BỘ TÀI CHÍNH CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính thay thế QĐ15) 1 BỘ TÀI CHÍNH NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 2 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) 1. Phù hợp với thực tiễn, hiện đại và mang tính khả thi; 2. Tôn trọng bản chất hơn hình thức; 3. Linh hoạt và mở; Lấy mục tiêu đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành ra quyết định kinh tế của doanh nghiệp, phục vụ nhà đầu tư và chủ nợ làm trọng tâm; Không kế toán vì mục đích thuế; 4. Phù hợp với thông lệ quốc tế; 5. Tách biệt kỹ thuật kế toán trên TK và BCTC; Khái niệm ngắn hạn và dài hạn chỉ áp dụng đối với BCĐKT, không áp dụng đối với TK; 6. Đề cao trách nhiệm của người hành nghề. 3 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) PHẦN 1 QUY ĐỊNH CHUNG 4 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) Đối tượng áp dụng Áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. SME được vận dụng quy định của Thông tư này để kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của mình. Phạm vi điều chỉnh Hướng dẫn việc ghi sổ kế toán, lập và trình bày Báo cáo tài chính, không áp dụng cho việc xác định nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước. 5 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) Lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán 1. Doanh nghiệp có nghiệp vụ thu, chi chủ yếu bằng ngoại tệ xem xét, quyết định lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán, chịu trách nhiệm trước pháp luật và thông báo cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp. 2. Đơn vị tiền tệ trong kế toán là đơn vị tiền tệ: a) Được sử dụng chủ yếu trong các giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ, thường là đơn vị tiền tệ dùng để niêm yết giá bán và được thanh toán; và b) Được sử dụng chủ yếu trong việc mua hàng hóa, dịch vụ, ảnh hưởng lớn đến chi phí SXKD, thường là đơn vị tiền tệ dùng để thanh toán cho các chi phí đó. 6 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) Chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ sang VND Kiểm toán Báo cáo tài chính 1. Doanh nghiệp sử dụng ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ trong kế toán thì đồng thời với việc lập BCTC bằng ngoại tệ còn phải chuyển đổi BCTC sang VND khi công bố và nộp cho cơ quan quản lý Nhà nước. 2. Báo cáo tài chính mang tính pháp lý là BCTC bằng Đồng Việt Nam. BCTC pháp lý phải được kiểm toán. 3. Khi chuyển đổi BCTC được lập bằng ngoại tệ sang VND, doanh nghiệp phải trình bày rõ trên Bản thuyết minh những ảnh hưởng (nếu có) đối với BCTC. 7 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) 4. Chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ sang VND a) Nguyên tắc: Tài sản và nợ phải trả được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế cuối kỳ (là tỷ giá chuyển khoản của một ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch); Vốn đàu tư của chủ sở hữu được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày góp vốn; Chênh lệch tỷ giá và chênh lệch đánh giá lại tài sản được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày đánh giá; 8 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) LNSTCPP, các quỹ trích từ LNSTCPP được quy đổi bằng cách tính toán theo các khoản mục của BCKQHĐKD; Các khoản mục thuộc BCKQKD và BCLCTT được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh hoặc tỷ giá bình quân kỳ kế toán (nếu chênh lệch không vượt quá 3%) b) Phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi BCTC sang VND: Được ghi nhận trên chỉ tiêu “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” – Mã số 417 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM -Số: 18/2014/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2014 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA THUỘC DIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Căn Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công q cảnh hàng hóa với nước ngồi (sau gọi tắt Nghị định số 187/2013/NĐ-CP); Căn Quyết định số 41/2005/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế cấp phép nhập hàng hóa; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Phát hành Kho quỹ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư hướng dẫn hoạt động nhập hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thơng tư cơng bố Danh mục hàng hóa kèm theo mã số HS hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi tắt Ngân hàng Nhà nước); hướng dẫn điều kiện, thủ tục cấp phép nhập điều kiện, thủ tục định doanh nghiệp phép nhập hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành Ngân hàng Nhà nước theo quy định Nghị định số 187/2013/NĐCP Điều Đối tượng áp dụng Cục Phát hành Kho quỹ, Cục Quản trị, Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương doanh nghiệp trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, sở in, đúc tiền Các quan, tổ chức thương nhân có liên quan đến hoạt động nhập hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành Ngân hàng Nhà nước Điều Hình thức quản lý Danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành Ngân hàng Nhà nước quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 2 Ngân hàng Nhà nước thực quản lý nhập hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành hai hình thức: cấp giấy phép nhập định doanh nghiệp phép nhập Chương II QUY ĐỊNH VIỆC NHẬP KHẨU HÀNG HÓA THUỘC DIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Mục 1: QUY ĐỊNH VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HĨA THEO HÌNH THỨC CẤP GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU Điều Hàng hóa nhập Ngân hàng Nhà nước thực quản lý hình thức cấp giấy phép nhập mặt hàng cửa kho tiền Yêu cầu kỹ thuật cửa kho tiền: Cửa kho tiền nhập phải phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật cửa kho tiền Ngân hàng Nhà nước quy định Điều Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép nhập cửa kho tiền Đối với Cục Phát hành Kho quỹ, Cục Quản trị, Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương doanh nghiệp trực thuộc Ngân hàng Nhà nước, hồ sơ bao gồm: a) Văn đề nghị cấp giấy phép nhập cửa kho tiền: 01 (một) theo mẫu Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này; b) Văn có ý kiến Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho trang bị cửa kho tiền nhập khẩu: 01 (một) sao; c) Tài liệu kỹ thuật cửa kho tiền: 01 (một) 01 (một) dịch Tiếng Việt Đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, sở in, đúc tiền (trừ sở in, đúc tiền doanh nghiệp trực thuộc Ngân hàng Nhà nước); quan, tổ chức thương nhân có nhu cầu nhập cửa kho tiền, hồ sơ bao gồm: a) Văn đề nghị cấp giấy phép nhập cửa kho tiền: 01 (một) theo mẫu Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này; b) Quyết định thành lập, giấy chứng nhận đầu tư giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 01 (một) có chứng thực; c) Tài liệu kỹ thuật cửa kho tiền: 01 (một) có chứng thực 01 (một) dịch Tiếng Việt Trường hợp đối tượng quy định Khoản 1, Khoản Điều ủy thác cho đơn vị khác để nhập cửa kho tiền giấy tờ quy định Khoản 1, Khoản Điều cần bổ sung giấy tờ sau: a) Quyết định thành lập, giấy chứng nhận đầu tư giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đơn vị nhận ủy thác: 01 (một) có chứng thực; b) Văn ủy thác theo quy định pháp luật hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa: 01 (một) gốc 01 (một) có xác nhận đơn vị ủy thác Điều Quy trình thời hạn giải việc cấp giấy phép nhập cửa kho tiền Đơn vị đề nghị cấp giấy phép nhập cửa kho tiền gửi hồ sơ qua đường bưu điện nộp trực tiếp Ngân hàng Nhà nước (Cục Phát hành Kho quỹ), địa chỉ: số 47-49 Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Sau 02 (hai) ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ cấp giấy phép nhập khẩu, Cục Phát hành Kho quỹ có ý kiến yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung hồ sơ trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ Khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Phát hành Kho quỹ xem xét, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định cấp giấy phép nhập cửa kho tiền Chậm sau 07 (bảy) ngày làm việc kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép nhập cửa kho tiền (theo mẫu Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này) Trường hợp từ chối cấp giấy phép, thời hạn nêu Ngân hàng Nhà nước có văn trả lời nêu rõ lý Điều Hiệu lực giấy phép nhập cửa kho tiền Giấy phép nhập cửa kho tiền có hiệu lực thời hạn 06 (sáu) tháng kể từ ngày cấp Mục 2: QUY ... Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Trang Năm học 17 Trịnh Quốc Huy Quản lý công 48
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Bất cứ quốc gia nào muốn phát triển đi lên đều phải nhờ nhân tố con người. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế – xã hội và được coi là nguồn lực năng quan trọng nhất trong mọi nguồn lực. Sự xuất hiện của nền kinh tế tri thức và xu thế toàn cầu hoá là tất yếu của thời đại. Nếu kinh tế tri thức là sản phẩm của giáo dục còn toàn cầu hoá là tất yếu của thời đại thì toàn cầu hoá tựa như một dòng thác đặt các quốc gia vào sự lựa chọn là sẽ bị nhấn chìm, hoặc là hội nhập để tạo thêm sức mạnh. GD trở thành sự hưng vong của mỗi quốc gia. Chính vì điều đó, Hiến pháp năm 1992 nước ta quy dịnh rõ: Sự nghiệp GD - ĐT là sự nghiệp của toàn xã hội, nhưng vai trò chủ đạo thuộc về Nhà Nước, Nhà Nước phải có trách nhiệm ưu tiên, đầu tư về vốn cho sự phát triển của GD. Và Đảng ta đã khẳng định: “ GD - ĐT cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu”. Xác định được vai trò và tầm quan trọng của GD - ĐT, những năm qua Đảng và Nhà Nước luôn coi trọng sự nghiệp GD - ĐT. Hàng năm, NSNN đầu tư một khoản kinh phí khá lớn cho GD - ĐT nhưng thực ra nguồn kinh phí đó vẫn còn khiêm tốn so với yêu cầu cho đào tạo không ngừng gia tăng như hiện nay. Do đó, hoàn thiện việc sử dụng và đổi mới về tổ chức quản lý kinh phí GD - ĐT là vấn đề vô cùng quan trọng và cấp thiết. Nhận thức được vấn đề đó, qua quá trình học tập, nghiên cứu ở trường và thời gian thực tập ở phòng Kế hoạch ngân sách thuộc Sở Tài chính Hưng Yên, em đi sâu nghiên cứu “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý sử dụng NSNN cho sự nghiệp giáo dục THPT trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.” với mong muốn góp một vài ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN cho sự nghiệp GD THPT ở Hưng Yên. Trịnh Quốc Huy 1 Quản lý công 48
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài gồm 3 chương Chương I : Tổng quan về NSNN cho sự nghiệp GD THPT ở nước ta hiện nay. Chương II : Thực trạng quản lý sử dụng NSNN cho sự nghiệp GD THPT trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý sử dụng NSNN cho sự nghiệp GD THPT trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Đề tài được viết dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo, TS. Đỗ thị Hải Hà và các thầy, cô bộ môn của khoa “Khoa học quản lý” trường Đại học Kinh tế Quốc dân và sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ phòng “Kế hoạch ngân sách” thuộc Sở Tài chính Hưng Yên. Nhưng với tư cách là một sinh viên, trình độ nhận thức chưa được sâu, rộng, trong khi thời gian thực tập còn hạn chế nên chuyên đề không tránh BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 75/2014/TT-BTC Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2014 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH MỨC THU, CHẾ ĐỘ THU, NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÍ THẨM TRA THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Căn Pháp lệnh phí lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001; Căn Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí lệ phí; Căn Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách Thuế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm tra thiết kế công trình xây dựng, sau: Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng nộp phí Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí thẩm tra thiết kế công trình (sau gọi tắt phí thẩm tra) xây dựng thực thẩm tra công trình xây dựng theo quy định khoản Điều 21 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng Kinh nghiệm đạo thực tốt Thông tư số 30/2014/ TT- BGDĐT trường tiểu học MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: PHẦN LÍ LỊCH PHẦN II: NỘI DUNG A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Kế hoạch nghiên cứu B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn 13 III Một số biệp pháp đạo thực Tăng cường nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên: 13 Làm tốt công tác tuyên truyền đến cán bộ, giáo viên cộng 13 13 đồng Coi trọng công tác tập huấn cho cán bộ, giáo viên Công tác đạo triển khai thực 15 4.1 Hướng dẫn nhận xét thường xuyên tuần 19 4.2 Hướng dẫn nhận xét hàng tháng vào sổ theo dõi chất lượng 4.3 Hướng dẫn đánh giá định kì kết học tập 4.4 Hướng dẫn xét hoàn thành chương trình lớp học nghiệm thu bàn giao chất lượng cuối năm 4.5 Hướng dẫn xét khen thưởng 4.6 Hướng dẫn ghi nhận xét vào học bạ Đưa nội dung thực Thông tư 30 vào buổi sinh hoạt 32 Vương Xuân Định – Phó hiệu trưởng - trường Tiểu học Tân Phúc - Ân Thi Kinh nghiệm đạo thực tốt Thông tư số 30/2014/ TT- BGDĐT trường tiểu học chuyên môn tổ chuyên môn Tăng cường công tác kiểm tra việc thực Thông tư 30 33 giáo viên thông qua tiến học sinh Tố chức tốt buổi hội thảo, sơ kết tổng kết, nhân rộng điển 33 hình III KẾT QUẢ THỰC HIỆN 34 C KẾT LUẬN I Bài học kinh nghiệm 37 II Ý nghĩa đề tài 38 III Điều kiện khả áp dụng 38 IV Những kiến nghị đề xuất 38 PHẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Chúng ta nhân loại bước vào kỷ XXI, thể kỷ khoa học công nghệ với xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày cao, với cạnh tranh thị trường giới ngày liệt, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ thông tin Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, coi người mục tiêu động lực phát triển Vì vậy, đòi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo phải đào tạo đội ngũ người lao động tự chủ, động, sáng tạo, tiếp cận làm chủ công nghệ tiên Vương Xuân Định – Phó hiệu trưởng - trường Tiểu học Tân Phúc - Ân Thi Kinh nghiệm đạo thực tốt Thông tư số 30/2014/ TT- BGDĐT trường tiểu học tiến, có lực giải vấn đề thực tiễn đặt ra, có khả bắt kịp nhịp điệu phát triển thời đại Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 nêu “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực người học” Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013) đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo” ; “ Phối kết hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học, đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường đánh giá gia đình xã hội.” Nghị số 44/ NQ-CP ngày 09 tháng năm 2014 Chính phủ chương trình hành động thực Nghị số 29-NQ/TW nêu: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học, kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kì hoc, cuối năm học theo mô hình nước có giáo dục phát triển” Quyết định số 2653/ QĐ- BGDĐT ngày 25 tháng năm 2014 kế hoạch hành động ngành giáo dục triển khai chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW nêu: “Đổi mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi, đánh giá người học trình kết giai đoạn giáo dục, đào tạo nhằm kịp thời điều chỉnh, nâng cao hiệu hoạt động dạy học cấp học trình độ đào tạo” Với định hướng Thông tư số 30/ 2014/TT-BGDĐT(Sau gọi tắt Thông tư 30) ngày 28 thánh Vương Xuân Định – Phó hiệu trưởng - trường Tiểu học Tân Phúc - Ân Thi Kinh nghiệm đạo thực tốt Thông tư số 30/2014/ TT- BGDĐT trường tiểu học năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá học sinh tiểu học đời Mặt khác, đánh giá học sinh thành tố quan trọng trình dạy học Quan điểm, nguyên tắc, nội TRÍCH HỆ THỐNG MỤC LỤC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (Để thực hiện công tác dự toán chi và thanh quyết toán) Mục Tiểu mục Tên mục, tiểu mục Nội dung chi theo thực tế NHÓM 6 : CHI THƯỜNG XUYÊN NHÓM 6 . Tiểu nhóm 20 : Chi thanh toán cho cá nhân 100 TIỀN LƯƠNG 10001 Lương ngạch bậc theo quỹ lương Lương CB-CC trong biên chế 10002 Lương tập sự Lương CB-CC trong biên chế 10003 Lương hợp đồng dài hạn Lương CB-CC trong biên chế 10004 Lương CB-CC dôi ra ngoài biên chế Lương HĐ dài hạn ngoài biên chế Trường trả lương 10099 Khác Lương HĐ công nhật Trường trả lương 101 TIỀN CÔNG 10101 Tiền công hợp đồng theo vụ, việc Thuê hợp đồng của các dự án 10199 Khác Tiền giảng dạy CB Trường, thù lao quản lý, hướng dẫn thực hành thực tập, hướng dẫn LVTN (học phí, HĐĐT) 102 PHỤ CẤP LƯƠNG 10201 Chức vụ Phụ cấp chức vụ theo hệ số qui định của Nhà nước 10202 Khu vực, thu hút, đắt đỏ 10203 Trách nhiệm Phụ cấp trách nhiệm 10204 Làm đêm, thêm giờ Làm thêm giờ, trực đêm, trực Tết, Lễ 10205 Độc hại, nguy hiểm Bồi dưỡng nhân viên PTN, độc hại 10206 Lưu động 10207 Đại biểu dân cử 10208 PC đặc biệt của các ngành Phụ cấp ưu đãi của giáo viên 10299 Khác Chi hướng dẫn tập sự cho CB 103 HỌC BỖNG HỌC SINH, SINH VIÊN 10301 Học sinh trường năng khiếu 10302 Học sinh dân tộc nội trú 10303 HS, sinh viên các trường đào tạo Học bỗng cho sinh viên kể cả học bỗng tài trợ 10304 HS, sinh viên đi học nước ngoài 10305 Sinh hoạt phí cán bộ đi học 10399 Khác 104 TIỀN THƯỞNG 10401 Thưởng thường xuyên Thưởng theo năm học cho CB-CC và sinh viên lúc tốt nghiệp, khai giảng, thủ khoa 10402 Thưởng đột xuất Thưởng về an ninh, ký túc xá , các trường hợp khác 10499 Khác Trợ cấp thường xuyên, Lễ, Tết (HĐĐT), chi mua khung bằng khen (SNĐT) 105 PHÚC LỢI TẬP THỂ 10501 Trợ cấp khó khăn thường xuyên 10502 Trợ cấp khó khăn đột xuất Trợ cấp khó khăn đột xuất do Công đoàn xét 10503 Tiền tàu xe nghỉ phép năm Chi phí tham quan của Công đoàn 10599 Các khoản khác Chi cho thiếu nhi, trung thu, nữ công, các khoản khác 106 CÁC KHOẢN ĐÓNG GÓP 10601 Bảo hiểm xã hội 15% 10602 Bảo hiểm y tế 2% 10603 Kinh phí công đoàn 2% 10699 Khác 108 CÁC KHOẢN TH.TOÁN KHÁC CHO CÁ NHÂN 10801 Tiền ăn 10802 Chi khám chữa bệnh cho CB-CC VN làm việc ở nước ngoài. 10803 Chi chênh lệch thu nhập thực tế so với lương ngạch bậc, chức vụ 10899 Trợ cấp, phụ cấp khác NHÓM 6 . Tiểu nhóm 21 : Chi về hàng hóa, dịch vụ 109 THANH TOÁN DỊCH VỤ CÔNG CỘNG 10901 Thanh toán tiền điện 10902 Thanh toán tiền nước 10903 Thanh toán tiền nhiên liệu 10904 Thanh toán tiền vệ sinh, môi trường Tiền hợp đồng lấy rác, dọn vệ sinh, làm cỏ, vét mương 10999 Khác Chăm sóc cây kiểng, quét vôi gốc cây 110 VẬT TƯ VĂN PHÒNG 11001 Văn phòng phẩm 11003 Mua sắm công cụ, dụng cụ văn phòng 11099 Vật tư văn phòng khác 111 THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN, LIÊN LẠC 11101 Cước phí điện thoại trong nước 11102 Cước phí điện thoại quốc tế 11103 Cước phí bưu chính Mua tem gửi thư, điện tín 11104 Fax 11105 Thuê bao kênh vệ tinh Cước phí Internet 11106 Tuyên truyền Chi tổ chức học chính trị, sinh hoạt 11107 Quảng cáo 11108 Phim ảnh 11109 Ấn phẩm truyền thông Tài liệu giới thiệu Trường 11110 Sách báo, tạp chí thư viện 11111 Chi tuyên truyền GD pháp luật QĐ03 11112 Chi tủ sách pháp luật xã, phường 11113 Thuê bao đường điện thoại 11114 Thuê bao cáp truyền hình 11199 Khác 112 HỘI NGHỊ 11201 In, mua tài liệu 11202 Bồi dưỡng giảng viên, báo cáo viên 11203 Tiền vé máy bay, tàu xe CBCC Trường đi dự hội nghị thanh toán mục 113 11204 Tiền thuê phòng ngủ - nt - 11205 Thuê hội trường, phương tiện vận chuyển 11206 Các khoản thuê mướn khác 11207 Chi bù tiền ăn 11299 Chi phí khác 113 CÔNG TÁC PHÍ 11301 Tiền vé máy bay, tàu xe Tiền vé máy bay, tàu, xe, tiền gửi xe, phà, phí đường 11302 Phụ cấp công tác phí 11303 Tiền thuê phòng ngủ 11304 Khoán công tác phí 11305 Công tác phí Trưởng thôn, bản miền núi 11399 Khác 114 CHI BỘ TÀI CHÍNH -Số: Pháp luật về hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam
Hoàng Thu Hằng
Khoa Luật
Luận án TS ngành: Luật kinh tế; Mã số: 62 38 50 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Dũng Sỹ; PGS.TS. Lê Thị Thu Thủy
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Nghiên cứu những yếu tố tác động đến sự ra đời và phát triển của hoạt động BHTG và
pháp luật về hoạt động bảo hiểm tiền gửi (BHTG). Nghiên cứu và làm sáng tỏ nhu cầu điều chỉnh
của pháp luật đối với quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hoạt động BHTG ở Việt Nam. Làm
sáng tỏ những vấn đề lí luận của pháp luật về hoạt động BHTG. Nghiên cứu ở góc độ pháp lí các
mô hình hoạt động BHTG trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam. Phân tích và làm sáng tỏ
thực trạng pháp luật về hoạt động BHTG ở Việt Nam. Trong đó, đánh giá những mặt tích cực và
những hạn chế của hệ thống pháp luật về hoạt động BHTG hiện hành của Việt Nam. Nghiên cứu
và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động BHTG ở Việt Nam.
Keywords: Pháp luật Việt Nam; Luật kinh tế; Hoạt động ngân hàng; Bảo hiểm tiền gửi
Content
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Thực tiễn đã chứng minh, hoạt động ngân hàng giữ vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế. Tuy
nhiên, hoạt động của các TCTD, NHTM luôn tiềm ẩn những rủi ro. Để phòng ngừa, khắc phục các rủi ro
trong kinh doanh, các TCTD, NH đã và đang áp dụng khá nhiều biện pháp. Tuy nhiên, thực tế cho thấy,
dù đã áp dụng đồng thời các biện pháp phòng ngừa rủi ro, nhưng rủi ro trong hoạt động kinh doanh của
TCTD, NHTM vẫn không bị loại trừ triệt để. Nhất là các rủi ro xảy ra ngoài phạm vi kiểm soát của TCTD,
NHTM. Hoạt động BHTG ra đời do nhu cầu khách quan của xã hội là bảo vệ quyền và lợi ích của người
gửi tiền tại các tổ chức tham gia BHTG trong trường hợp tổ chức gặp rủi ro trong kinh doanh tới mức bị
phá sản. Thông qua đó giúp củng cố niềm tin của người gửi tiền tại các tổ chức thuộc hệ thống NH quốc
gia. Đồng thời góp phần bảo đảm sự an toàn, lành mạnh của hệ thống NH.
Trong những năm qua, pháp luật về hoạt động BHTG đã tạo cơ sở pháp lí quan trọng cho hoạt động
của tổ chức thực hiện hoạt động BHTG ở Việt nam. Người dân đã quen với sự có mặt của tổ chức BHTG
Việt Nam trong hoạt động NH. Tổ chức tham gia BHTG đã có trách nhiệm hơn đối với hoạt động kinh
doanh của mình cũng như đối với việc bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền. Có thể khẳng định rằng,
bước đầu, pháp luật về hoạt động BHTG đã giúp cho hoạt động NH trở nên ổn định, an toàn và lành
mạnh.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực mà pháp luật về hoạt động BHTG mang lại cho xã hội, pháp luật
về hoạt động BHTG cũng đã bộc lộ những bất cập, hạn chế đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện
hơn.
2. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của Luận án.
* Về mục đích nghiên cứu, với Đề tài nghiên cứu là “Pháp luật về hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt
Nam”, Luận án nghiên cứu tổng thể các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ BHTG. Luận án xác
định rõ mục đích nghiên cứu là làm sáng tỏ cơ sở T NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - - Số: 24/2014/TT-NHNN Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2014 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ HOẠT Đ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bảo ... Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng năm 2014 Thông tư thay Thông tư số 04/2006 /TT- NHNN ngày 03/7/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 quy định chi tiết thi... NGÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC (Ban hành kèm theo Thông tư số 18/ 2014/ TT- NHNN ngày 01 tháng năm 2014) I Hàng hóa xuất khẩu: khơng có II Hàng hóa nhập STT MÃ HÀNG MƠ TẢ HÀNG HĨA DANH MỤC HÀNG HÓA PHẢI... theo Thông tư số 18/ 2014/ TT- NHNN, ngày 01 tháng năm 2014) (Tên tổ chức/đơn vị đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: ………,