Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG – LÂM – NGƢ BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) “ĐA DẠNG SINH HỌC” (Dành cho Đại học Lâm nghiệp) Tác giả: ThS Nguyễn Thị Hƣơng Bình ThS Nguyễn Thị Quỳnh Phƣơng Năm 2016 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Đa dạng sinh học biên soạn cho lớp Đại học Lâm nghiệp làm tài liệu học tập Bài giảng cung cấp kiến thức cho sinh viên đa dạng sinh học Đây môn học sở cho sinh viên áp dụng vào ngành học Bài giảng biên soạn dựa sở tham khảo số tài liệu giáo trình có liên quan nhiều tác giả Mặc dù có nhiều cố gắng, song tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để giúp tơi hồn thiện giảng tốt Chân thành cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC Chƣơng 1: Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1.1 Đa dạng di truyền 1.1.2 Đa dạng loài 1.1.3 Đa dạng hệ sinh thái 1.2 Định lượng đa dạng sinh học 1.3 Sự phong phú đa dạng sinh học số vùng giới 1.4 Những giá trị đa dạng sinh học 10 1.4.1 Giá trị trực tiếp 10 1.4.2 Giá trị gián tiếp 11 Chƣơng 2: Những mối đe dọa đa dạng sinh học 12 2.1 Khái niệm suy thoái đa dạng sinh học 12 2.2 Thang bậc phân hạng mức đe doạ IUCN 14 2.3 Khái niệm tuyệt chủng 18 2.3.1 Tuyệt chủng trình tự nhiên 18 2.3.2 Tuyệt chủng người gây 19 2.3.3 Sự tuyệt chủng hàng loạt 20 2.4 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học 20 2.4.1 Khai thác mức 20 2.4.2 Sự du nhập loài ngoại lai 21 2.4.3 Sự phá hủy nơi cư trú 22 2.4.4 Ơ nhiễm mơi trường 23 2.4.5 Biến đổi khí hậu tồn cầu 24 Chƣơng 3: Cơ sở phƣơng thức bảo tồn đa dạng sinh học 25 3.1 Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học 25 3.2 Các sở bảo tồn đa dạng sinh học 25 3.3 Các nguyên tắc bảo tồn đa dạng sinh học 26 3.4 Các phương thức bảo tồn 27 3.4.1 Phương phức bảo tồn nguyên vị 27 3.4.2 Phương thức bảo tồn chuyển vị 28 3.4.2.1 Vườn thú 29 3.4.2.2 Bể nuôi 29 3.4.2.3 Vườn thực vật 29 3.4.2.4 Ngân hàng hạt giống – gen 29 3.4.3 Sự liên hệ hai phương thức bảo tồn 30 Chƣơng 4: Tổ chức quản lý bảo tồn đa dạng sinh học 31 4.1 Tổ chức quản lý đa dạng sinh học khu bảo tồn 31 4.1.1 Sự hình thành khu bảo tồn 31 4.1.2 Các khu bảo tồn giới 32 4.1.3 Tính hiệu khu bảo tồn 32 4.1.4 Xác định ưu tiên cho bảo tồn đa dạng sinh học 32 4.1.5 Các phương pháp tiếp cận thành lập khu bảo tồn 33 4.1.6 Thiết kế khu bảo tồn 33 4.1.7 Quản lý khu bảo tồn 34 4.2 Phối hợp hỗ trợ bảo tồn đa dạng sinh học 34 4.2.1 Nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học 35 4.2.2 Khuyến khích lợi ích kinh tế phối hợp với người dân địa phương hoạt động bảo tồn 35 4.3 Phát triển bền vững bảo tồn 36 4.3.1 Tài trợ quốc tế phát triển bền vững 36 4.3.2.Các ngân hàng phát triển quốc tế việc suy thoái hệ sinh thái 37 4.4 Luật pháp liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học 38 4.1 Vai trò luật pháp bảo tồn đa dạng sinh học 38 4.4.2 Các thoả hiệp quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học 39 4.4.3 Luật pháp quốc gia 39 Chƣơng 5: Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 41 5.1 Cơ sở tạo nên đa dạng sinh học Việt Nam 41 5.2 Mức độ đa dạng sinh học Việt Nam 41 5.3 Thực trạng suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam 46 5.4 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam 49 5.5 Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 51 5.5.1 Bảo tồn nguyên vị 51 5.5.2 Bảo tồn chuyển vị 54 5.5.3 Luật pháp Việt Nam liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học 55 Chƣơng 6: Lập kế hoạch, phƣơng pháp điều tra giám sát ĐDSH 56 6.1 Sự cần thiết giám sát, đánh giá đa dạng sinh học 56 6.2 Phân tích xác định nhu cầu giám sát đánh giá ĐDSH 56 6.2.1 Một số nguyên tắc định hướng điều tra, giám sát bảo tồn 56 6.2.2 Nội dung điều tra giám sát đa dạng sinh học 58 6.2.3 Phương pháp xác định nhu cầu giám sát, đánh giá ĐDSH 59 6.3 Lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học 59 6.3.1 Tiến trình 59 6.3.2 Phương pháp lập kế hoạch 60 6.4 Phương pháp điều tra giám sát đa dạng sinh học 61 6.4.1 Điều tra giám sát đa dạng loài động vật 61 6.4.2 Điều tra, giám sát đánh giá đa dạng loài thực vật 70 6.4.3 Giám sát tác động người đến khu bảo tồn 71 Chƣơng 1: KHÁI NIỆM VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 Khái niệm đa dạng sinh học Theo ước tính gần có đến 12 định nghĩa khác đa dạng sinh học (Gaston and Spicer, 1998) Tuy nhiên số định nghĩa sử dụng Công ước đa dạng sinh học (1992) coi "toàn diện đầy đủ nhất" xét mặt khái niệm Trong thực tế thuật ngữ đa dạng sinh học dùng lần vào năm 1988 sau Công ước Đa dạng sinh học ký kết (5/6/1992) dùng phổ biến Theo Công ước Đa dạng sinh học, khái niệm "Đa dạng sinh học" (biodiversity, biological diversity) có nghĩa khác sinh vật sống tất nơi, bao gồm: hệ sinh thái cạn, đại dương hệ sinh thái thuỷ vực khác, phức hệ sinh thái mà sinh vật thành phần, ; thuật ngữ bao hàm khác loài, loài hệ sinh thái Trong Công ước đa dạng sinh học, thuật ngữ đa dạng sinh học dùng để phong phú đa dạng giới sinh vật từ nguồn trái đất, bao gồm đa dạng loài, loài đa dạng hệ sinh thái (Gaston and Spicer, 1998) Như đa dạng sinh học toàn dạng sống trái đất, bao gồm tất nguồn tài nguyên di truyền, loài, hệ sinh thái tổ hợp sinh thái Đa dạng sinh học thường thể cấp độ: đa dạng loài (đa dạng di truyền), loài (đa dạng loài) hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái) 1.1.1 Đa dạng di truyền Khái niệm Từ lâu biết tồn lồi có nhờ q trình sản xuất chép lại tính trạng tính chất thể từ hệ sang hệ khác qua di truyền Đa dạng di truyền phạm trù mức độ đa dạng biến dị di truyền, khác biệt di truyền xuất xứ, quần thể cá thể loài hay quần thể tác dụng đột biến, đa bội hoá tái tổ hợp Biến dị biến đổi sinh vật nguyên nhân khác nhau, sai khác so với bố mẹ, đa dạng tính trạng tính chất cá thể quần thể nhóm sinh vật Thực chất biến dị kết tương hỗ phức tạp yếu tố khác đột biến, phản ứng với đa dạng môi trường sống, kích thước quần thể, phương thức sinh sản hay mức độ lai chéo Biến dị di truyền sở tiến hố cơng tác cải thiện giống Cơ sở vật chất di truyền loài sinh vật axit nucleic, gồm loại ADN (axit deoxinucleic) ARN (axit ribonucleic) Trong trình tiến hoá sinh vật từ thấp lên cao, hàm lượng ADN nhân tế bào tăng lên Đó biểu đa dạng di truyền Vật liệu di truyền sinh vật chứa đựng nhiều thơng tin đặc điểm, tính chất lồi cá thể Do đa dạng vật chất di truyền tạo nên đa dạng giới sinh vật Các cá thể quần thể thường có kiểu gen khác Sự khác cá thể (kiểu hình) tương tác kiểu gen môi trường tạo Đa dạng di truyền cho phép lồi thích ứng với thay đổi môi trường Thực tế cho thấy loài quý thường phân bố hẹp thường đơn điệu gen (lượng biến dị nhỏ) so với loài phổ biến, phân bố rộng (lượng biến dị lớn) Do lồi q thường nhạy cảm với biến đổi môi trường hậu dễ bị tuyệt chủng Một số nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng di truyền * Những nhân tố làm giảm đa dạng di truyền + Phiêu bạt gen Đây trình thường xuất quần thể nhỏ, gây nên biến đổi tần số gen Quần thể nhỏ thường có số cá thể giao phối ngẫu nhiên tần số gen sau giao phối đơi bị lệch alen quần thể nhỏ có tần số khác với quần thể lớn Ví dụ quần thể gồm 10 gen có 5A 5B Đối với quần thể lớn, sau giao phối ngẫu nhiên hệ sau thường có tần số gen ban đầu Tuy nhiên với quần thể nhỏ cần vài cá thể không tham gia vào trình giao phối khả sinh sản kém, tỉ lệ sống tần số gen bị biến đổi hồn tồn, lệch so với tần số gen ban đầu chẳng hạn thành 6A 4B 7A 3B, chí thành 9A 1B (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999) + Chọn lọc tự nhiên nhân tạo Trong q trình tiến hố đường chọn lọc tự nhiên, từ loài tổ tiên ban đầu sinh loài khác Tuy nhiên trình chọn lọc tự nhiên lại làm giảm lượng biến dị trình liên quan đến đào thải cá thể thích nghi giữ lại cá thể thích nghi với môi trường sống Khác với chọn lọc tự nhiên, chọn lọc nhân tạo chọn lọc có định hướng người tiến hành nhằm đáp ứng mục tiêu đề Bởi người chọn lọc số cá thể loài định lai tạo chúng để đáp ứng nhu cầu làm giảm lượng biến dị di truyền Thực tế số lồi ỏi gây trồng diện rộng dẫn đến tượng xói mòn di truyền Xói mòn di truyền làm giảm đa dạng nguồn gen bên loài làm biến dị di truyền mà nhà chọn giống cần phải có để triển khai cơng tác cải thiện giống Có thể nói giống trồng vật ni người lai tạo sử dụng có tảng di truyền hẹp so với loài hoang dã * Những nhân tố làm tăng đa dạng di truyền + Đột biến gen Đột biến gen biến đổi xảy gen Các đột biến gen nguồn tạo gen sở biến dị di truyền Đột biến có tác dụng làm tăng lượng biến dị, có nghĩa làm tăng tính đa dạng sinh học đảm bảo cho ổn định loài + Sự di trú Sự xâm nhập (di trú) các thể lạ làm thay đổi tần số gen quần thể chỗ Mức độ thay đổi phụ thuộc vào mức độ di trú sai khác tần số gen cá thể cũ cá thể Tất nhân tố chọn lọc, đột biến, phiêu bạt gen, di trú, cách li yếu tố chủ chốt tham gia vào q trình tiến hố sinh giới, đơi coi động lực q trình tiến hố 1.1.2 Đa dạng lồi Khái niệm Đa dạng loài phạm trù mức độ phong phú số lượng loài số lượng phân loài (loài phụ) trái đất, vùng địa lý, quốc gia hay sinh cảnh định Lồi nhóm cá thể khác biệt với nhóm khác mặt sinh học sinh thái Các cá thể lồi có vật chất di truyền giống có khả trao đổi thơng tin di truyền (giao phối, thụ phấn) với cho hệ có khả tiếp tục sinh sản Như cá thể lồi chứa tồn thơng tin di truyền lồi, tính đa dạng lồi hồn tồn bao trùm tính đa dạng di truyền coi quan trọng đề cập đến tính đa dạng sinh học Sự đa dạng loài giới thể tổng số lồi có mặt toàn cầu Tuy nhiên số lượng cá thể loài quan trọng đo đếm đa dạng lồi Theo dự đốn nhà phân loại học, có từ - 30 triệu lồi sinh vật trái đất, chiếm phần lớn vi sinh vật trùng Thực tế có khoảng 1,4 triệu lồi sinh vật mơ tả (Wilson, 1998 trích Phạm Nhật, 1999), tập trung chủ yếu loài động thực vật cỡ lớn, có giá trị nhiều mặt (Bảng 1) Do nhiều lồi chưa biết đến, nhiều môi trường sống chưa điều tra nghiên cứu kĩ vùng biển sâu, vùng san hô đất vùng nhiệt đới Bảng 1.1: Số loài sinh vật mơ tả giới Các nhóm R Số lƣợng loài r r rriA rp* A i sống Vertebrates Động vật có xương Tên Tiếng Việt nhóm Mammals Động vật có vú 5.490 Birds Chim 10.027 Reptiles Bò sát 9.084 Amphibians Lưỡng cư Fishes Cá 6.638 31.600 62.839 Tong Invertebrates Động vật không xương sống Insects Côn trùng Molluscs Thân Mềm Crustaceans Giáp xác Corals San hô 2.175 Arachnids Nhện 102.000 Velvet worms Giun móc 165 Horseshoe Crabs Sam Others Các nhóm khác 1.000.000 85.000 47.000 68.658 1.305.250 Tổng Plants Thực vật Mosses Rêu Fern and Allies Dương xỉ 12.000 Gymnosperms Hạt trần 1.052 Flowering Plants Thực vật có hoa Green algae Tảo lục Red algae Tảo đỏ 16.236 268.000 4.242 6.144 307.674 Tổng Others Các nhóm khác Lichens Địa y Mushrooms Nấm Brown algae Tảo nâu 17.000 31.496 3.127 Tổng 51.623 1.727.386 Tổng nhóm (Craigcác Hilton-Taylor, Caroline M Pollock et al., 2008) Những nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng lồi * Sự hình thành lồi Một lồi hình thành thơng qua q trình tiến hố Trong q trình hàng triệu năm tiến hố, lồi thường hình thành qua đường q trình đa bội hố q trình hình thành lồi địa lí (N.H.Nghĩa, 1999) Một phần thực vật xuất chủ yếu thông qua q trình đa bội hố: bội hố số lượng thể nhiễm sắc loài ban đầu cá thể lai loài (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999) Trong thực tế đa bội hố có ý nghĩa số nhóm động vật lại có nghĩa to lớn thực vật yếu tố tiến hoá quan trọng Hiện tượng đa bội hố cho phép lồi thực vật xâm lấn lai hữu thụ với lồi địa sinh lồi Sự nhân đơi thể nhiễm sắc biến lồi sinh hoàn toàn bất thụ với loài ban đầu lồi hình thành Gần người ta bắt đầu nói đến q trình hình thành lồi lồi hình thành vùng phân bố với loài ban đầu tượng đa bội hố khơng có nguồn gốc đa bội hố Q trình ngược với q trình hình thành lồi địa lí mà lồi hình thành từ địa điểm khác với lồi ban đầu Q trình thường mơ tả nhiều cho nòi trùng sống chủ khác (Wilson 1988 trích Nguyễn Hồng Nghĩa, 1999) Tính đặc hữu chủ tượng phổ biến giới côn trùng Lý thuyết tiến hố đại cho thấy hầu hết sinh vật hình thành lồi thơng qua cách li địa lý, cách li sinh sản trình gọi hình thành lồi địa lí Ví dụ: Hạt giống loài từ đất liền phát tán đảo thơng qua gió, bão lồi chim,… quần thể lồi tạo thành đảo sau nhiều năm, nhiều hệ khác với quần thể đất liền Trong điều kiện hoàn toàn lồi phải thay đổi để thích nghi sở để tạo nên loài * Sự lồi (tuyệt chủng) Nếu q trình hình thành lồi làm tăng tính đa dạng lồi tuyệt chủng làm giảm tính đa dạng sinh học Sự loài (tuyệt chủng) nghiên cứu kĩ phần "suy thoái đa dạng sinh học" 1.1.3 Đa dạng hệ sinh thái Khái niệm Hệ sinh thái đơn vị cấu trúc chức sinh bao gồm quần xã sinh vật, đất đai yếu tố khí hậu Quần xã sinh vật xác định loài sinh vật sinh cảnh định vào thời điểm định với mối quan hệ qua lại cá thể loài loài với Quần xã sinh vật có quan hệ với mơi trường vật lý tạo thành hệ sinh thái Các loài hệ sinh thái tạo thành chuỗi thức ăn liên kết với cách chặt chẽ tạo thành qui luật định góp phần trì cân sinh thái Sự phong phú môi trường cạn nước trái đất tạo lên số lượng lớn hệ sinh thái khác Sự đa dạng hệ sinh thái thể qua đa dạng sinh cảnh, mối quan hệ quần xã sinh vật trình sinh thái sinh Việc xác định hệ sinh thái hay sinh cảnh thực tế khó khăn ranh giới chúng không rõ ràng Những sinh cảnh rộng lớn đất bao gồm rừng nhiệt đới, cánh đồng cỏ, đất ngập nước, rừng ngập mặn… Những hệ sinh thái hồ nước, rừng hay đồng ruộng Trên giới bao gồm nhiều chỉnh thể sinh vật Sự phân chia tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu sinh vật sống Một chỉnh thể bao gồm nhiều hệ sinh thái khác Các chỉnh thể sinh vật giới bao gồm có: Đài nguyên hay đồng rêu (Tundra) Đồng rêu bao quanh bắc cực vành đai phần bắc lục địa Âu Á, Bắc Mỹ, chiếm khoảng 20% diện tích trái đất Đây vùng nhiều đầm lầy giá lạnh, băng tuyết với nhiều đụn rêu rãi rác Mùa đơng dài khắc nghiệt, mùa hè ngắn Số lồi thực vật ít, chủ yếu rêu, địa y cỏ lau, phong lùn liễu miền cực Động vật đặc trưng hươu tuần lộc, hươu kéo xe, thỏ, có sói Bắc cực, gấu trắng Bắc cực, chim cánh cụt,…Nhiều loài chim sống thành bầy lớn, chúng di cư xuống vùng vĩ độ thấp để tránh rét mùa đông Rừng mưa nhiệt đới (Tropical rain forests) Xuất vùng gần xích đạo Khí hậu ln ấm (từ 20 đến 250C) lượng mưa dồi (ít 1900 mm/năm) Rừng mưa biome có độ giàu có nhất, độ đa dạng tổng sinh khối Rừng mưa nhiệt đới có cấu trúc phức tạp, với nhiều cấp độ đời sống Hơn nửa dạng sống cạn xuất biom Trong nhiều động vật sống mặt đất, hầu hết động vật rừng mưa nhiệt đới có đời sống gỗ Các động vật trải qua toàn đời sống chúng tán rừng Các loại côn trùng rừng mưa nhiệt đới phong phú phần lớn số chúng chưa xác định Mối đặc trưng cho phân hủy chu trình dinh dưỡng gỗ Chim có xu hướng màu sắc sáng, thường tạo cho chúng tìm kiếm thức ăn lồi sâu ngoại lai Bò sát lưỡng thê xuất nhiều Khỉ hầu (Lemurs), Cu li (sloths), khỉ (monkeys) ăn lồi trái rừng mưa nhiệt đới Nhóm lồi ăn thịt lớn nhóm mèo Sự xâm chiếm phá hủy nơi nguy cho loài động vật, thực vật Một vài rừng nhiệt đới Ấn Độ, Đông Nam Á, Tây Phi, Trung Nam Mỹ có tính mùa rụng vào mùa khơ Rừng ơn đới (temperate forests) Sinh cảnh rừng ôn đới xuất miền đông Bắc Mỹ, Đông Á, nhiều nước Châu Âu Lượng mưa nhiều từ 750-1500 mm Sự phát triển theo mùa xác định rõ ràng 140 đến 300 ngày Các loài thực vật ưu bao gồm sồi, thích, gỗ lớn rụng khác Cây gỗ rừng rụng có tán rộng, chúng rụng vào mùa thu mọc trở lại vào mùa xuân Mật độ tán cho phép phát triển tốt cho tầng bụi bên dưới, tầng thảo, sau thường bao phủ rêu dương xỉ Sự xếp bên cung cấp nhiều nơi cho nhiều loại côn trùng chim Các rừng rụng ngồi chứa nhiều thành phần họ gậm nhấm, chúng cấp thức ăn cho linh miêu, chó sói, cáo (foxes) Ngồi vùng nơi nai gấu đen Mùa Đông không lạnh rừng phương bắc, mà nhiều lồi bò sát lưỡng thê có khả sống sót Đồng cỏ (Grasslands) Các đồng cỏ xuất vùng nhiệt đới ôn đới với lượng mưa thấp hay mùa khô kéo dài Các đồng cỏ xuất Mỹ, Châu Phi, Châu Á, Úc Đất vùng dày phì nhiêu, phù hợp cho nơng nghiệp Các đồng cỏ hồn tồn khơng có gỗ, cung cấp lượng cỏ lớn cho loài động vật ăn cỏ Các đồng cỏ tự nhiên bao phủ 40% bề mặt trái đất Hầu hết đồng cỏ ngày sử dụng cho phát triển mùa màng, đặc biệt lúa mỳ ngơ Các lồi cỏ thực vật chiếm ưu thế, động vật ăn cỏ loài đào hang động vật chiếm ưu Các đồng cỏ ôn đới bao gồm thảo nguyên Nga, Các đồng hoang Nam Mỹ, đồng cỏ (prairies) Bắc Mỹ Đời sống động vật bao gồm chuột, chó đồng, thỏ, động vật khác sử dụng nhóm làm thức ăn Các đồng cỏ chứa lượng cỏ lớn cho trâu bò loài linh dương sừng dài, với hoạt động người, lượng lớn đồng cỏ bị suy thoái Vùng bụi thấp (savanna) dạng đồng cỏ nhiệt đới có vài gỗ Savanna chứa nhiều loài động vật ăn cỏ (linh dương sừng dài, ngựa vằn, linh dương đầu bò số lồi khác) Mơi trường cung cấp quần thể lớn loài ăn thịt sư tử, báo ghepa (cheetahs), linh cẩu, báo (leopards) Các thực vật nhỏ không bị tiêu thụ lồi ăn cỏ, chúng bị cơng mối loài phân hủy khác Cây bụi (Shrubland, Chaparral) Sinh cảnh bụi ưu bụi nhỏ có màu xanh đậm thường có màng dày, biểu bì có sáp, thân đất dày chống chịu vào mùa hè khơ hay cháy Một số lồi tiêu giảm phát triển thành gai Các vùng bụi xuất phần Nam Mỹ, phía Tây Úc, miền trung Chile, xung quanh biển Địa Trung Hải Cây bụi dày đặc California, mùa hè nóng khơ, gọi chaparral Loại bụi Địa Trung Hải thiếu tầng có lớp mùn rác bề mặt đất dễ cháy Hạt nhiều lồi có đòi hỏi sức nóng hoạt động tạo sẹo lửa để kích thích nảy mầm Khu hệ động vật khác vùng biome thường có tính đặc hữu Sa mạc (Deserts) Các sa mạc đặc trưng điều kiện khô biên độ nhiệt lớn Khơng khí khơ dẫn đến biên độ nhiệt độ rộng vào ban ngày Hoang mạc khác nhiều phụ thuộc vào lượng mưa, khoảng 250 mm/năm Một số hoang mạc khô đến lồi thực vật sống Ví dụ sa mạc Naomid Châu Phi, sa mạc Atacama-Sechura Chi lê Pêru Các loài sinh cảnh phát sinh loạt thích nghi để lấy nước chống chịu với điều kiện nhiệt độ khắc nghiệt Như có rể sâu để hút nước, biến thành gai nhọn,… Số loài động vật ít, động vật có xương sống cở lớn lạc đà bướu, linh dương, báo, sư tử,… Các loài gậm nhấm đất (chuột túi chuột đàn) phong phú Hầu hết loài chim chim chạy Trong số loài sâu bọ cánh cứng, họ Tenebrinidae chiếm ưu loài đặc trưng sa mạc Sự thích ứng động vật với đời sống hoang mạc rõ, biểu đặc điểm chống khơ nóng Ngồi có tượng di cư theo mùa, ngủ hè hay dự trữ thức ăn, sinh sản đồng loạt vào thời kỳ có độ ẩm cao Rừng kim (Taiga, Boreal Forest) Rừng kim phân bố rộng hầu hết vùng phía Bắc Bắc Âu Bắc Mỹ Ngoài ra, rừng có vành đai xuất vài nơi khác, có tên gọi khác nhau: gần đỉnh núi gọi rừng kim núi; rừng mưa ôn đới dọc theo bờ biến Thái Bình Dương Nam California Lượng mưa thấp khoảng 100 đến 400 mm/năm có mùa sinh trưởng ngắn Mùa đông lạnh ngắn, mùa hè có xu hướng ấm Rừng kim đặc trưng loài thẳng Vân sam, Lãnh sam, Thiết sam Thơng Các lồi gỗ có vỏ bảo vệ dày, có dạng kim chịu đựng trọng lượng tuyết tích tụ lại Các khu rừng kim hạn chế với loài tầng thấp, bề mặt đất bao phủ lớp rêu địa y Thông, Tùng-bách, Dương đỏ, Phong Phi lao + Xác định nguồn tài nguyên có khu vực mà đời sống cộng đồng gân cư gần lệ thuộc vào chúng + Xác định mối đe doạ tiềm tàng nguồn tài ngun đó, tìm biện pháp để giảm mối đe doạ đó, giám sát thay đổi tính nghiêm trọng mối đe doạ Có thể nói nội dung hoạt động giám sát đánh giá ĐDSH phụ thuộc vào chức nhiệm vụ loại khu bảo tồn Trong thực tế, có chương trình giám sát đánh giá với mục tiêu có tính tổng hợp bao gồm tất mục tiêu nói 6.2.3 Phƣơng pháp xác định nhu cầu giám sát, đánh giá ĐDSH Ngày việc xác định vấn đề, nhu cầu cần thiết phải giám sát, đánh giá đa dạng sinh học thường đòi hỏi kết hợp phương pháp đánh giá, phân tích có tham gia với phương pháp đánh giá, phân tích kỹ thuật truyền thống Vận dụng phương pháp phân tích có tham gia (các bên liên quan, cộng đồng ) để xác định vấn đề cần thiết phải giám sát, đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học (quan sát thực tế, đánh giá nhanh tình hình, thảo luận ) Khi xác định vấn đề nhu cầu cần giám sát đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn cụ thể, cần thiết phải thảo luận, lựa chọn vấn đề dựa vào điều kiện cụ thể chức năng, nhiệm vụ loại khu bảo tồn nêu, dựa kết phân tích chiến lược, sách Việc xác định vấn đề nhu cầu cần giám sát đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học sở quan trọng để xác định mục đích, mục tiêu chương trình giám sát, đánh giá đa dạng sinh học 6.3 Lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học 6.3.1 Tiến trình Tiến trình lập kế hoạch hoạt động giám sát, đánh giá đa dạng sinh học bao gồm bước sau: Phân tích nhu cầu: trình bày phần trên, việc phân tích nhu cầu giám sát đánh giá ĐDSH dựa vào: + Chức năng, nhiệm vụ khu bảo tồn + Nhu cầu cộng đồng + Kết phân tích chiến lược, sách Xác định mục tiêu tổng thể, mục tiêu cụ thể: sau xác định vấn đề, nhu cầu cần giám sát, đánh giá, bước tổng hợp nhu cầu để xác định mục đích, mục tiêu việc giám sát, đánh giá Xác định kết mong đợi bảo tồn đa dạng sinh học: xác định thơng qua phân tích sơ đồ với bên liên quan, nhằm trả lời câu hỏi: “Để đạt mục tiêu cần phải đạt kết gì? Các hoạt động: tiếp tục phân tích sơ đồ với bên liên quan, nhằm trả lời câu hỏi: “Để có kết cần phải làm gì?” Để đạt kết mong đợi cần có hay nhiều hoạt động liên quan với nó? Các hoạt động phần quan trọng chiến lược hành động nhằm đạt kết mong đợi Có thể tóm lược bước tiến trình lập kế hoạch chiến lược giám sát, đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học sơ đồ sau: 59 Tổng hợp nhu cầu Phân tích nhu cầu Mục tiêu tổng thể Mục tiêu cụ thể Dựa vào: + Chức năng, nhiệm vụ KBT + Nhu cầu cộng đồng + Phân tích chiến lược, CS Trả lời câu hỏi: Phân tích sơ đồ “Để đạt với bên Kết mong đợi mục liên quan bảo tồn tiêu cụ thể Trả lời có ĐDSH cần Phân tích sơ đồ câu hỏi: kết với bên “Để có nào? liên quan Các hoạt động kết cần phải làmSơgìđồ? 6.1: Kế hoạch chiến lược giám sát đa dạng sinh học 6.3.2 Phƣơng pháp lập kế hoạch Trên sở hoạt động xác định để đạt kết mong đợi kế hoạch hoạt động giám sát đánh giá, tiếp tục phân tích thời gian, nguồn lực (nhân lực, tài chính, phương tiện vật tư) để lập kế hoạch hành động Điều tra giám sát đa dạng sinh học hoạt động tốn thời gian, nhân lực tài Vì tuỳ thuộc vào nguồn kinh phí nhân lực, việc lập kế hoạch hành động nên tập trung vào vấn đề quan trọng xếp hoạt động theo thứ tự hợp lý thời gian Có nhiều cách thể kế hoạch hành động cho hoạt động, để đơn giản dễ thực sử dụng ma trận sau đây: Bảng 6.1: Ma trận để lập kế hoạch hành động cho kết mong đợi Tài Ai chịu Kết Thời Ai tham Hoạt động chính/phƣơng trách mong đợi gian gia? tiện/vật tƣ nhiệm Kết 1.1: Hoạt động 1.1.1 Hoạt động 1.1.2 Kết 1.2: Hoạt động 2.1.1 Hoạt động 2.1.2 Để có thơng tin đưa vào ma trận bảng 13 sử dụng công cụ: Kỹ thuật phân chia dự án thành công việc nhỏ, phương pháp xây dựng sơ đồ mạng (được trình bày chi tiết mơn học Quản lý dự án LNXH) Ở giới thiệu thêm cách thể hoạt động kế hoạch theo thời gian đơn giản dễ phân tích sơ đồ Gantt ma trận hoạt động theo thời gian theo mẫu sau: 60 Hoạt động E D C B Sơ A đồ 6.2: Sơ đồ Gannt Thời gian Năm Năm Năm Năm Năm n 6.4 Phƣơng pháp điều tra giám sát đa dạng sinh học 6.4.1 Điều tra giám sát đa dạng loài động vật 4.4.1.1 Lập tuyến điều tra Lập tuyến điều tra cho chương trình giám sát tốn thời gian quan trọng Sau chia khu bảo tồn thành dạng sinh cảnh chính, sở nguồn nhân lực kinh phí xác định khu vực lập tuyến số tuyến điều tra giám sát cần lập số lần lặp lại cho đợt điều tra Tuyến điêu tra nhằm mục đích: Giám sát diễn biến lồi động vật Để dễ phát qua lần kiểm tra, tuyến điều tra phải nơi dễ dàng tiếp cận từ hệ thống đường lớn hay đường mòn sẵn có sơng, suối tuyến khơng trùng với đường hay sơng suối Các tuyến điều tra cách khơng Tốt tuyến điều tra đường thẳng có hướng Khoảng cách tuyến điều tra tốt km gần không 500m Đầu tuyến phải đánh dấu vật liệu không bị sau nhiều năm (nilon màu, sơn) Lập tuyến điều tra trường địa bàn cọc tiêu phát dọn rõ ràng Trên tuyến điều tra lập, đánh dấu chia đoạn theo cự ly 100m để phục vụ hoạt động sau (như lập tuyến ngang, đặt bẫy thú nhỏ, đặt lưới mờ, ) Nếu tuyến qua nhiều dạng sinh cảnh khác dạng sinh cảnh cần xác định làm dấu mốc phân định 4.4.1.2 Điều tra giám sát loài thú Thú nhóm sinh vật quan trọng hoạt động bảo tồn Sự phát triển hay suy thoái lồi thú nói lên tính hiệu hoạt động quản lý * Điều tra giám sát quần thể thú lớn Thường lồi thú lớn ý hàng đầu khu bảo tồn lồi thị quan trọng Nhiều lồi thú có sức thu hút lớn nên người dễ nhớ dễ nhận dạng, ví dụ Voi, Tê giác, Voọc, Vượn Đó lồi dễ dàng thuyết phục người ủng hộ việc bảo tồn lồi nhỏ khó nhìn thấy Thường lồi thú lớn cần không gian sống rộng lồi khác điều có nghĩa chúng bảo vệ tốt tất lồi động vật khác sống sinh cảnh với chúng bảo vệ Đôi khu bảo tồn xây dựng để bảo vệ lồi thị lồi thường có mặt sinh cảnh nguyên vẹn, nên bảo tồn chúng giúp bảo tồn sinh cảnh nguyên sinh Vì vậy, giám sát tình trạng 61 loài thú thị, quần thể thú lớn, thú Linh trưởng trở thành nhiệm vụ quan trọng Tuy nhiên nhiệm vụ khó khăn thực tế thú lớn dễ bị săn bắn Giám sát lồi thú lớn cần phải kiên trì, điều tra kiểm kê ban đầu tính tốn xác mật độ Tuy nhiên việc tính tốn mật độ thú lớn khó khăn Độ xác mật độ lồi thú lớn nằm đâu khoảng : thực tế?, ước tính?, ước tính có sở?, đoán? Các phương pháp điều tra giám sát quần thể thú lớn Có nhiều phương pháp giám sát quần thể thú lớn gồm kiểm kê số loài, tính số (hay xu biến đổi) quần thể Các phương pháp khác độ phức tạp tính khả thi Các phương pháp kiểm kê tương đối dễ thực lại khơng cung cấp số liệu tình trạng quần thể Tính tốn số quần thể có phức tạp cần đầu tư nhiều thời gian kinh phí lại cung cấp nhiều thông tin cho việc đề xuất định giải pháp quản lý * Điều tra kiểm kê Yêu cầu quan trọng điều tra động vật nói chung thú nói riêng phải sử dụng thành thạo đồ đánh dấu vị trí thơng tin lồi có Do thiếu thơng tin có mặt lồi nên phương pháp giám sát bắt đầu theo cách khác nhau: + Tổng hợp tài liệu có: báo cáo săn bắt, vận chuyển, sách hướng dẫn, báo cáo khoa học công bố, báo cáo tài sưu tập mẫu vật liên quan đến khu bảo tồn thiên nhiên Khai thác chọn thơng tin thích hợp để lập danh lục bước đầu tổ thành loài Danh lục cập nhật tư liệu phương pháp điều tra + Phỏng vấn dân địa phương: vấn người sống quanh khu bảo tồn thiên nhiên (đặc biệt thợ săn) Chọn lọc chuyển tải thơng tin quan trọng có tính thực tế cao vào đồ, kể số lượng cá thể trước loài thấy tin tưởng Tiến hành phân cấp độ phong phú theo mức đơn giản để phân biệt lồi thường gặp, có gặp, gặp khơng gặp Kết vấn thợ săn hay dân địa phương phụ thuộc vào cách tiếp cận thái độ người vấn + Trong số trường hợp lồi điều tra q (như Hổ, Bò xám, Voi) áp dụng phiếu điều tra thợ săn + Quan sát vũng nước, điểm muối - nơi mà động vật hay lui tới Các quan sát không cung cấp thông tin số lượng lồi mà số thơng tin sơ kích thước quần thể chúng Các quan sát nên tập trung vào khu vực hấp dẫn đặc biệt Sự hấp dẫn thường thay đổi theo năm, mùa chí hàng ngày Đa số trường hợp khơng thể sử dụng số liệu để tính mật độ quần thể chí xu quần thể * Các số (hay xu thế) quần thể Chỉ số quần thể số thể tính phong phú tương đối lồi vùng thời điểm định (số lượng vật đếm được) Các số quần thể thu thập qua nhiều thời kỳ liên tiếp khác phương pháp tốt cho thấy xu phát triển suy giảm quần thể Có thể xác định số quần thể ba cách đơn giản sau: + Quan sát điểm Quan sát vũng nước, điểm muối khu vực hấp dẫn thú lớn Hoạt động quan sát điểm phải theo quy trình thống nhất: quan sát liên tục giờ/ngày phải lặp lại - lần tính mùa định Các quan sát giúp ta thấy thay đổi 62 theo ngày, theo mùa, việc sử dụng vũng nước điểm muối lồi khác Để có kết tốt cần phải bố trí khoa học nhân lực, thời gian, vị trí quan sát ghi chép cẩn thận thơng tin lồi có mặt, thời gian, số lượng cá thể, giới tính tuổi ước tính + Điều tra theo đường Có thể dùng đèn pin quan sát ban đêm tính số lượng thú dọc theo đường Phương pháp cho ta số thơng tin lồi có mặt khu bảo tồn Nếu thực theo thời gian biểu nghiêm ngặt số liệu cho thấy số xu quần thể theo thời gian dùng số lượng động vật đếm để tính mật độ quần thể Điều tra theo đường phương pháp dễ làm, rẻ tiền u cầu nhân lực Đồng thời kết hợp với lịch tuần tra thường xuyên kiểm lâm viên khu bảo tồn Tuy nhiên, khả nhìn thấy vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố việc nhận biết loài phụ thuộc vào kinh nghiệm điều tra viên + Đếm số đống phân Phương pháp có ưu điểm lớn không cần thấy vật mà cần phát phân chúng Khó khăn nhận biết phân loài từ đống phân suy số lượng Cần chuẩn bị trước điều kiện: Xây dựng sưu tập phân để đối chứng (cần lấy trực tiếp, cố gắng phân loại: phân tuần (phân ướt, nhớt trơn), trung bình = tuần đến tháng (phân khơ, bên nguyên vẹn) cũ = tháng đến năm (phân khô, bên phân huỷ) Huấn luyện cho cán điều tra cách sử dụng sưu tập phân đối chứng cách xác định nhóm tuổi phân Để thực phương pháp cần tiến hành chọn tuyến dài km đại diện cho kiểu sinh cảnh khu (tuyến bậc I) Dọc tuyến bậc I, 200 m chọn lập tuyến bậc II sinh cảnh đồng Trên tuyến bậc II chọn tuyến bậc III để tiến hành nghiên cứu với khoảng cách 50m tuyến Đi dọc tuyến bậc III đếm số lượng đống phân nằm phạm vi 1m bên tuyến (2 m cho hai bên tuyến) Chiều dài tuyến bậc III cần đạt 25m 60% tuyến có từ đống phân trở lên cần tăng chiều dài tuyến bậc III lên 50m (có thể dùng phương pháp lập tròn, diện tích 4m2, bán kính 1,13m, phân bố dọc theo tuyến) 25m 50m Cách 200m Tuyến bậc II Tuyến bậc I Tuyến bậc III Sơ đồ 6.3: Lập tuyến đếm số lượng phân sinh cảnh đồng Cuối tính tổng đống phân cho tuyến bậc III sau gộp chung lại theo tuyến bậc II loại sinh cảnh, làm sở để tính tổng diện tích khu vực đếm phân 63 Tính mật độ đống phân cách chia tổng số đống phân cho diện tích khu vực đếm chia cho sinh cảnh Lưu ý mật độ đống phân tính so sánh chúng ln vấn đề nghi vấn độ đống phân tính so sánh chúng ln vấn đề nghi vấn số lần thải phân thường khác loài, sinh cảnh, mùa đồng thời phụ thuộc vào nguồn thức ăn nước uống sẵn có Mẫu biểu ghi số liệu đếm phân Vùng nghiên cứu: Ngày điều tra: Vị trí tuyến bậc nhất: Tuyến sinh Tuyến sinh Lồi Lồi Lồi Mơ tả sinh cảnh bậc cảnh bậc số số số cảnh đống phân đống phân đống phân A A A B B B B C * Tính mật độ quần thể theo tuyến Việc theo tuyến để đếm loài thú quan sát nhằm tính mật độ quần thể chúng không đạt kết mong muốn số lượng cá thể lồi điều tra q Nếu vùng có khả gặp từ 40 cá thể trở lên loài nhóm nhỏ, phương pháp tính theo tuyến phương pháp tốt Điều tra theo tuyến cho phép tính mật độ cá thể diện tích quan sát Diện tích khơng xác định trước mà dựa vào khoảng cách mà người quan sát nhìn thấy vật điều tra Vì “diện tích quan sát” sử dụng để tính mật độ, nên kích thước cần đo xác r Người điều tra G1 1Nhóm 1/con Góc lệch vật tuyến X1 Tuyến quan sát 1 Góc lệch tuyến 2 Góc lệch tuyến r X2 G2 Nhóm 2/con vật Sơ đồ 6.4: Phương pháp điều tra theo tuyến thẳng góc Nếu giả định mật độ giống cho toàn sinh cảnh chứa tuyến khảo sát tổng “diện tích quan sát” dọc tuyến khảo sát phải chiếm 50% diện tích khu vực mật độ quần thể là: Số cá thể trung bình tuyến x diện tích sinh cảnh (km2) N (con/km2)= ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Diện tích trung bình tuyến (km2) 64 Diện tích tuyến tính công thức: St(km2)= chiều dài tuyến (L) x chiều rộng trung bình tuyến ( X ) Chiều rộng tuyến trung bình tính cách sau: + Cách 1: Trường hợp đo cự ly vng góc từ vật đến tuyến điều tra: X1 + X2 + X3 + + Xn ––––––––––––––––– x2 X= n + Cách 2: Trường hợp đo cự ly từ người quan sát đến vật (r) độ lệch góc quan sát tạo nên hướng quan sát hướng tuyến (): n X X i 1 i x với Xi = Sini x ri n Để tránh sai số mắc phải cần lưu ý số điểm: - Các tuyến phải cách xa km để tránh khả bắt gặp vật nhiều lần - Tính khách quan số liệu - Tính đồng ngoại cảnh thời gian quan sát (mưa, nắng, rét ) - Tính cảnh giác cá thể loài, kiểu mật độ thảm thực vật, lanh lợi kinh nghiệm quan sát viên * Điều tra giám sát quần thể thú nhỏ Thú nhỏ nhiều lúc nhạy cảm với biến đổi mơi trường mức độ giàu nghèo loài số lượng cá thể lồi cho ta biết diễn biến mơi trường Ngồi ra, thú nhỏ mồi cho lồi thú lớn khó giám sát Vì vậy, mức độ chúng vật thị tình trạng lồi động vật lớn Một số lồi thú nhỏ lồi có hại cho sản xuất nông nghiệp vùng lân cận, săn bắt loài chim, thú nhỏ khác khu bảo tồn Do số liệu loài thú nhỏ cung cấp cho ta thông tin mối đe doạ tiềm chúng khu bảo tồn loài khác khu Bẫy bắt đề kiểm kê Bẫy bắt phương pháp nghiên cứu có hiệu lồi thú nhỏ khó nhìn thấy Bẫy bắt cho phép đánh dấu cá thể thu thập thơng tin tình trạng sinh sản chúng Cả hai loại thơng tin cho biết rõ tình trạng quần thể khu bảo tồn Hiệu bẫy bắt phụ thuộc vào kích thước loài nghiên cứu, vào kiểu sinh cảnh nơi đặt bẫy loại bẫy sử dụng Chọn khu vực đặt bẫy: giám sát đa dạng sinh học, bẫy thường đặt tuyến điều tra lập sẵn, nhiên vùng đặt bẫy cụ thể lại phụ thuộc vào loài điều tra Tổng quát phương pháp đặt bẫy sau: + Đi dọc theo tuyến cấp I tuyến cấp II đặt bẫy cách cự li 50m, đánh dấu nơi đặt bẫy + Khi sinh cảnh có thay đổi, cần chọn nơi thích hợp để đặt bẫy mới, dù cự li chưa thoả mãn (cố gắng đặt cự ly xa cho phép) + Số bẫy sinh cảnh phải nhau: 65 Bẫy Bẫy Bẫy tuyến Sơ đồ 6.5: Giới thiệu cách đặt bẫy Bẫy Nếu tiến hành làm lặp lại hàng năm địa điểm, số lần kết cho ta thông tin xuất hay biến số loài sinh cảnh khu vực điều tra Giám sát xu hướng quần thể Để giám sát xu hướng biến đổi số lượng chủng quần thú nhỏ khu bảo tồn số bẫy đặt tuyến cần tỷ lệ với độ phong phú tương đối kiểu sinh cảnh Nếu kiểu sinh cảnh chiếm 80% diện tích khu bảo tồn đặt 80% số bẫy kiểu sinh cảnh Bẫy cách (50 -100m) dọc theo tuyến Các kết bẫy bắt năm đầu cho phép ta so sánh mật độ tương đối loài sinh cảnh Kết bẫy bắt vào năm thứ hai năm sau cho ta biết chủng quần thú nhỏ tăng lên hay giảm xuống Đặt bẫy để giám sát mật độ quần thể sinh cảnh Nếu vài kiểu sinh cảnh mà kết kiểm kê điều tra xu hướng quần thể hấp dẫn kiểm tra đặt tất bẫy có vào sinh cảnh thành hệ thống “lưới bẫy” Số liệu từ lưới bẫy cho ta biết mật độ thú nhỏ sinh cảnh đó, không đại diện cho khu bảo tồn Cách lập lưới bẫy để tính mật độ theo hình nan hoa bánh xe, nan hoa cách nan hoa 450 (sơ đồ 11.3) Cứ quãng dài 10m dọc theo thước dây cắm cọc xuống đất đánh dấu toạ độ số vòng số đường thẳng Tại cọc đặt bẫy Sơ đồ 6.6: Bố trí hệ thống lưới bẫy để xác định mật độ chủng quần sinh cảnh Một số điểm cần ý đặt bẫy để giám sát mật độ quần thể: - Các số liệu quan trọng cho việc so sánh kết đợt đặt bẫy sinh cảnh có đủ thời gian đặt bẫy Nếu đặt 10 bẫy ngày ta có 10 ngày/ bẫy; đặt 10 bẫy ngày ta có 30 ngày/bẫy Nếu lưới bẫy có 17 điểm đặt với bẫy điểm đặt bẫy ngày ta có 102 ngày/bẫy Nếu muốn so sánh vị trí lưới bẫy với vị trí lưới bẫy khác ta phải có 102 ngày bẫy vị trí lưới bẫy khác - Tìm nơi thích hợp để đặt bẫy (bằng phẳng, cạnh gỗ đổ, gốc cây, lối trảng cỏ) tốt đặt bẫy điểm đặt Bẫy thứ thường bắt 66 lồi có số lượng nhiều xơng xáo hơn, bẫy thứ hai để bắt loài phong phú hay nhút nhát - Đặt mồi dụ trước cách dương bẫy có mồi khố lại (khơng cho sập) - ngày trước cài bẫy thực Chọn loại mồi sử dụng thích hợp cho vùng, loài nên đa dạng Kiểm tra xử lý vật sa bẫy Kiểm tra bẫy thường xuyên sau 12 vật sập bẫy cách xử lý sau + Dùng túi vải bịt cửa bẫy, mở cửa xóc cho vật rơi từ bẫy xuống túi vải Túm chặt lấy gáy vật từ phía ngồi túi vải, đề phòng vật cào cắn vào tay Cẩn thận lộn túi vải để nghiên cứu vật theo yêu cầu: - Xác định lồi giới tính vật - Đã trưởng thành hay non Con trưởng thành non thường có màu lơng khác ghi lại màu sắc cẩn thận chưa khẳng định rõ - Tình trạng sinh sản (có/khơng/đang sinh sản) cách xem quan sinh sản (vú lỗ sinh dục cái, sờ thấy non nắn nhẹ bụng mẹ) Nếu bắt đực, xem tinh hồn (đơi phải vuốt nhẹ bụng vật tinh hoàn xuất hiện) tinh hoàn thường lớn vào mùa hoạt động sinh sản - Xác định trọng lượng vật: cân có cân, khơng có cân ước tính kích thước tương đối vật cách đo khoảng cách từ cổ chân đến khuỷ chân trái Sử dụng số đo để so sánh cá thể khác loài - Đánh dấu vật: vật nặng 100g, dùng kéo cắt ngón chân theo mã số quy định Nếu vật nặng 100 g bấm lỗ tai - Thả vật nơi mà bắt chúng + Phân tích kết bẫy bắt Điều quan trọng cuối tập hợp số liệu lần nghiên cứu Tất số liệu thu thập ghi theo biểu mẫu sau ta gọi số liệu gốc Mẫu biểu ghi số liệu gốc Kiểu sinh cảnh A B C Số điểm đặt bẫy Số bẫy đặt điểm Số ngày cài bẫy Loài - Số cá thể bắt ngày đầu - Số cá thể bắt lại lần n Loài - Số cá thể bắt ngày đầu - Số cá thể bắt lại lần Bảng số liệu lập cho mùa năm Bảng số liệu gốc mùa bẫy chưa cung cấp cho ta nhiều thông tin Tuy nhiên ta có số liệu cho mùa thứ khu bảo tồn khác việc phân tích có nhiều ý nghĩa, đặc biệt xu hướng biến đổi thành phần loài, số lượng loài, số lượng cá thể sinh cảnh Nếu có đủ số liệu bắt đánh dấu từ lưới bẫy so sánh mật độ thú, việc sử dụng số lượng cá thể làm dẫn chứng cho xu hướng biến đổi dễ nhiều * Điều tra giám sát quần thể chim 67 Giám sát quần thể chim có ý nghĩa tương tự giám sát quần thể thú nhỏ quần thể ếch nhái Các chương trình giám sát cho ta biết tình trạng khu bảo tồn, biết biến đổi số lượng loài theo thời gian, tính hiệu biện pháp quản lý áp dụng Để giám sát cách thích hợp hiệu cần xác định nhóm lồi tương đối dễ quan sát, khơng tốn kém, dễ phân loại địa điểm mà sử dụng phương pháp bắt nhiều lồi ví dụ lồi sống sinh cảnh trống, dễ quan sát loài kiếm ăn, làm tổ bụi dễ bắt ổ Cũng chọn lồi dễ dàng sử dụng cho mục đích giáo dục quần chúng Sử dụng lưới mờ để bắt chim phương pháp dễ làm có hiệu chương trình giám sát quần thể chim rừng Tuy nhiên lưới mờ áp dụng với tất lồi chim số lồi bay cao kích thước chúng lớn + Chọn địa điểm giăng lưới mờ Thường lưới mờ giăng tuyến điều tra xác định Tuy nhiên tuyến đặt lưới cụ thể tuỳ thuộc vào nội dung cần giám sát Cách giăng lưới: tìm đứng cách chiều dài lưới mờ (12 hay 16m) treo lưới Nếu khơng có dùng cọc thẳng xuống đất khoảng cách Khác với loại bẫy thú, lưới mờ khơng dùng hình thức thu hút vật mà đơn giản đặt chờ chim tình cờ bay qua mà vướng vào lưới Vì vậy, cần ý giăng lưới cho lồi chim khó phát tránh lưới Tại ranh giới cánh đồng rừng cây, sinh cảnh trống sinh cảnh kín, nơi chim bay từ vùng có ánh sáng vào vùng tối điểm đặt lưới tốt lưới khó bị phát + Điều tra kiểm kê Nếu điều tra thành phần lồi chim khu bảo tồn dọc tuyến giăng lưới mờ điểm nơi kiểu sinh cảnh thay đổi làm trước Nếu muốn so sánh sinh cảnh khơng đặt lưới cách 100m cần số lưới đặt kiểu sinh cảnh Vị trí đặt lưới phải đánh dấu cố định cho năm nghiên cứu giám sát, số lần số lưới sử dụng lần năm hay mùa phải Cách làm cho ta biết lồi xuất biến khỏi kiểu sinh cảnh khác + Giám sát xu hướng quần thể Mục đích giám sát nhằm để biết số lượng chim tăng hay giảm Cách làm giăng lưới mờ dọc tuyến tỷ lệ với độ phong phú tương đối kiểu sinh cảnh với khoảng cách 100m dọc theo tuyến điều tra + Kiểm tra lưới mờ Lưới cần kiểm tra thường xuyên Nơi có bóng râm, cần kiểm tra lưới 1,5 - lần, nơi có mặt trời chiếu trực tiếp sau 0,5 - giờ/lần Trời mưa nhỏ kiểm tra 0,5 - lần, trời mưa to không nên giăng lưới Ánh sáng mờ làm cho lưới khó phát hiện, đầu bình minh trước hồng thời gian bẫy chim tốt Chúng ta tính giờ/bẫy từ thời điểm giăng bẫy thứ vào buổi sáng thời điểm thu bẫy thứ Vào cuối ngày bẫy ta cuộn để lưới treo vào buổi hôm sau ta mở lưới lại Cũng đặt bẫy thú, phải có số giờ/bẫy giống sinh cảnh nghiên cứu Nếu đặt lưới sinh cảnh lưới giăng giờ, ta có 25 giờ/lưới làm ngày ta khảo sát điểm nghiên cứu 100 giờ/lưới + Xử lý chim bắt được: 68 - Gỡ chim khỏi lưới nhẹ nhàng, không gây thương tích khơng làm rách lưới - Xác định lồi giới tính chim - Kiểm tra chim trưởng thành hay non Chim non thường có lơng khác với chim trưởng thành - Kiểm tra tình trạng sinh sản; Chim bị lơng vùng ngực ấp trứng (thường có ấp trứng) Chim trống tích tinh dịch quanh khu hậu mơn vào mùa sinh sản Chúng có vùng quanh hậu mơn sưng lên, dấu hiệu sinh sản rõ ràng - Kiểm tra thay lông: Trong thời gian thay lông, lông cánh lông đuôi không dài - Đánh dấu chim: Nếu có vòng số đo đeo vào chân chim, cần có - loại vòng có kích thước khác để chọn loại thích hợp cho lồi bắt Nếu khơng có vòng cắt lơng ngồi để đánh dấu chim bị bắt - Thả lại chim nơi mà bị bắt - Tránh cố bẫy bắt chim: Chim bị chết lưới: thường xảy trường hợp nóng đặt lưới ánh mặt trời bị ướt trời mưa to Trong trường hợp này, cần rút ngắn thời gian lần thăm lưới Nguyên tắc chung tỷ lệ chết phải nhỏ 5% Nếu tỷ lệ chim chết lớn 5%, cần thiết phải xem xét lại phương pháp quy trình bẫy bắt Lưới khơng bắt chim: số đợt đặt bẫy có số lưới khơng thể bắt chim Trong trường hợp này, nên xem xét số nguyên nhân như: chất lượng lưới, vị trí đặt bẫy, ánh sáng nơi đặt bẫy, thời gian mở lưới thời gian đặt lưới kéo dài (chim biết nơi đặt bẫy) + Phân tích kết bẫy bắt lưới mờ Bước q trình phân tích số liệu lập bảng số liệu (như biểu đây) Đối với mùa năm bẫy bắt ta cần lập bảng Số liệu bẫy bắt mùa đầu năm đầu chưa cho ta khái niệm mùa năm sau cho thấy biến đổi thành phần loài, số lượng lồi, phản ánh tình hình tài ngun khu bảo tồn tăng hay giảm hiệu công tác quản lý Mẫu biểu số liệu gốc phân tích kết bẫy bắt lưới mờ Kiểu sinh cảnh A B C Số điểm đặt lưới Số lưới đặt điểm Số ngày mở lưới Tổng số số liệu ghi Loài - Số cá thể bắt ngày đầu - Số cá thể bắt lại lần n Loài - Số cá thể bắt ngày đầu - Số cá thể bắt lại lần - Số cá thể bắt lại lần * Điều tra giám sát lƣỡng cƣ, bò sát Giới thiệu chung Lưỡng cư bò sát có liên quan đến nhóm động vật có xương sống máu lạnh xuất sớm lịch sử tiến hoá trái đất Lưỡng cư đẻ trứng trải qua thời kỳ dài sống nước, bò sát lại đẻ trứng cạn Tuy nhiên trưởng thành 69 nhiều lồi bò sát lại sống nước nhiều loài lưỡng cư lại sống cạn (chẳng hạn rùa biển trưởng thành sống nước trừ lúc đẻ trứng) Về tầm quan trọng sinh học, lưỡng cư bò sát lồi phổ biến, xuất vùng trái đất ngoại trừ số vùng địa cực Chúng tìm thấy tất môi trường sống, từ vùng ẩm ướt bắc Châu Âu Châu Mỹ tới vùng rừng mưa nhiệt đới nam Mỹ Đông Nam Á Lưỡng cư bò sát phần quan trọng tài nguyên thiên nhiên hành tinh, chúng có mối liên quan trực tiếp tới loài vật xuất cách hàng triệu năm trước Phương pháp điều tra giám sát * Thu thập tiêu Có số phương pháp sử dụng vào việc bắt giữ lưỡng cư bò sát thực địa Việc sử dụng phương pháp tuỳ thuộc vào loại mơi trường lồi động vật định bắt Bẫy hố (pitfall trap) Bẫy hố sử dụng phổ biến điều tra bò sát ếch nhái (trừ loài ếch cây-sống cây), kể số động vật nhỏ khác Đây phương pháp đơn giản lại hiệu Bầy hố bao gồm hố bẫy đào theo hàng hỗ trợ hàng rào cao khoảng 40 cm đặt hàng hố bẫy Tác dụng hàng rào nhằm dụ cho vật men theo hàng rào dẫn tới hố Do hàng rào nên bắt đầu mét trước hố thứ kéo dài sau hố cuối mét Mỗi hàng bẫy hố thường bố trí hố đường kính 25 cm sâu 30-40 cm, thường sử dụng ống sắt nhựa để tạo cho thành hố trơn nhẵn động vật rơi vào hố khơng leo ngồi Bẫy hố cần kiểm tra định kỳ, vật sa bẫy cần thu thập liệu cần thiết (tên lồi, giới tính, tình trạng sinh sản, trọng lượng, ) cho vào túi mẫu vật mang lều (trại) để xác định sau thả vật nơi bắt Số lượng ngày bẫy tuỳ thuộc vào yêu cầu (mức độ chi tiết) điều tra Các hàng bẫy hố đặt tuyến lập sẵn Quan sát tìm kiếm ếch nhái Ếch nhái thường sống ẩm ướt, gần khe suối, ao hồ ta dùng đèn pin chun dụng (có cơng suất lớn) để điều tra ban đêm Ếch nhái nhìn thấy trực tiếp (quan sát) thơng qua nghe tiếng kêu Để điều tra ếch nhái qua tiếng kêu điều quan trọng phải phân biệt tiếng kêu loài khác Số liệu điều tra ghi vào mẫu biểu sau: Mẫu biểu ghi số liệu điều tra Bò sát, Ếch nhái Khu vực điều tra Người/nhóm điều tra Nhóm trưởng STT/mã số Tên lồi Phương Số lượng Kiểu sinh Ghi pháp cảnh Lưu ý: thông tin liên quan đến khu vực điều tra (toạ độ đồ/GPS, thời tiết, thời gian bắt đầu & kết thúc điều tra, ) cần ghi chép đầy đủ phục vụ cho công việc phân tích sau 6.4.2 Điều tra, giám sát đánh giá đa dạng lồi thực vật Các lồi thực vật cho biết nhiều tình trạng, góp phần vào tính đa dạng sinh học chung khu bảo tồn Điều tra, giám sát thực vật cho phép ta biết tất nhiều loài thực vật khu bảo tồn bảo vệ tốt chiến lược quản lý bảo tồn Điều tra thực vật giúp nhận dạng kiểu sinh cảnh phân bố chúng khu bảo tồn 70 Thực vật sinh trưởng nhanh nên có ảnh hưởng đến thay đổi mơi trường Vì vậy, điều tra thực vật giúp ta giám sát nhận thay đổi sinh cảnh nguyên nhân làm thay đổi (do hoạt động người, động vật hoang dã, sâu hại, bệnh dịch thiên tai ) Trên sở số liệu điều tra người quản lý đề biện pháp tích cực để ổn định, triệt tiêu trì thay đổi phận chiến lược quản lý khu bảo tồn Hoạt động quản lý bao gồm biện pháp phục hồi sinh cảnh, kiểm tra việc đốt trảng cỏ, loại hình bảo vệ đặc biệt khác, Việc điều tra tập trung vào lồi thực vật nhạy cảm với biến đổi, sử dụng chúng loài thị cho biến đổi hay xuống cấp sinh cảnh Vì vậy, phục vụ hệ thống cảnh báo sớm vấn đề môi trường + Điều tra, giám sát đa dạng loài thực vật dạng sinh cảnh cần thiết phải quan tâm đến tất dạng sống có sinh cảnh đó, bao gồm: thân gỗ, thân thảo, thực vật ngoại tầng (dây leo, thực vật ký sinh, ) + Các phương pháp điều tra thực vật trình bày kỹ mơn học Điều tra rừng Liên quan đến giám sát đánh giá đa dạng thành phần loài thực vật, lưu ý đến số trình tự điều tra, giám sát dạng sống thực vật với hình thức, là: điều tra theo tuyến điều tra ô tiêu chuẩn 6.4.3 Giám sát tác động ngƣời đến khu bảo tồn 6.4.3.1 Tác động người lên sinh cảnh Các khu dân cư ảnh hưởng đến sinh cảnh khu bảo tồn nhiều cách: sử dụng nguồn tài nguyên, chăn thả gia súc Cùng với thời gian, ảnh hưởng lên sinh cảnh tăng lên tăng qui mô dân cư nhập cư giảm xuống di dân bớt chuyển làng nơi khác Mức độ tác động thường khác khu vực khác nhau, mức độ cao khu vực gần khu dân cư, dọc đường đi, đường mòn, gần nguồn nước Con người gây nên tác động ngắn hạn dài hạn Tác động tức thời chăn thả mức làm nguồn thức ăn cho động vật hoang dã Tác động lâu dài làm tái sinh tự nhiên loài thân gỗ lau sậy chiếm ưu Cũng dạng điều tra khác, điều quan trọng phải hiểu sâu sắc mục tiêu đánh giá tác động người vật nuôi lên sinh cảnh Chỉ ta thu thập thơng tin cách xác kịp thời để lên kế hoạch quản lý Một chiến lược quản lý khu bảo tồn hoàn chỉnh bao gồm việc giám sát mức độ "quấy nhiễu sinh cảnh" tác động người để dự báo mức độ tác động tương lai thực thi biện pháp chống lại 6.4.3.2 Lập tuyến điều tra tác động người Việc liệt kê tác động khu dân cư lên khu bảo tồn tương đối dễ việc đánh giá tác động nhằm đưa định quản lý thoả đáng khó Dưới kỹ thuật đơn giản cho phép thu thập nhanh số liệu định lượng mức độ tác động lên sinh cảnh thay đổi rộng lớn theo thời gian Các số liệu thu khu vực có tác động thấp cự ly ảnh hưởng người từ khu vực làng vào khu bảo tồn Thơng tin sử dụng để thiết lập hệ thống giám sát dài hạn tích cực cần Các đường mòn dẫn vào rừng thường người dân tạo nên vào khai thác tài nguyên khu bảo tồn Vì vậy, cách đánh giá tác động người đánh giá tác động dọc theo đường mòn điểm xuất phát từ trung tâm làng, theo đường mòn dẫn vào rừng sử dụng nhiều khơng tìm dấu vết tác động Điều cho phép ta xác định tồn phạm vi khơng gian tác động Nếu có thời gian chọn thêm đường mòn khác dẫn vào khu vực khác khu bảo tồn 71 * Đánh giá tác động theo khoảng cách 100m 200m Tuyến khảo sát nhà cuối làng cho điểm mức độ tác động theo yếu tố sau điểm điều tra Khác với việc phân tích thực vật, đánh giá nhanh tác động người Do xem xét nhanh diện tích khoảng 400m2 (hình tròn bán kính 11,2m) đánh giá sơ loại tác động + Xói mòn: mức nghiêm trọng xói mòn rãnh, máng, khe nhỏ + Ăn gặm: chiều cao cỏ phần trăm đất trống + Chặt cây: tỷ lệ số lượng gỗ, bụi gỗ bị chặt cắt cành + Động vật nuôi: số lượng số lần gặp phân động vật ni + Đốt: kích thước khu vực bị đốt Trong trường hợp, tiến hành đánh giá mức nghiêm trọng tác động cách cho điểm theo thang từ (khơng có) đến (lớn nhất) Tuyến giám sát tác động người xuất phát từ làng vào KBT LÀNG Nhà cuối Trên khoảng cách 100m lập tròn 400m2 để đo đếm số liệu cần thiết Sơ đồ 6.7: Tuyến điều tra giám sát tác động người KBT Mẫu biểu ghi số liệu tác động người vật nuôi Ngày: Giờ bắt đầu: Kết thúc: Tờ số: tờ: Người điều tra thứ nhất: Người điều tra khác: Người ghi: Tên khu vực: Tuyến điều tra: Thời tiết trước điều tra: Dấu vết Dấu động Đặc Khoảng Chặt Đốt phá Số lần đo Chặt vật nuôi vật hoang điểm cách (m) cành quang ăn/phân dại khác * Phân tích kết điều tra, giám sát tác động người + Tính tổng “điểm tác động” cho tuyến “khoảng cách từ trung tâm làng” cho yếu tố cho tất yếu tố thể kết hợp biểu đồ cột Tính giá trị trung bình số liệu khoảng cách từ tất tuyến làng + So sánh số liệu làng để tìm khác biệt Sau xác định nguyên nhân khác biệt Những nguyên nhân cho ta gợi ý có giá trị để xây dựng chương trình quản lý nhằm giảm thiểu đến mức thấp tác động người lên khu bảo tồn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu [1] Trần Mạnh Đạt, Cao Thị Lý, (2002), Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học, Chương trình hỗ trợ LNXH, Hà Nội [2] Tôn Thất Pháp (2009), Giáo trình đa dạng sinh học, Trường Đại học Khoa học Huế- - - Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng, Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Mối liên hệ với phát triển bền vững biến đổi khí hậu, Viện điều tra quy hoạch rừng [2] Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Mộng, Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học Đại học Khoa học Huế [4] Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999): Bảo tồn đa dạng sinh học, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam - Nxb Nông nghiệp 73 ... đa dạng sinh học, thuật ngữ đa dạng sinh học dùng để phong phú đa dạng giới sinh vật từ nguồn trái đất, bao gồm đa dạng loài, loài đa dạng hệ sinh thái (Gaston and Spicer, 1998) Như đa dạng sinh. ..LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Đa dạng sinh học biên soạn cho lớp Đại học Lâm nghiệp làm tài liệu học tập Bài giảng cung cấp kiến thức cho sinh viên đa dạng sinh học Đây môn học sở cho sinh viên áp dụng... Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 41 5.1 Cơ sở tạo nên đa dạng sinh học Việt Nam 41 5.2 Mức độ đa dạng sinh học Việt Nam 41 5.3 Thực trạng suy thoái đa dạng sinh học Việt