Danh sách thanh toán chế độ ốm đau.docx 02xis6x8 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
Quyết toán chế độ ốm đau đối với người lao động tham gia BHXH bắt buộc, bị mắc bệnh cần điều trị dài ngày Thông tin Lĩnh vực thống kê: Bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện Cơ quan có thẩm quyền quyết định: BHXH tỉnh, thành phố; BHXH Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: BHXH Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ. Cách thức thực hiện: Tại trụ sở BHXH tỉnh. Thời hạn giải quyết: Người sử dụng lao động thanh toán cho người lao động trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan BHXH thanh quyết toán cho người sử dụng lao động trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Danh sách người lao động hưởng chế độ ốm đau được duyệt. Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 : BHXH tỉnh, TP (theo phân cấp thu BHXH để thực hiện); BHXH Bộ QP, Bộ CA, Ban CYCP: - Cung cấp biểu mẫu cho người sử dụng lao động; - Cung cấp phần mềm giải quyết chế độ; - Hướng dẫn người sử dụng lao động lập hồ sơ, sử dụng phần mềm giải quyết chế độ và thực hiện giải quyết chế độ. 2. Bước 2 : Người lao động nộp Giấy ra viện hoặc Phiếu hội chẩn cho người sử dụng lao động. 3. Bước 3 : Người sử dụng lao động thực hiện giải quyết chế độ cho người lao động và hàng quý hoặc tháng lập Danh sách người lao động Tên bước Mô tả bước đề nghị hưởng chế độ ốm đau (mẫu số C66a – HD) cùng hồ sơ của người lao động nộp cho phòng “Một cửa” của Bảo hiểm xã hội tỉnh, TP (BHXH Bộ QP, Bộ CA, Ban CYCP có quy định riêng) để quyết toán. 4. Bước 4 : BHXH tỉnh, TP; BHXH Bộ QP, Bộ CA, Ban CYCP: Tiếp nhận hồ sơ do người sử dụng lao động chuyển đến, thực hiện quyết toán và trả kết quả quyết toán cùng hồ sơ đã giải quyết cho người sử dụng lao động để lưu trữ. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Sổ BHXH (bản chính); 2. Giấy ra viện hoặc Phiếu hội chẩn của bệnh viện thuộc danh mục cần chữa trị dài ngày (bản chính); Thành phần hồ sơ 3. Danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ ốm đau do người sử dụng lao động lập (mẫu số C66a – HD, bản chính). Số bộ hồ sơ: Mỗi loại hồ sơ trên 01 bản. Riêng danh sách lập 03 bản. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Mẫu số C66a-HD Danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ ốm đau. QUYẾT ĐỊNH Số 51/2007/QĐ-BTC Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Người lao động đang tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc. Luật Bảo hiểm xã hội Nội dung Văn bản qui định 2. Người lao động bị mắc bệnh thuộc danh mục các bệnh cần điều trị dài ngày phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế. Luật Bảo hiểm xã hội DANH SÁCH THANH TOÁN CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU, THAI SẢN, DƯỠNG SỨC, PHỤC HỒI SỨC KHỎE (Mẫu số: C70a-HD) Mục đích: Dùng làm để tốn trợ cấp ốm đau, thai sản, dưỡng sức, phục hồi sức khỏe người lao động đơn vị; đồng thời để đơn vị sử dụng lao động thanh, tốn kinh phí với quan BHXH 2- Phương pháp lập trách nhiệm ghi Danh sách đơn vị sử dụng lao động lập cho đợt Tùy thuộc vào số người yêu cầu giải trợ cấp, đơn vị đề nghị duyệt làm nhiều đợt tháng, theo tháng theo quý Trường hợp danh sách có nhiều tờ tờ phải có dấu giáp lai Góc trên, bên trái danh sách phải ghi rõ tên đơn vị sử dụng lao động, mã số đơn vị đăng ký tham gia BHXH Phần đầu: Ghi rõ đợt tháng thuộc quý, năm đề nghị xét duyệt; số hiệu tài khoản, nơi đơn vị mở tài khoản để làm sở cho quan BHXH chuyển tiền Cơ sở để lập danh sách phần hồ sơ giải chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe theo quy định như: Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, giấy khám chữa bệnh con, sổ y bạ con, phiếu hội chẩn, giấy khám thai, giấy chứng sinh, giấy khai sinh, Giấy viện, Quyết định công nhận việc nuôi nuôi Danh sách quan BHXH duyệt đợt trước Khi lập danh sách phải phân loại theo loại chế độ để lập theo trình tự thân ốm bình thường, thân ốm dài ngày, nghỉ trông ốm, khám thai, sẩy thai, sinh con, nuôi nuôi, thực biện pháp tránh thai Lưu ý: Chỉ lập danh sách chế độ có phát sinh người lao động hưởng trợ cấp; nội dung khơng phát sinh khơng cần hiển thị Ví dụ: Trong đơn vị khơng phát sinh đối tượng đề nghị hưởng chế độ ốm đau khơng cần hiển thị Chế độ ốm đau; Chế độ ốm đau phát sinh đối tượng hưởng trợ cấp ốm khơng hiển thị mục Bản thân ốm thường, Bản thân ốm dài ngày PHẦN 1: DANH SÁCH HƯỞNG CHẾ ĐỘ MỚI PHÁT SINH Cột A, B: Ghi số thứ tự, họ tên người lao động đơn vị đề nghị toán trợ cấp BHXH phát sinh Cột 1, 2, 3: Ghi năm sinh, số sổ BHXH người lao động đơn vị đề nghị toán trợ cấp BHXH Cột 4: Thời gian đóng BHXH người lao động đơn vị đề nghị toán trợ cấp BHXH - Đối với người hưởng chế độ ốm đau: Ghi tổng thời gian đóng BHXH tính hưởng chế độ ốm đau đến tháng liền kề trước tháng người lao động nghỉ ốm Ví dụ: Người lao động có 15 năm tháng đóng BHXH ghi: “15-07” Không phải ghi người lao động nghỉ trông ốm; - Đối với người hưởng chế độ thai sản: Ghi số tháng đóng BHXH 12 tháng liền kề trước nghỉ việc sinh con, nhận ni ni theo quy định Ví dụ: Người lao động có tháng đóng BHXH ghi: “0-08” - Không phải ghi người hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe Cột 5: Tiền lương tính hưởng BHXH người lao động đơn vị đề nghị toán trợ cấp BHXH - Đối với người hưởng chế độ ốm đau, thai sản: Ghi mức tiền lương, tiền cơng làm tính hưởng trợ cấp theo quy định; - Đối với người hưởng chế độ thai sản: Ghi mức bình qn tiền lương, tiền cơng làm tính hưởng trợ cấp theo quy định; - Đối với nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Nếu nghỉ tập trung ghi mức hưởng 40%; nghỉ gia đình ghi mức hưởng 25% Cột C: Ghi điều kiện tính hưởng trợ cấp BHXH tình trạng: - Đối với người hưởng chế độ ốm đau: + Trường hợp thân ốm mắc bệnh thơng thường ghi điều kiện làm việc người lao động: Nếu điều kiện làm việc bình thường ghi “Điều kiện BT”; điều kiện làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ghi “Điều kiện NN-ĐH”; làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên ghi “KV 0,7”; ngày nghỉ hàng tuần vào ngày cuối tuần cần ghi rõ Ví dụ: Ngày nghỉ hàng tuần vào thứ Hai ghi “Nghỉ hàng tuần T2”; + Trường hợp thân người lao động bị bệnh cần điều trị dài ngày ghi tên bệnh quy định Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày - Đối với chế độ thai sản: Ghi điều kiện tính thời gian hưởng chế độ thai sản theo quy định tương ứng với loại khám thai, sẩy thai, sinh con, nhận nuôi nuôi, thực biện pháp tránh thai Cụ thể sau: + Đối với khám thai: Nếu nghỉ hai ngày phải ghi điều kiện để tính thời gian hưởng chế độ hai ngày theo quy định; + Đối với sảy thai, nạo hút, thai thai chết lưu: Ghi tuổi (số ngày, số tuần số tháng) thai; + Đối với sinh con: Ghi điều kiện tính thời gian hưởng chế độ sinh Nếu điều kiện làm việc bình thường ghi “Điều kiện BT”; điều kiện làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định ghi “Điều kiện NN-ĐH”; làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên theo quy định ghi “KV 0,7”; làm việc theo chế độ ba ca theo quy định ghi “Làm việc ca”; lao động nữ tàn tật theo quy định ghi: “Lao động tàn tật”; nhận ni ni ghi “Nuôi nuôi”; trường hợp mẹ chết sau sinh mà cha người nuôi dưỡng hưởng chế độ để chăm ghi “Mẹ chết, cha hưởng chế độ” “Mẹ chết, người ND hưởng chế độ”; - Đối với thực biện pháp tránh thai: Nếu đặt vòng tránh thai ghi “Đặt vòng”; thực biện pháp triệt sản ghi “Triệt sản”; - Đối với nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau: Ghi điều kiện tính thời gian hưởng chế độ theo quy định như: Ốm thông thường, ốm dài ngày, ốm phải phẫu thuật ; - Đối với nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản: Ghi điều kiện tính thời gian hưởng chế độ theo quy định như: Số lần sinh, đẻ thường, đẻ mổ, sẩy thai, nạo hút thai thai chết lưu…; - Đối với nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe ...TT20H.BC: Người sử dụng lao động để lại 2% thanh quyết toán chế độ ốm đau, thai sản và nghỉ dưỡng sức Thông tin Cơ quan có thẩm quyền quyết định: BHXH huyện Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: BHXH huyện Cách thức thực hiện: Trực tiếp Thời hạn giải quyết: Người SDLĐ thanh toán cho người LĐ trong vòng 3 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ, cơ quan BHXH thanh quyết toán cho người SDLĐ trong vòng 15 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Thông báo quyết toán chi các chế độ BHXH tại đơn vị SDLĐ (mẫu C71-HD). Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Người lao động Nộp hồ sơ chứng từ cho người sử dụng lao động. 2. Đơn vị sử dụng lao động - Tiếp nhận hồ sơ từ người lao động. - Kiểm tra thủ tục hồ sơ chế độ ốm đau, thai sản nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ của người lao động, nếu đảm bảo hồ sơ theo quy định thì chi trả kịp thời cho người lao động. - Phối hợp với BCH công đoàn cơ sở quyết định số người lao động và số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản, TNLĐ, bệnh nghề nghiệp theo quy định và chi trả trợ cấp. - Hàng quý (hoặc hàng tháng) lập 03 bản danh sách theo mẫu số C66a-HD; C67a-HD; C68a-HD;C69a-HD;C 70a-HD kèm hồ sơ ốm đau, thai sản của từng người lao động kèm file dữ liệu nộp cho BHXH tỉnh, thành phố nơi đơn vị đóng BHXH để xét duyệt và quyết toán kinh phí chi chế độ ốm đau, thai sản. - Lưu trữ hồ sơ chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ đối với từng lao động; danh sách đề nghị (C66a- Tên bước Mô tả bước HD đến C70a-HD), danh sách được duyệt (C66b-HD đến C70b-HD) và thông báo quyết toán chi chế độ ốm đau, thai sản theo mẫu C71-HD. 3. BHXH huyện + Hàng quý, hoặc hàng tháng tiếp nhận danh sách theo mẫu từ C66a-HD đến C70a-HD kèm theo hồ sơ ốm đau, thai sản, dưỡng sức PHSK và file dữ liệu của người SDLĐ chuyển đến,. + Đối chiếu mức tiền lương đóng BHXH, thời gian đóng BHXH đối với từng người lao động. + Kiểm tra thủ tục hồ sơ, xét duyệt mức hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ của từng người lao động theo danh sách mẫu C66b đến C70b-HD; thực hiện cÊp bù chênh lệch thiếu (nếu có) vào tháng đầu quý sau cho người SDLĐ có số tiền được quyết toán lớn hơn số tiền được giữ lại theo quy định. Cấp ứng bằng số chênh lệch thiếu cho người SDLĐ (nếu có đề nghị) trong trường hợp hết quý nhưng số tiền chi trả chế độ ốm đau, thai sản và DS-PHSK cho người lao động lớn hơn số tiền người sử dụng lao động được giữ lại trong quý. + Hàng quý thông báo quyết toán chi chế độ ốm đau, thai sản với từng người sử dụng lao động theo mẫu số C71-HD. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức PHSK sau ốm đau, trợ cấp dưỡng sức PHSK sau thai sản, trợ cấp dưỡng sức PHSK sau điều trị thương tật, bệnh tật do TNLĐ (C66a-HD đến C70a-HD) 2. - Danh sách người lao động hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức PHSK sau ốm đau, trợ cấp dưỡng sức PHSK sau thai sản, trợ cấp dưỡng sức PHSK sau điều trị thương tật, bệnh tật do TNLĐ danh sách được duyệt (C66b-HD đến C70b-HD). Số bộ hồ sơ: 02 (bộ) Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không TT21H.BC: Người sử dụng lao động (nộp cả 23%) thanh quyết toán chế độ ốm đau, thai sản và nghỉ dưỡng sức Thông tin Lĩnh vực thống kê: Bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện Cơ quan có thẩm quyền quyết định: BHXH tỉnh Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Đại diện chi trả Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Đại diện chi trả cho đối tượng hưởng và quyết toán trong vòng 5 ngày Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Danh sách chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH đã ký nhận tiền chế độ của đối tượng Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Đối tượng hưởng Hàng tháng, theo thông báo lịch chi trả của đại diện chi trả, đến điểm chi trả nhận tiền chế độ, ký nhận trên Danh sách chi trả. 2. Đại diện chi trả: + Hàng tháng, đến BHXH huyện nhận Danh sách chi trả, ứng tiền theo mẫu C73-HD. + Tổ chức chi trả cho đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng. + Chậm nhất sau 5 ngày, quyết toán số tiền đã chi với BHXH huyện theo mẫu C74-HD, nộp lại Danh sách chi trả, số tiền chưa chi hết. + Quản lý đối tượng chết, đối tượng tạm dừng chi trả theo Điều 62 Luật BHXH, đối tượng 6 tháng liên tục không nhận lương hưu, trợ cấp BHXH, đối tượng chuyển tổ chi trả trong cùng xã, lập mẫu 9a-CBH gửi BHXH huyện. Tên bước Mô tả bước 3. Cơ quan BHXH huyện: + Hàng năm ký hợp đồng trực tiếp với UBND xã để UBND xã cử người làm đại diện chi trả hoặc ký hợp đồng với người làm đại diện chi trả do UBND xã giới thiệu (mẫu 15a-CBH). + Hàng tháng, tiếp nhận danh sách chi trả và kinh phí do BHXH tỉnh cấp chuyển Danh sách và ứng tiền cho các đại diện chi trả. 4. Cơ quan BHXH tỉnh: Quản lý đối tượng tăng, giảm, in danh sách chi trả, cấp kinh phí cho BHXH cấp huyện. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Số bộ hồ sơ: 01 Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Quyết định 845/QĐ-BHXH về vi Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không TT3T.BC: Người sử dụng lao động để lại 2% thanh quyết toán chế độ ốm đau, thai sản và nghỉ dưỡng sức Thông tin Lĩnh vực thống kê: Bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện Cơ quan có thẩm quyền quyết định: BHXH tỉnh Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: BHXH tỉnh Cách thức thực hiện: Trực tiếp Thời hạn giải quyết: Người SDLĐ thanh toán cho người LĐ trong vòng 3 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ, cơ quan BHXH thanh quyết toán cho người SDLĐ trong vòng 15 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ. SDLĐ trong vòng 15 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Thông báo quyết toán chi các chế độ BHXH tại đơn vị SDLĐ (mẫu C71-HD). Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Người lao động Nộp hồ sơ chứng từ cho người sử dụng lao động. 2. Đơn vị sử dụng lao động - Tiếp nhận hồ sơ từ người lao động. - Kiểm tra thủ tục hồ sơ chế độ ốm đau, thai sản nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ của người lao động, nếu đảm bảo hồ sơ theo quy định thì chi trả kịp thời cho người lao động. - Phối hợp với BCH công đoàn cơ sở quyết định số người lao động và số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản, TNLĐ, bệnh nghề nghiệp theo quy định và chi trả trợ cấp. - Hàng quý (hoặc hàng tháng) lập 03 bản danh sách theo mẫu số C66a-HD; C67a-HD; C68a-HD;C69a-HD;C 70a-HD kèm hồ sơ ốm đau, thai sản của từng người lao động kèm file dữ liệu nộp cho BHXH tỉnh, thành phố nơi đơn vị đóng BHXH để xét duyệt và quyết toán kinh phí chi chế độ ốm đau, thai sản. - Lưu trữ hồ sơ chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức, phục Tên bước Mô tả bước hồi sức khoẻ đối với từng lao động; danh sách đề nghị (C66a- HD đến C70a-HD), danh sách được duyệt (C66b-HD đến C70b-HD) và thông báo quyết toán chi chế độ ốm đau, thai sản theo mẫu C71-HD. 3. BHXH tỉnh + Hàng quý, hoặc hàng tháng tiếp nhận danh sách theo mẫu từ C66a-HD đến C70a-HD kèm theo hồ sơ ốm đau, thai sản, dưỡng sức PHSK và file dữ liệu của người SDLĐ chuyển đến,. + Đối chiếu mức tiền lương đóng BHXH, thời gian đóng BHXH đối với từng người lao động. + Kiểm tra thủ tục hồ sơ, xét duyệt mức hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ của từng người lao động theo danh sỏch mẫu C66b đến C70b-HD; thực hiện cấp bù chênh lệch thiếu (nếu có) vào tháng đầu quý sau cho người SDLĐ có số tiền được quyết toán lớn hơn số tiền được giữ lại theo quy định. Cấp ứng bằng số chênh lệch thiếu cho người SDLĐ (nếu có đề nghị) trong trường hợp hết quý nhưng số tiền chi trả chế độ ốm đau, thai sản và DS-PHSK cho người lao động lớn hơn số tiền người sử dụng lao động được giữ lại trong quý. + Hàng quý thông báo quyết toỏn chi chế độ ốm đau, thai sản với từng người sử dụng lao động theo mẫu số C71-HD. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Chứng từ nghỉ ốm đau, thai sản của người lao động (01 bộ) 2. - Danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức PHSK sau ốm đau, trợ cấp dưỡng sức PHSK sau thai sản, trợ cấp dưỡng sức PHSK sau điều trị thương tật, bệnh tật do TNLĐ (C66a-HD đến C70a-HD): 03 bản Số bộ hồ sơ: 02 (bộ) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức PHSK sau ốm đau, trợ cấp dưỡng sức PHSK sau thai sản, trợ cấp dưỡng TT4T.BC: Người sử dụng lao động (nộp cả 23%) thanh quyết toán chế độ ốm đau, thai sản và nghỉ dưỡng sức Thông tin Lĩnh vực thống kê: Bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện Cơ quan có thẩm quyền quyết định: BHXH tỉnh Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: BHXH tỉnh Cách thức thực hiện: Trực tiếp Thời hạn giải quyết: Người SDLĐ thanh toán cho người LĐ trong vòng 3 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ, cơ quan BHXH thanh quyết toán cho người SDLĐ trong vòng 15 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ. Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Uỷ nhiệm chi chuyển tiền chế độ ốm đau, thai sản Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Người lao động Nộp hồ sơ chứng từ cho người SDLĐ. 2. Đơn vị sử dụng lao động - Tiếp nhận hồ sơ từ người lao động. - Kiểm tra thủ tục hồ sơ chế độ ốm đau, thai sản nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ của người lao động, nếu đảm bảo hồ sơ theo quy định thì chi trả kịp thời cho người lao động. - Phối hợp với BCH công đoàn cơ sở quyết định số người lao động và số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản, TNLĐ, bệnh nghề nghiệp theo quy định và chi trả trợ cấp. - Hàng quý (hoặc hàng tháng) lập 03 bản danh sách theo mẫu số C66a-HD; C67a-HD; C68a-HD;C69a-HD;C 70a-HD kèm hồ sơ ốm đau, thai sản của từng người lao động kèm file dữ liệu nộp cho BHXH tỉnh, thành phố nơi đơn vị đóng BHXH để xét duyệt và quyết toán kinh phí chi chế độ ốm đau, thai sản. - Lưu trữ hồ sơ chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ đối với từng lao động; danh sách đề nghị (C66a- HD đến C70a-HD), danh sách được duyệt (C66b-HD đến Tên bước Mô tả bước C70b-HD) và thông báo quyết toán chi chế độ ốm đau, thai sản theo mẫu C71-HD 3. BHXH tỉnh + Hàng quý, hoặc hàng tháng tiếp nhận danh sách theo mẫu từ C66a-HD đến C70a-HD kèm theo hồ sơ ốm đau, thai sản, dưỡng sức PHSK và file dữ liệu của do đơn vị SDLĐ chuyển đến,. + Đối chiếu mức tiền lương đóng BHXH, thời gian đóng BHXH đối với từng người lao động. + Kiểm tra thủ tục hồ sơ, xét duyệt mức hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ của từng người lao động, lập danh sách mẫu C66b đến C70b-HD; thực hiện thanh toán theo chứng từ phát sinh, kịp thời chuyển tiền cho người SDLĐ. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Chứng từ nghỉ ốm đau, thai sản của người LĐ (01 bản) Thành phần hồ sơ 2. - Danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức PHSK sau ốm đau, trợ cấp dưỡng sức PHSK sau thai sản, trợ cấp dưỡng sức PHSK sau điều trị thương tật, bệnh tật do TNLĐ (C66a-HD đến C70a-HD) : 03 bản Số bộ hồ sơ: 01 (bộ) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không ...- Đối với người hưởng chế độ ốm đau: Ghi tổng thời gian đóng BHXH tính hưởng chế độ ốm đau đến tháng liền kề trước tháng người lao động nghỉ ốm Ví dụ: Người lao động có 15 năm tháng đóng... lao động nữ tàn tật theo quy định ghi: “Lao động tàn tật”; nhận ni ni ghi “Ni ni”; trường hợp mẹ chết sau sinh mà cha người ni dưỡng hưởng chế độ để chăm ghi “Mẹ chết, cha hưởng chế độ “Mẹ chết,... Khơng phải ghi người hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe Cột 5: Tiền lương tính hưởng BHXH người lao động đơn vị đề nghị toán trợ cấp BHXH - Đối với người hưởng chế độ ốm đau, thai sản: Ghi