc quyền ra đời chi phối đời sống kinh tế và chính trị của Nhật Bản( Mitxưi,Mit-su-bi-si b,Chính tri-quân sự Chính quyền Nhật đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành chướng thuộc địa Nhật Bản là chủ nghĩa... III.Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản a,Nguyên nhân Bị bọn chủ áp bức, bóc lột nặng nề công nhân Nhật vùng lên đấu tranh b,Đặc điểm -Các tổ chức nghiệp đoàn ra đời tham gia lãnh đạo phong trào -1901Đảng Xã hội Dân Chủ Nhật thành lập -Các phong trào diễn ra sôi nổi mạnh mẽ với nhiều hình thức phong phú ở đầu thế kỉ XX Bài tập về nhà -Học bài cũ -Xem lại các bài tập chương I,II,III -Tiết sau kiểm...Cải cách duy tân đưa nước Nhật phát triển mạnh theo con đư ờng tư bản chủ nghĩa.Nhật không bị biến thành thuộc địa hay nửa thuộc địa như các nước Châu á KINH CHAO QY THY Cễ Vấ D TIấT HOC HễM NAY! LICH S KIấM KIấM TRA TRABAI BAI CU CU Trỡnh by quỏ trỡnh xõm lc ca ch ngha thc dõn cỏc nc ụng Nam ? Bài 12: Nhật gia Thế kỉ XIX - đầu kỉ XX L mt quc gia o nm vựng ụng Bc chõu , tri di theo hinh canh cung, gụm o ln,ti nguyờn ngheo nn, thng xuyờn xy thiờn tai Trỡnh by nhng hiu bit ca em v Thiờn hong Minh Tr ? Thiờn hoang Minh Tri( 1852-1912) BAI 12: NHT BAN GIA THấ KI XIX U THấ KI XX I Cuc Duy Tõn Minh Tr Hon cnh i: - Gia thờ ki XIX, chờ phong kiờn Nht Bn khng hong, suy yờu - Cỏc nc t bn phng Tõy tng cng can thip vo Nht Bn TNG QUN Sễ GUN Bài 12: Nhật gia Thế kỉ XIX - đầu kỉ XX I Cuc Duy Tõn Minh Tr Hon cnh i: - Gia th ki XIX, ch phong kin Nht Bản khng hong, suy yu - Cỏc nc t bn phng Tõy tng cng can thip vo Nht Bn Tỡnh hỡnh ú t yờu cu gỡ cho Nht Bn? Tip tc trỡ ch phong kin mc nỏt tr thnh ming mi cho thc dõn phng Tõy xõm lc Nht Bn Tin hnh ci cỏch canh tõn t nc Bài 12: Nhật Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh Giáo viên: Bùi Thị Hồng Nhung Kiểm tra bài cũ Tại sao các nước Đông Nam á lại trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương tây? -Đông Nam á có vị chí chiến lược quan trọng, nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ân Độ Dương với Thái Bình Dương.Đây là khu vực giàu tài nguyên:lúa gạo, cây hương liệu, động vật ,khoáng sản có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn. -Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam á đâng suy yếu. -Nhu cầu thuộc dịa của các nước phương Tây ngày càng lớn. Nhật bản giữa thế kỉ xix đầu thế kỉ xx Bài 12 I.Cuộc duy tân Minh Trị a,Hoàn cảnh Chủ nghĩa tư bản phương Tây nhòm ngó xâm lược Chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng nghiêm trọng Tình hình đó đã đặt ra yêu cầu gì cho nư ớc Nhật -Hoặc duy trì chế độ phong kiến mục nát làm mồi cho thực dân Âu- Mỹ -Hoặc tiến hành canh tân để phát triển đất nước Em cã hiÓu biÕt g× vÒ Thiªn hoµng Minh TrÞ. b, Nội dung: Tháng 1 năm 1868 cải cách duy tân Minh Trị được tiến hành trên tất cả các mặt Kinh tế:Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá ,cầu cống Chính trị xã họi:Thủ tiêu chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên cầm quyền Quân sự:Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, công nghiệp đóng tàu và sản xuất vũ khí được chú trọng V× sao nøoc NhËt kh«ng bÞ biÕn thµnh thuéc ®Þa hay nöa thuéc ®Þa [...]... ở phương Đông đầu thế kỉ XX trong đó có Việt Nam II.Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc a,Kinh tế Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh ở Nhật sau cuộc cải cách duy tân Minh Trị Đầu thế kỉ XX các công ty độc quyền ra đời chi phối đời sống kinh tế và chính trị của Nhật Bản( Mitxưi,Mit-su-bi-si b,Chính tri-quân sự Chính quyền Nhật đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành chướng thuộc địa Nhật Bản là chủ nghĩa... III.Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản a,Nguyên nhân Bị bọn chủ áp bức, bóc lột nặng nề công nhân Nhật vùng lên đấu tranh b,Đặc điểm -Các tổ chức nghiệp đoàn ra đời tham gia lãnh đạo phong trào -1901Đảng Xã hội Dân Chủ Nhật thành lập -Các phong trào diễn ra sôi nổi mạnh mẽ với nhiều hình thức phong phú ở đầu thế kỉ XX Bài tập về nhà -Học bài cũ -Xem lại các bài tập chương I,II,III -Tiết sau kiểm...Cải cách duy tân đưa nước Nhật phát triển mạnh theo con đư ờng tư bản chủ nghĩa.Nhật không bị biến thành thuộc địa hay nửa thuộc địa như các nước Châu á Tình Hình Nhật Bản Giữa Thế Kỉ XIX- Đầu Thế Kỉ XX Nhóm Vui Vẻ Trường THCS Thị Trấn Hãy Xác Định Nước Được Cho Là Sứ Sở Của Truyện Tranh Anime Trên Lược Đồ Là quốc gia đảo hình vòng cung,có diện tích tổng cộng 37.7843 km vng, nằm theo sườn phía đơng lục địa châu Á Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc” I Cuộc Duy Tân Minh Trị Hồn cảnh: - Chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng, suy yếu - Chủ nghĩa tư phương Tây nhòm ngó, xâm lược Hồn Cảnh nước Nhật vào cuối TK XIX ?  1-1868 Thiên hồng Minh Trị tiến hành cải cách Nhật Bản Tiếp tục trì chế độ phong kiến Đổi mới, canh tân đất nước Thiên Hoàng Minh Tri (1852-1912) Gia đình Thiên Hoàng Minh Trò I Cuộc Duy Tân Minh Trị Hồn cảnh: - Chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng, suy yếu - Chủ nghĩa tư phương Tây nhòm ngó, xâm lược NỢI DUNG LĨNH VỰC  1-1868 Thiên hồng Minh Trị tiến hành cải cách Nội Dung: Chính trị Xã hội -Bãi bỏ chê độ nơng nơ - Đưa quý tộc tư sản hóa đại tư sản lên nắm qùn - Thống tiền tệ , xóa bỏ độc qùn ruộng đất phong kiên, tăng cường phát Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIXĐẦU THẾ KỈ XX I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức rõ _ Những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868. Thực chất đây là một cuốc cách mạng tư sản, đưa nước Nhật phát trtiển nhanh chóng sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. _ Thấy được chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX. 2. Tư tưởng: Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát ttriển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc. 3. năng: Nắm vững được khái niệm “cải cách”, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học. II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG PHÁP 1) Tài liệu: _ Bản đồ treo tường nước Nhật cuối TK XIXđầu TK XX. _ Tranh ảnh về Nhật Bản đầu TK XX. 2) Phương Pháp: Phát vấn, thảo luận, diễn giảng, trực quan … III/ TRỌNG TÂM: _ Cuộc Duy Tân Minh Trị _ Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ On Định : 2/ Kiểm tra bài cũ: _ Trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây. _ Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối TK XIXđầu TK XX. Tại sao những phong trào này đều thất bại ? 3/ Giới thiệu bài mới: Vì sao vào cuối thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX, trong khi hầu hết các nước ở châu Á trở thành thuộc địa và phụ thuộc các nước tư bản phương Tây thì Nhật Bản vẫn giữ được độc lập và còn phát triển kinh tế nhanh chóng, trở thành nước đế quốc chủ nghĩa. Vì sao ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. I/ CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ Phần giảng _ Học sinh xác định vị trí của Nhật Bản trên bản đồ thế giới. _ Gv:sử dụng lược đồ giới thiệu sơ lược: Nhật Bản là một quốc gia đảo ở Đông Bắc châu Á. Đất nước trải dài hình cánh cung gồm 4 đảo chính: Hôn-su, Hốc-cai-đô, Kiu-si-u và Si-cô-cư, diện tích khoảng 374000 km2.  Vào giữa TX XIX tình hình Nhật Bản như thế nào ?  Chế độ phong kiến rơi vào tình trạng bế tắc, suy thoái, không đủ sức chống lại sự xâm nhập của đế quốc Âu – Mĩ.  Nhật Bản đứng trước những lựa chọn gì để phát triển đất nước ?  Sgk  Sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã làm gì ?  Thực hiện một loạt cải cách tiên bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu GT ảnh MTTH ( H.47).  Nội dung cuộc Duy tân Minh Trị về: + Chính trị ? + Kinh tế ? + Văn hóa – giáo dục ? + Quân sự ?  Kết quả và ý nghĩa của cuộc Duy Phần ghi Tháng 1 – 1968 Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi, thực hiện cuộc Duy tân Minh trị 1/ Nội dung:  Kinh tế: _ Thống nhất tiền tệ. _ Xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến.  Chính trị, xã hội: _ Bãi bỏ chế độ nông nô. _ Đưa tư sản lên nắm chính quyền. _ Đưa học sinh du học phương Tây.  Văn hóa – giáo dục: _ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc. tân Minh Trị ?  Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp. * Gv cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi:  Căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc Duy tân Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản ? _ Chế độ phong kiến Nhật Bản đã chấm dứt, chính quyền chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trị. _ Những cải cách mang tính chất tư sản rõ rệt (Âu hóa). _ Đưa nội dung khoa học – thuật vào ... NƯỚC NHẬT TIẾT 16, BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX TIẾT 16 BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ Hồn cảnh Nêukhủng tình hoảng, hình Nhật Bản. .. Trị của Nhật Nhật Bản? Bản? TIẾT 16 BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX CỦNG CỐ Những sựcủa kiện chứng tỏ vàovới cuối ??Đặc điểm CNĐQ Nhật giống kỉ thếchúng kỉ XX, ta Nhật Bản trở... nghĩa NHẬT BẢN GIỮA T K XIX – ĐẦU TK XX II NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC Chính trị TIẾT 16 BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX CỦNG CỐ Câu 1: Trước nguy bị xâm lược, Nhật Bản

Ngày đăng: 02/11/2017, 22:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • TIẾT 16, BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX.

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • TIẾT 16. BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • LƯỢC ĐỒ ĐẾ QUỐC NHẬT CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

  • TIẾT 16. BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

  • CỦNG CỐ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan