bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học

84 175 0
bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG LÂM NGƢ BÀI GIẢNG (Luu hành nội bộ) BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Nguyễn Thị Quỳnh Phương Năm 2016 LỜI NÓI ĐẦU Bảo tồn đa dạng sinh học môn học nhằm cung cấp kiến thức khái niệm đa dạng sinh học biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học Đây môn học dành cho đối tượng sinh viên chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường chuyên ngành gần trường Đại học Quảng Bình Trong suốt năm qua, Đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học vấn đề quan tâm tồn xã hội Vì giáo trình ln thay đổi với thay đổi vấn đề nóng hổi xã hội Đặc biệt sau đổi chương trình giáo dục Đại học phù hợp với biến đổi Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học nhằm phục vụ cho công việc giảng dạy học tập sinh viên thuộc chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường tài liệu tham khảo cho quan ban ngành liên quan đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học Bài giảng biên soạn dựa tham khảo nhiều tài liệu tác giả nước liên quan đến vấn đề đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học giới Việt Nam Tuy nhiên có nhiều cố gắng, song chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thầy cô, sinh viên độc giả trường để giảng hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC I KHÁI NIỆM VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Khái niệm đa dạng sinh học Một số vùng giàu đa dạng sinh học giới II GIÁ TRỊ CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC 10 Định giá giá trị đa dạng sinh học 10 Giá trị đa dạng sinh học 11 III SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC .15 Khái niệm suy thoái đa dạng sinh học 15 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học 18 Thang bậc phân hạng mức đe doạ IUCN .18 CHƢƠNG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 23 I CƠ SỞ VÀ NGUYÊN TẮC CỦA BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 23 Bảo tồn đa dạng sinh học 23 Các sở bảo tồn đa dạng sinh học 24 Các nguyên tắc bảo tồn đa dạng sinh học .24 II CÁC PHƢƠNG THỨC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 25 Các phƣơng thức bảo tồn 25 Luật pháp liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học 29 III TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 32 Tổ chức quản lý đa dạng sinh học khu bảo tồn 32 Phối hợp hỗ trợ bảo tồn đa dạng sinh học 37 CHƢƠNG 3.ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 41 I GIỚI THIỆU VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM .41 Cơ sở tạo nên đa dạng sinh học Việt Nam .41 Mức độ đa dạng sinh học Việt Nam .42 Tính đa dạng vùng địa lý sinh học Việt Nam 45 II SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 46 Thực trạng suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam 46 Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học 47 III BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 50 Luật pháp Việt Nam liên quan đến bảo tồn ĐDSH 50 Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học 52 CHƢƠNG IV GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC 62 I LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC .62 Sự cần thiết giám sát, đánh giá đa dạng sinh học 62 Lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học 62 II PHƢƠNG PHÁP GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC .64 Điều tra giám sát đa dạng loài động vật 64 Điều tra, giám sát đánh giá đa dạng loài thực vật 75 Giám sát tác động ngƣời đến khu bảo tồn 81 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC I KHÁI NIỆM VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Khái niệm đa dạng sinh học Theo ƣớc tính gần có đến 12 định nghĩa khác đa dạng sinh học (Gaston and Spicer, 1998) Tuy nhiên số định nghĩa đƣợc sử dụng Cơng ƣớc đa dạng sinh học (1992) đƣợc coi "toàn diện đầy đủ nhất" xét mặt khái niệm Trong thực tế thuật ngữ đa dạng sinh học đƣợc dùng lần vào năm 1988 sau Công ƣớc Đa dạng sinh học đƣợc ký kết (5/6/1992) đƣợc dùng phổ biến Theo Cơng ƣớc Đa dạng sinh học, khái niệm "Đa dạng sinh học" (biodiversity, biological diversity) có nghĩa khác sinh vật sống tất nơi, bao gồm: hệ sinh thái cạn, đại dương hệ sinh thái thuỷ vực khác, phức hệ sinh thái mà sinh vật thành phần, ; thuật ngữ bao hàm khác loài, loài hệ sinh thái Trong Công ƣớc đa dạng sinh học, thuật ngữ đa dạng sinh học dùng để phong phú đa dạng giới sinh vật từ nguồn trái đất, bao gồm đa dạng loài, loài đa dạng hệ sinh thái (Gaston and Spicer, 1998) Theo định nghĩa Quỹ Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên (World Wildlife Fund) đa dạng sinh học “sự phồn thịnh sống Trái đất, hàng triệu loài động vật, thực vật vi sinh vật, nguồn gene chúng hệ sinh thái phức tạp tồn môi trƣờng sống” Nhƣ thế, đa dạng sinh học cần phải đƣợc xem xét ba mức độ Đa dạng sinh học mức độ loài bao gồm tất sinh vật Trái đất từ vi khuẩn đến loài động vật, thực vật nấm Ở mức nhỏ hơn, đa dạng sinh học bao gồm khác biệt gene loài, khác biệt gene quần thể cách ly địa lý nhƣ khác biệt cá thể chung sống quần thể Đa dạng sinh học bao gồm khác biệt quần xã sinh học nơi loài sinh sống, hệ sinh thái quần xã tồn khác biệt mối tƣơng tác chúng với Sự khác biệt đa dạng sinh học mức độ khác đƣợc thể qua bảng 1.1 Bảng Các mức độ đa dạng sinh học Đa dạng loài Đa dạng di truyền Đa dạng sinh thái Giới (Kingdoms) Quần thể (Populations) Sinh đới (Biomes) Ngành (Phyla) Cá thể (Individuals) Vùng sinh học (Bioregions) Lớp (Class) Nhiễm sắc thể (Chromosomes) Cảnh quan (Landscapes) Bộ (Order) Gene Hệ sinh thái (Ecosystems) Họ (Families) Nucleotide Nơi (Habitats) Giống (Gene ra) Tổ sinh thái (Niches) Loài (Species) (Kevin J Gaston and John I Spicer, 2004) 1.1 Đa dạng loài Đa dạng loài phạm trù mức độ phong phú số lượng loài số lượng phân loài (loài phụ) trái đất, vùng địa lý, quốc gia hay sinh cảnh định Lồi nhóm cá thể khác biệt với nhóm khác mặt sinh học sinh thái Các cá thể loài có vật chất di truyền giống có khả trao đổi thông tin di truyền (giao phối, thụ phấn) với cho hệ có khả tiếp tục sinh sản Nhƣ cá thể lồi chứa tồn thơng tin di truyền lồi, tính đa dạng lồi hồn tồn bao trùm tính đa dạng di truyền đƣợc coi quan trọng đề cập đến tính đa dạng sinh học Sự đa dạng lồi giới đƣợc thể tổng số loài có mặt tồn cầu Tuy nhiên số lƣợng cá thể loài quan trọng đo đếm đa dạng lồi Đa dạng lồi đƣợc đo số cách khác Hầu hết cách đƣợc phân loại thành ba nhóm đo đạt: độ giàu có lồi (species richness), phong phú loài (species abundance) đa dạng mặt phân loại chủng loại phát sinh (taxonomic hay phylogene tic diversity) Đo đạt giàu có lồi cách tính tổng số lồi khu vực xác định Đo đạt phong phú loài lấy mẫu số lƣợng tƣơng đối lồi Một mẫu điển hình chứa số lồi phổ biến, vài lồi phổ biến nhiều lồi q Đo đạt đa dạng lồi đơn giản hóa thơng tin độ phong phú loài phong phú tƣơng đối thành số đƣợc sử dụng rộng rãi Có nhiều số để đánh giá đa dạng sinh học, số Shannon thƣờng đƣợc sử dụng Chỉ số đa dạng tính theo Shannon: Trong đó: H - số đa dạng n - số loài quần xã pi - t số cá thể loài i tổng số cá thể tất loài quần xã (pi = ~ 1) Một cách khác để đánh giá độ đa dạng phân loại phát sinh chủng loại, xem xét mối quan hệ di truyền nhóm lồi khác Những tính tốn đƣợc dựa phân tích kết thứ bậc phân loại thƣờng đƣợc đại diện 'cây', mô tả mô hình phân nhánh, đƣợc cho tốt nhất, đại diện cho tiến hóa phát sinh chủng loại đơn vị phân loại liên quan Các tính tốn khác đa dạng mặt phân loại, nhấn mạnh đặc điểm phân loại khác mối quan hệ Hiện nay, có khoảng 1,7 triệu lồi đƣợc mơ tả Ít hai lần số chƣa mơ tả, chủ yếu trùng nhóm chân khớp khác vùng nhiệt đới (Bảng 1.2) Trên phạm vi tồn Thế giới cần nhiều nổ lực để hồn thiện đƣợc danh mục đầy đủ loài Mỗi năm nhà phân loại Thế giới mô tả đƣợc khoảng 11.000 lồi (chiếm từ 10 đến 30% lồi có Thế giới), nhƣ vậy, để mơ tả hết lồi Thế giới (ƣớc tính 10 đến 30 triệu loài) dự kiến phải tốn từ 750 năm đến 2.570 năm, có nhiều lồi bị tuyệt chủng trƣớc chúng đƣợc mô tả đặt tên (Richard B Primack, 1995) Kiến thức số lƣợng lồi chƣa xác nhiều lồi khó thấy chƣa đƣợc phân loại học ý Một vùng rùng mƣa miền núi hẻo lánh nằm Việt Nam Lào vừa đƣợc nhà sinh học khảo sát thời gian gần Một điều kỳ diệu xảy ra, họ phát đƣợc loài thú cho khoa học Mang lớn (Megamuntiacus vuquangenesis), Sao La (Pseudoryx nghetinhensis), Bò sừng xoắn Tây Nguyên (Bos sauveli), Mang Trƣờng Sơn (Muntiacus truongsonensis) Mang (Muntiacus rooseveltorum) Bảng 1.2 Số lượng lồi nhóm sinh vật mơ tả Các nhóm Tên Tiếng Việt nhóm Số lƣợng lồi Vertebrates Động vật có xƣơng sống Mammals Động vật có vú 5.490 Birds Chim 10.027 Reptiles Bò sát 9.084 Amphibians Lƣỡng cƣ 6.638 Fishes Tổng Cá 31.600 62.839 Invertebrates Insects Molluscs Crustaceans Corals Arachnids Velvet worms Horseshoe Crabs Others Tổng Plants Mosses Fern and Allies Gymnosperms Flowering Plants Green algae Động vật không xƣơng sống Côn trùng Thân Mềm Giáp xác San hơ Nhện Giun móc Sam Các nhóm khác Thực vật Rêu Dƣơng xỉ Hạt trần Thực vật có hoa Tảo lục 1.000.000 85.000 47.000 2.175 102.000 165 68.658 1.305.250 16.236 12.000 1.052 268.000 4.242 Red algae Tổng Others Lichens Tảo đỏ Các nhóm khác Địa y 17.000 Mushrooms Brown algae Nấm Tảo nâu 31.496 3.127 Tổng Tổng nhóm 6.144 307.674 51.623 1.727.386 (Craig Hilton-Taylor, Caroline M Pollock et al., 2008) 1.2 Đa dạng di truyền Thể sai khác di truyền cá thể quần thể quần thể với Đa dạng di truyền nội lồi thƣờng kết tập tính sinh sản cá thể quần thể Một quần thể nhóm cá thể giao phối với sản sinh hữu thụ Một lồi có hay vài quần thể khác Một quần thể gồm số cá thể hay có hàng triệu cá thể Các cá thể quần thể thƣờng khác mặt di truyền Sự đa dạng gene có đƣợc cá thể có gene khác nhau, gene đơn vị di truyền với chromosome đƣợc đặc trƣng protein đặc biệt Các dạng khác gene đƣợc gọi allen khác biệt nảy sinh qua đột biến, thay đổi xảy DNA, đơn vị cấu thành nhiễm sắc thể cá thể Sự khác biệt allen gene ảnh hƣởng đến phát triển sinh lý cá thể cách khác Tổng số xếp gene allen quần thể đƣợc coi quỹ gene (gene pool), tổ hợp gene allen cá thể đƣợc gọi kiểu di truyền (geneotype) Kiểu hình (phenotype) cá thể nói lên đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hoá kết biểu kiểu gene môi trƣờng định Sai khác di truyền cho phép cá thể thích ứng với thay đổi mơi trƣờng Nhìn chung, lồi q có đa dạng di truyền lồi có phân bố rộng kết chúng dễ bị tuyệt chủng điều kiện môi trƣờng thay đổi 1.3 Đa dạng quần xã hệ sinh thái Đa dạng hệ sinh thái thƣớc đo phong phú sinh cảnh, nơi ở, tổ sinh thái hệ sinh thái cấp độ khác Sự đa dạng đƣợc phản ảnh quan trọng đa dạng sinh cảnh (biotops), quần xã sinh vật trình sinh thái sinh Đa dạng hệ sinh thái bao gồm khác biệt rộng lớn loại hệ sinh thái, đa dạng môi trƣờng sống trình sinh thái xảy loại hệ sinh thái Xác định tính đa dạng hệ sinh thái khó so với đa dạng loài đa dạng di truyền 'ranh giới' quần xã hệ sinh thái thƣờng hay thay đổi Do khái niệm hệ sinh thái thƣờng biến động thay đổi đó, đƣợc áp dụng nhiều quy mơ khác nhau, mục tiêu quản lý, thƣờng đƣợc sử dụng rộng rãi nhóm quần hợp giống quần xã, chẳng hạn nhƣ khu rừng nhiệt đới, ôn đới rạn san hô Một yếu tố quan trọng việc xem xét hệ sinh thái trạng thái tự nhiên, q trình sinh thái nhƣ dòng lƣợng chu trình nƣớc đƣợc bảo tồn Việc phân loại đa dạng to lớn hệ sinh thái Trái đất vào hệ thống quản lý thách thức khoa học lớn, quan trọng quản lý bảo tồn sinh Ở cấp độ toàn cầu, hầu hết hệ thống phân loại cố gắng để hƣớng đến tiến trình trung gian phức tạp sinh thái quần xã đơn giản hệ thống phân loại nơi Nói chung hệ thống sử dụng kết hợp định nghĩa kiểu nơi với mơ tả khí hậu, ví dụ, rừng nhiệt đới ẩm, đồng cỏ ôn đới Một số hệ thống tích hợp địa lý sinh vật tồn cầu để giải thích khác biệt sinh vật vùng Thế giới, tƣơng tự nhƣ đặc điểm khí hậu tự nhiên (hình1.2) Đo lƣờng đa dạng sinh thái giai đoạn trứng nƣớc Tuy nhiên, đa dạng hệ sinh thái yếu tố thiết yếu toàn đa dạng sinh học nên đƣợc phản ánh đánh giá đa dạng sinh học Hình 1.2 Bảy miền địa lý sinh học Thế giới Một số vùng giàu đa dạng sinh học giới Môi trƣờng giàu có số lƣợng lồi có lẽ rừng nhiệt đới, rạn san hô, hồ lớn vùng nhiệt đới biển sâu Trong rạn san hô, biển sâu, đa dạng sinh học thuộc nhiều ngành lớp khác Sự đa dạng biển sâu nhờ vào diện tích lớn, tính ổn định mơi trƣờng nhƣ vào biệt hoá loại đáy khác Đa dạng loài lớn vùng rừng nhiệt đới Mặc dù rừng nhiệt đới chiếm 7% diện tích Trái đất, chúng chứa 1/2 lồi Thế giới Khoảng 40% lồi thực vật có hoa Thế giới (100.000 loài) vùng nhiệt đới, 30% loài chim Thế giới phụ thuộc vào khu rừng nhiệt đới (Võ Quý, Phạm Bình Quyền et al.,1999) Rạn san hô tạo nên nơi tập trung khác lồi Các lồi san hơ bé nhỏ tạo hệ sinh thái san hô vĩ đại, vùng biển tƣơng đƣơng với rừng nhiệt đới phong phú loài độ phức tạp Rạn san hô lớn Thế giới rạn San Hô Lớn (Great Barrier Reffs) bờ biển phía đơng nƣớc Úc, có diện tích 349.000 km2 Rạn san hơ có 300 lồi san hơ, 1500 lồi cá, 4000 loài thân mềm, loài rùa biển nơi sinh sản khoảng 252 loài chim Rạn san hơ chiếm 8% lồi cá Thế giới chúng chiếm 0,1% diện tích đại dƣơng Đối với hầu hết nhóm sinh vật, đa dạng lồi tăng hƣớng nhiệt đới Ví dụ nhƣ Kenia có 308 lồi thú, Pháp có 113 lồi hai nƣớc có diện tích Sự tƣơng phản đặc biệt chặt chẻ cỏ thực vật có hoa: hecta rừng Amazon Peru hay vùng đất thấp Malaisia có đến 200 lồi cây, rừng Châu Âu hay nƣớc Mỹ có khoảng 30 lồi diện tích Kiểu đa dạng loài đất liền giống nhƣ biển, nghĩa gia tăng đa dạng lồi phía nhiệt đới Ví dụ rạn San hơ lớn Úc, phía Bắc có 50 giống phía Nam có 10 giống san hơ Có thể nêu số lý để giải thích cho việc vùng nhiệt đới có số lƣợng lồi tăng nhƣ sau: - Lƣợng xạ mặt trời cao tạo suất sinh học lớn, hổ trợ cho lƣới thức ăn rộng; - Khí hậu khơ ẩm vùng nhiệt đới đẩy mạnh tồn phát triển sinh vật cho phép loài tƣơng tác với nhiều tạo tập tính thích ứng cho tiến hố sống còn; - Khí hậu thuận lợi cho mầm bệnh vật ký sinh phát triển, ngăn chặn phát triển mức loài - Vùng nhiệt đới cổ ổn định mặt địa chất, cho phép tiến hoá liên tục - Đa dạng thực vật cho phép gia tăng biệt hoá động vật Nhân tố lịch sử quan trọng việc xác định kiểu phân bố đa dạng lồi Những vùng đất cổ có nhiều lồi vùng đất Vì vùng đất cổ có tuổi địa chất già nên có nhiều thời gian để nhận đƣợc loài phát tán từ nơi khác lồi thích nghi đáp ứng với điều kiện địa phƣơng Sự phong phú loài bị ảnh hƣởng biến đổi địa hình, khí hậu mơi trƣờng địa phƣơng Trong quần xã cạn, giàu có lồi theo xu hƣớng tăng địa hình thấp, tăng theo lƣợng xạ mặt trời tăng theo lƣợng mƣa Sự thay đổi lớn nhiệt độ theo mùa nhân tố khác ảnh hƣởng nhiều đến số lƣợng lồi vùng ơn đới Sự phong phú lồi lớn nơi có địa hình phức tạp, để tạo nên cách ly di truyền, thích ứng địa phƣơng, biệt hố xảy Ngồi ra, phong phú lồi thƣờng gặp vùng khơng có mùa vùng có mùa rõ rệt (WCMC, 1994) II GIÁ TRỊ CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC Định giá giá trị đa dạng sinh học Ngoài định nghĩa đa dạng sinh học đƣợc chấp nhận nhiều nhà sinh học bảo 10 Bẫy Bẫy Bẫy Bẫy Sơ đồ 4.4: Giới thiệu cách đặt bẫy tuyến Nếu tiến hành làm lặp lại nhƣ hàng năm địa điểm, số lần kết cho ta thông tin xuất hay biến số loài sinh cảnh khu vực điều tra * Giám sát xu hƣớng quần thể Để giám sát xu hƣớng biến đổi số lƣợng chủng quần thú nhỏ khu bảo tồn số bẫy đặt tuyến cần tỷ lệ với độ phong phú tƣơng đối kiểu sinh cảnh Nếu kiểu sinh cảnh chiếm 80% diện tích khu bảo tồn đặt 80% số bẫy kiểu sinh cảnh Bẫy cách (50 -100m) dọc theo tuyến Các kết bẫy bắt năm đầu cho phép ta so sánh mật độ tƣơng đối loài sinh cảnh Kết bẫy bắt vào năm thứ hai năm sau cho ta biết chủng quần thú nhỏ tăng lên hay giảm xuống * Đặt bẫy để giám sát mật độ quần thể sinh cảnh Nếu vài kiểu sinh cảnh mà kết kiểm kê điều tra xu hƣớng quần thể hấp dẫn kiểm tra đƣợc đặt tất bẫy có vào sinh cảnh thành hệ thống “lƣới bẫy” Số liệu từ lƣới bẫy cho ta biết mật độ thú nhỏ sinh cảnh đó, nhƣng khơng đại diện cho khu bảo tồn Cách lập lƣới bẫy để tính mật độ theo hình nan hoa bánh xe, nan hoa cách nan hoa 450 (sơ đồ 11.3) Cứ quãng dài 10m dọc theo thƣớc dây cắm cọc xuống đất đánh dấu toạ độ số vòng số đƣờng thẳng Tại cọc đặt bẫy Sơ đồ 4.5: Bố trí hệ thống lưới bẫy để xác định mật độ chủng quần sinh cảnh *Một số điểm cần ý đặt bẫy để giám sát mật độ quần thể: - Các số liệu quan trọng cho việc so sánh kết đợt đặt bẫy sinh cảnh có đủ thời gian đặt bẫy nhƣ Nếu đặt 10 bẫy ngày ta có 10 ngày/ bẫy; đặt 10 bẫy ngày ta có 30 ngày/bẫy Nếu 70 lƣới bẫy có 17 điểm đặt với bẫy điểm đặt bẫy ngày ta có 102 ngày/bẫy Nếu muốn so sánh vị trí lƣới bẫy với vị trí lƣới bẫy khác ta phải có 102 ngày bẫy vị trí lƣới bẫy khác - Tìm nơi thích hợp để đặt bẫy (bằng phẳng, cạnh gỗ đổ, dƣới gốc cây, lối trảng cỏ) tốt đặt bẫy điểm đặt Bẫy thứ thƣờng bắt đƣợc lồi có số lƣợng nhiều xơng xáo hơn, bẫy thứ hai để bắt lồi phong phú hay nhút nhát - Đặt mồi dụ trƣớc cách dƣơng bẫy có mồi nhƣng khố lại (không cho sập) - ngày trƣớc cài bẫy thực Chọn loại mồi sử dụng thích hợp cho vùng, loài nên đa dạng * Kiểm xử lý vật sa bẫy Kiểm tra bẫy thƣờng xuyên sau 12 vật sập bẫy đƣợc cách xử lý nhƣ sau : + Dùng túi vải bịt cửa bẫy, mở cửa xóc cho vật rơi từ bẫy xuống túi vải Túm chặt lấy gáy vật từ phía ngồi túi vải, đề phòng vật cào cắn vào tay Cẩn thận lộn túi vải để nghiên cứu vật theo yêu cầu: - Xác định loài giới tính vật - Đã trƣởng thành hay non Con trƣởng thành non thƣờng có màu lông khác ghi lại màu sắc cẩn thận chƣa khẳng định rõ - Tình trạng sinh sản (có/khơng/đang sinh sản) cách xem quan sinh sản (vú lỗ sinh dục cái, sờ thấy non nắn nhẹ bụng mẹ) Nếu bắt đƣợc đực, xem tinh hoàn (đơi phải vuốt nhẹ bụng vật tinh hồn xuất hiện) tinh hoàn thƣờng lớn vào mùa hoạt động sinh sản - Xác định trọng lƣợng vật: cân có cân, khơng có cân ƣớc tính kích thƣớc tƣơng đối vật cách đo khoảng cách từ cổ chân đến khuỷ chân trái Sử dụng số đo để so sánh cá thể khác loài - Đánh dấu vật: vật nặng dƣới 100g, dùng kéo cắt ngón chân theo mã số quy định Nếu vật nặng 100 g bấm lỗ tai - Thả vật nơi mà bắt chúng + Phân tích kết bẫy bắt Điều quan trọng cuối tập hợp số liệu lần nghiên cứu Tất số liệu thu thập đƣợc ghi theo biểu mẫu sau ta gọi số liệu gốc Mẫu biểu ghi số liệu gốc Kiểu sinh cảnh A B C Số điểm đặt bẫy Số bẫy đặt điểm Số ngày cài bẫy Loài - Số cá thể bắt ngày đầu - Số cá thể bắt lại lần n Loài - Số cá thể bắt ngày đầu - Số cá thể bắt lại lần 71 Bảng số liệu đƣợc lập cho mùa năm Bảng số liệu gốc mùa bẫy chƣa cung cấp cho ta nhiều thơng tin Tuy nhiên ta có số liệu cho mùa thứ khu bảo tồn khác việc phân tích có nhiều ý nghĩa, đặc biệt xu hƣớng biến đổi thành phần loài, số lƣợng loài, số lƣợng cá thể sinh cảnh Nếu có đủ số liệu bắt đánh dấu từ lƣới bẫy so sánh đƣợc mật độ thú, việc sử dụng số lƣợng cá thể làm dẫn chứng cho xu hƣớng biến đổi dễ nhiều 1.3 Điều tra giám sát quần thể chim Giám sát quần thể chim có ý nghĩa tƣơng tự nhƣ giám sát quần thể thú nhỏ quần thể ếch nhái Các chƣơng trình giám sát cho ta biết tình trạng khu bảo tồn, biết đƣợc biến đổi số lƣợng lồi theo thời gian, tính hiệu biện pháp quản lý áp dụng Để giám sát cách thích hợp hiệu cần xác định nhóm lồi tƣơng đối dễ quan sát, không tốn kém, dễ phân loại địa điểm mà sử dụng phƣơng pháp bắt đƣợc nhiều lồi ví dụ nhƣ loài sống sinh cảnh trống, dễ quan sát loài kiếm ăn, làm tổ bụi dễ bắt ổ Cũng chọn lồi dễ dàng sử dụng cho mục đích giáo dục quần chúng Sử dụng lƣới mờ để bắt chim phƣơng pháp dễ làm có hiệu chƣơng trình giám sát quần thể chim rừng Tuy nhiên lƣới mờ áp dụng đƣợc với tất lồi chim số lồi bay q cao kích thƣớc chúng lớn + Chọn địa điểm giăng lƣới mờ Thƣờng lƣới mờ đƣợc giăng tuyến điều tra xác định Tuy nhiên tuyến đặt lƣới cụ thể tuỳ thuộc vào nội dung cần giám sát Cách giăng lƣới: tìm đứng cách chiều dài lƣới mờ (12 hay 16m) treo lƣới Nếu khơng có dùng cọc thẳng xuống đất khoảng cách Khác với loại bẫy thú, lƣới mờ không dùng hình thức thu hút vật mà đơn giản đặt chờ chim tình cờ bay qua mà vƣớng vào lƣới Vì vậy, cần ý giăng lƣới cho lồi chim khó phát tránh lƣới Tại ranh giới cánh đồng rừng cây, sinh cảnh trống sinh cảnh kín, nơi chim bay từ vùng có ánh sáng vào vùng tối điểm đặt lƣới tốt lƣới khó bị phát + Điều tra kiểm kê Nếu điều tra thành phần loài chim khu bảo tồn dọc tuyến giăng lƣới mờ điểm nơi kiểu sinh cảnh thay đổi nhƣ làm trƣớc Nếu muốn so sánh sinh cảnh khơng đƣợc đặt lƣới cách dƣới 100m cần số lƣới đặt kiểu sinh cảnh nhƣ Vị trí đặt lƣới phải đƣợc đánh dấu cố định cho năm nghiên cứu giám sát, số lần số lƣới sử dụng lần năm hay mùa phải Cách làm cho ta biết đƣợc lồi xuất biến khỏi kiểu sinh cảnh khác 72 + Giám sát xu hƣớng quần thể Mục đích giám sát nhằm để biết số lƣợng chim tăng hay giảm Cách làm giăng lƣới mờ dọc tuyến tỷ lệ với độ phong phú tƣơng đối kiểu sinh cảnh với khoảng cách 100m dọc theo tuyến điều tra + Kiểm tra lƣới mờ Lƣới cần đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên Nơi có bóng râm, cần kiểm tra lƣới 1,5 lần, nơi có mặt trời chiếu trực tiếp sau 0,5 - giờ/lần Trời mƣa nhỏ kiểm tra 0,5 - lần, trời mƣa to không nên giăng lƣới Ánh sáng mờ làm cho lƣới khó phát hiện, đầu bình minh trƣớc hồng thời gian bẫy chim tốt Chúng ta tính giờ/bẫy từ thời điểm giăng bẫy thứ vào buổi sáng thời điểm thu bẫy thứ Vào cuối ngày bẫy ta cuộn để lƣới treo vào buổi hôm sau ta mở lƣới lại Cũng nhƣ đặt bẫy thú, phải có số giờ/bẫy giống sinh cảnh nghiên cứu Nếu đặt lƣới sinh cảnh lƣới giăng giờ, ta có 25 giờ/lƣới làm nhƣ ngày ta khảo sát điểm nghiên cứu 100 giờ/lƣới + Xử lý chim bắt đƣợc: - Gỡ chim khỏi lƣới nhẹ nhàng, khơng gây thƣơng tích khơng làm rách lƣới - Xác định lồi giới tính chim - Kiểm tra chim trƣởng thành hay non Chim non thƣờng có lơng khác với chim trƣởng thành - Kiểm tra tình trạng sinh sản; Chim bị lơng vùng ngực ấp trứng (thƣờng có ấp trứng) Chim trống tích tinh dịch quanh khu hậu mơn vào mùa sinh sản Chúng có vùng quanh hậu mơn sƣng lên, dấu hiệu sinh sản rõ ràng - Kiểm tra thay lông: Trong thời gian thay lông, lông cánh lông đuôi không dài - Đánh dấu chim: Nếu có vòng số đo đeo vào chân chim, cần có - loại vòng có kích thƣớc khác để chọn loại thích hợp cho lồi bắt đƣợc Nếu khơng có vòng cắt lơng ngồi để đánh dấu chim bị bắt - Thả lại chim nơi mà bị bắt - Tránh cố bẫy bắt chim: Chim bị chết lƣới: thƣờng xảy trƣờng hợp nóng đặt lƣới dƣới ánh mặt trời bị ƣớt trời mƣa to Trong trƣờng hợp này, cần rút ngắn thời gian lần thăm lƣới Nguyên tắc chung tỷ lệ chết phải nhỏ 5% Nếu tỷ lệ chim chết lớn 5%, cần thiết phải xem xét lại phƣơng pháp quy trình bẫy bắt Lƣới khơng bắt đƣợc chim: số đợt đặt bẫy có số lƣới khơng thể bắt đƣợc chim Trong trƣờng hợp này, nên xem xét số nguyên nhân nhƣ: chất lƣợng lƣới, vị trí đặt bẫy, ánh sáng nơi đặt bẫy, thời gian mở lƣới thời gian đặt lƣới kéo dài (chim biết nơi đặt bẫy) 73 + Phân tích kết bẫy bắt lƣới mờ Bƣớc trình phân tích số liệu lập bảng số liệu (nhƣ biểu dƣới đây) Đối với mùa năm bẫy bắt ta cần lập bảng nhƣ Số liệu bẫy bắt mùa đầu năm đầu chƣa cho ta khái niệm nhƣng mùa năm sau cho thấy biến đổi thành phần lồi, số lƣợng lồi, phản ánh tình hình tài nguyên khu bảo tồn tăng hay giảm hiệu công tác quản lý Mẫu biểu số liệu gốc phân tích kết bẫy bắt lưới mờ Kiểu sinh cảnh A B C Số điểm đặt lƣới Số lƣới đặt điểm Số ngày mở lƣới Tổng số số liệu ghi Loài - Số cá thể bắt ngày đầu - Số cá thể bắt lại lần n Loài - Số cá thể bắt ngày đầu - Số cá thể bắt lại lần - Số cá thể bắt lại lần 1.4 Điều tra giám sát lưỡng cư, bò sát 1.4.1 Giới thiệu chung Lƣỡng cƣ bò sát có liên quan đến nhóm động vật có xƣơng sống máu lạnh xuất sớm lịch sử tiến hoá trái đất Lƣỡng cƣ đẻ trứng trải qua thời kỳ dài sống dƣới nƣớc, bò sát lại đẻ trứng cạn Tuy nhiên trƣởng thành nhiều lồi bò sát lại sống dƣới nƣớc nhiều loài lƣỡng cƣ lại sống cạn (chẳng hạn nhƣ rùa biển trƣởng thành sống dƣới nƣớc trừ lúc đẻ trứng) Về tầm quan trọng sinh học, lƣỡng cƣ bò sát lồi phổ biến, xuất vùng trái đất ngoại trừ số vùng địa cực Chúng đƣợc tìm thấy tất mơi trƣờng sống, từ vùng ẩm ƣớt bắc Châu Âu Châu Mỹ tới vùng rừng mƣa nhiệt đới nam Mỹ Đơng Nam Á Lƣỡng cƣ bò sát phần quan trọng tài nguyên thiên nhiên hành tinh, chúng có mối liên quan trực tiếp tới loài vật xuất cách hàng triệu năm trƣớc 1.4.2 Phương pháp điều tra giám sát * Thu thập tiêu Có số phƣơng pháp đƣợc sử dụng vào việc bắt giữ lƣỡng cƣ bò sát thực địa Việc sử dụng phƣơng pháp tuỳ thuộc vào loại môi trƣờng loài động vật định bắt Bẫy hố (pitfall trap) Bẫy hố đƣợc sử dụng phổ biến điều tra bò sát ếch nhái (trừ loài ếch cây-sống cây), kể số động vật nhỏ khác Đây phƣơng pháp đơn giản lại hiệu Bầy hố bao gồm hố bẫy đƣợc đào theo hàng đƣợc hỗ trợ 74 hàng rào cao khoảng 40 cm đặt hàng hố bẫy Tác dụng hàng rào nhằm dụ cho vật men theo hàng rào dẫn tới hố Do hàng rào nên bắt đầu mét trƣớc hố thứ kéo dài sau hố cuối mét Mỗi hàng bẫy hố thƣờng bố trí hố đƣờng kính 25 cm sâu 30-40 cm, thƣờng sử dụng ống sắt nhựa để tạo cho thành hố trơn nhẵn động vật rơi vào hố khơng leo ngồi đƣợc Bẫy hố cần đƣợc kiểm tra định kỳ, vật sa bẫy cần thu thập liệu cần thiết (tên lồi, giới tính, tình trạng sinh sản, trọng lƣợng, ) cho vào túi mẫu vật mang lều (trại) để xác định sau thả vật nơi bắt đƣợc Số lƣợng ngày bẫy tuỳ thuộc vào yêu cầu (mức độ chi tiết) điều tra Các hàng bẫy hố đƣợc đặt tuyến lập sẵn Quan sát tìm kiếm ếch nhái Ếch nhái thƣờng sống ẩm ƣớt, gần khe suối, ao hồ ta dùng đèn pin chun dụng (có cơng suất lớn) để điều tra ban đêm Ếch nhái đƣợc nhìn thấy trực tiếp (quan sát) thơng qua nghe tiếng kêu Để điều tra đƣợc ếch nhái qua tiếng kêu điều quan trọng phải phân biệt đƣợc tiếng kêu loài khác Số liệu điều tra đƣợc ghi vào mẫu biểu sau: Mẫu biểu ghi số liệu điều tra Bò sát, Ếch nhái Khu vực điều tra Ngƣời/nhóm điều tra Nhóm trƣởng STT Tên Phƣ Số Kiểu Ghi loài ơng pháp lƣợng sinh cảnh /mã số Lƣu ý: thông tin liên quan đến khu vực điều tra (toạ độ đồ/GPS, thời tiết, thời gian bắt đầu & kết thúc điều tra, ) cần đƣợc ghi chép đầy đủ phục vụ cho cơng việc phân tích sau Điều tra, giám sát đánh giá đa dạng lồi thực vật Các lồi thực vật cho biết nhiều tình trạng, góp phần vào tính đa dạng sinh học chung khu bảo tồn Điều tra, giám sát thực vật cho phép ta biết tất nhiều loài thực vật khu bảo tồn đƣợc bảo vệ tốt nhƣ chiến lƣợc quản lý bảo tồn Điều tra thực vật giúp nhận dạng kiểu sinh cảnh phân bố chúng khu bảo tồn Thực vật sinh trƣởng nhanh nên có ảnh hƣởng đến thay đổi mơi trƣờng Vì vậy, điều tra thực vật giúp ta giám sát nhận thay đổi sinh cảnh nguyên nhân làm thay đổi (do hoạt động ngƣời, động vật hoang dã, sâu hại, bệnh dịch thiên tai ) Trên sở số liệu điều tra ngƣời quản lý đề biện pháp tích cực để ổn định, triệt tiêu trì thay đổi nhƣ phận chiến lƣợc quản lý khu bảo tồn Hoạt động quản lý bao gồm biện pháp nhƣ phục hồi sinh cảnh, kiểm tra việc đốt trảng cỏ, loại hình bảo vệ đặc biệt khác, Việc điều tra tập trung vào loài thực vật nhạy 75 cảm với biến đổi, sử dụng chúng nhƣ loài thị cho biến đổi hay xuống cấp sinh cảnh Vì vậy, phục vụ nhƣ hệ thống cảnh báo sớm vấn đề mơi trƣờng + Điều tra, giám sát đa dạng lồi thực vật dạng sinh cảnh cần thiết phải quan tâm đến tất dạng sống có sinh cảnh đó, bao gồm: thân gỗ, thân thảo, thực vật ngoại tầng (dây leo, thực vật ký sinh, ) + Các phƣơng pháp điều tra thực vật đƣợc trình bày kỹ mơn học Điều tra rừng Liên quan đến giám sát đánh giá đa dạng thành phần loài thực vật, lƣu ý đến số trình tự điều tra, giám sát dạng sống thực vật với hình thức, là: điều tra theo tuyến điều tra ô tiêu chuẩn 2.1 Điều tra, giám sát theo tuyến 2.1.1 Lập tuyến điều tra Cũng giống nhƣ điều tra giám sát động vật, sau xác định dạng sinh cảnh khu vực cần giám sát, đánh giá, sở nguồn lực, kinh phí mục tiêu chƣơng trình giám sát cần xác định khu vực lập tuyến điều tra, số tuyến điều tra giám sát cần lập số lần lập lại + Cự ly tuyến: Khoảng cách gần xa tuyến phụ thuộc vào mức độ chi tiết chƣơng trình giám sát Đối với điều tra, giám sát thực vật khoảng cách tuyến chọn lựa khoảng 100m - 1000m + Hƣớng tuyến: Trong điều tra thực vật, hƣớng tuyến phải vng góc với đƣờng đồng mức để ghi nhận đƣợc thay đổi thành phần thực vật theo địa hình sinh cảnh 2.1.2 Thu thập liệu tuyến + Xác định cự ly ghi chép Tƣơng tự nhƣ cự ly tuyến, tuyến điều tra đƣợc lập cần đánh dấu chia đoạn để ghi chép, thu thập liệu Tuỳ theo mức độ chi tiết chƣơng trình giám sát, cự ly ghi chép xác định với khoảng cách từ 100m - 500m + Ghi chép liệu: Tại điểm xác định, tiến hành ghi chép toàn loài gặp đƣợc tuyến Dữ liệu thu thập loài thực vật tuỳ theo dạng sống khác - Đối với thân gỗ: cần phải xác định tên loài; đo liệu chiều cao, đƣờng kính ngang ngực; đặc điểm sinh trƣởng; phẩm chất - Đối với thân thảo: liệu cần bao gồm tên loài, ƣớc lƣợng độ che phủ (%), đặc điểm phân bố, - Đối với thực vật ngoại tầng: cần thiết ghi nhận liệu nhƣ tên loài, độ phong phú tƣơng đối, tầng phân bố loài Chú ý: - Việc ghi nhận tên loài thực vật dạng sống nêu chƣa thể xác định đƣợc trƣờng, cần đặt ký hiệu cho đồng thời thu hái mẫu chụp ảnh, mang để tra cứu sau 76 - Một hạn chế hình thức điều tra tuyến khơng thể ƣớc lƣợng đƣợc mật độ loài thân gỗ 2.2 Điều tra, giám sát theo ô tiêu chuẩn Khác với điều tra theo tuyến, điều tra theo tiêu chuẩn giúp cho ngƣời điều tra xác định đƣợc diện tích điều tra ghi chép liệu cách cụ thể, chi tiết + Có loại tiêu chuẩn: tiêu chuẩn tạm thời ô tiêu chuẩn cố định Việc lựa chọn tiêu chuẩn loại tuỳ thuộc vào yêu cầu chƣơng trình điều tra, giám sát Một nguyên tắc xây dựng thực chƣơng trình giám sát, đánh giá đa dạng sinh học cần phải tuyệt đối tuân thủ việc điều tra lặp lại Do đó, giám sát, đánh giá đa dạng sinh học tốt nên chọn ô tiêu chuẩn cố định + Phƣơng pháp đặt tiêu chuẩn: lựa chọn phƣơng pháp: ngẫu nhiên, hệ thống điển hình 2.2.1 Đối với thực vật thân gỗ * Xác định hình dạng, kích thƣớc số lƣợng ô tiêu chuẩn: + Đối với phƣơng pháp ô tiêu chuẩn điển hình: để điều tra đa dạng thành phần lồi thực vật thân gỗ khơng thể ấn định trƣớc diện tích tiêu chuẩn mà phải xác định thơng qua trình điều tra thực tế Việc điều tra tiêu chuẩn có diện tích tối tiểu, sau mở rộng dần diện tích số liệu ghi nhận thành phần lồi khơng thay đổi dừng lại Diện tích tiêu chuẩn đƣợc xác định trƣờng hợp gọi diện tích biểu lồi Hình dạng tiêu chuẩn hình chữ nhật, hình vng hình tròn Có thể biểu thị việc xác định diện tích biểu lồi đồ thị sau: Số Ổn định lồi Diện tích ơtc Diện tích biểu Hình 4.1 Đồ thị xác định diện tích biểu loài + Đối với phƣơng pháp ngẫu nhiên, hệ thống: - Diên tích tiêu chuẩn thƣờng đƣợc ấn định trƣớc Tuỳ thuộc vào phƣơng pháp điều tra, diện tích tiêu chuẩn chọn khoảng từ 100m - 2.500m2 Hình dạng tiêu chuẩn hình chữ nhật, hình vng hình tròn - Xác định dung lƣợng mẫu (số tc) cho sinh cảnh theo công thức: 77 N ct Trong đó: t V%  Δ% t = 1,96 V%: hệ số biến động số loài, đƣợc tính theo cơng thức:      x  x     n  S   V%  x100 S  n  X Với S: Sai tiêu chuẩn mẫu n: Số ô rút mẫu thử (thƣờng chọn n  30) x: Số lồi %: Sai số cho phép từ 1% - 10% Thƣờng rút thử 30 ô để điều tra, số liệu ghi nhận không đảm bảo dung lƣợng mẫu cần thiết theo cơng thức cần phải tiến hành điều tra bổ sung, ngƣợc lại dung lƣợng mẫu cần thiết đảm bảo qua tính tốn việc điều tra bổ sung khơng cần thiết - Sau xác định số lƣợng ô tiêu chuẩn rút mẫu thử, tiến hành xác định cự ly tuyến cự ly ô tuyến * Tổ chức điều tra thu thập số liệu ô tiêu chuẩn: việc thu thập số liệu tiến hành ô tiêu chuẩn theo sinh cảnh, tiêu chuẩn ghi nhận tên lồi, tiêu sinh trƣởng nhƣ đƣờng kính ngang ngực, chiều cao (H cc), chiều cao dƣới cành (Hdc), đƣờng kính tán (Dt), phẩm chất cây, tình hình sinh trƣởng Mẫu biểu ghi số liệu điều tra, giám sát thực vật thân gỗ Ôtc số: Ngày điều tra: Ngƣời/nhóm điều tra: Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh: Vị trí: Chân/sƣờn/đỉnh: Sinh D1,3 Hcc Hdc Dt tầng Phẩm Stt Loài trƣởng/sâu Vật hậu (cm) (m) (m) (m) thứ chất bệnh hại Chú ý: việc ghi nhận ký hiệu loài chưa thể xác định tên giống hình thức điều tra theo tuyến * Mối quan hệ lồi Tính đa dạng thành phần thực vật thể mối quan hệ loài với Đặc biệt rừng hỗn loài nhiệt đới bao gồm nhiều loài tồn Thời gian tồn số lồi phụ thuộc vào mức độ phù hợp hay đối kháng chúng với trình lợi dụng yếu tố mơi trƣờng, phân trƣờng hợp: + Liên kết dƣơng: trƣờng hợp loài tồn suốt q trình sinh trƣởng, chúng khơng có cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dƣỡng đất không làm hại 78 + Liên kết âm: trƣờng hợp lồi khơng thể tồn lâu dài bên cạnh đƣợc có đối kháng liệt q trình lợi dụng yếu tố mơi trƣờng (ánh sáng, chất dinh dƣỡng, nƣớc, ), có loại trừ thông qua nhiều yếu tố nhƣ: độc tố cây, tinh dầu sinh vật trung gian, + Quan hệ ngẫu nhiên: trƣờng hợp loài tồn tƣơng đối độc lập với Tuy nhiên, nghiên cứu đầy đủ mối quan hệ loài rừng tự nhiên vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải dựa nhiều yếu tố Biết đƣợc ba loại quan hệ sở để góp phần lựa chọn biện pháp kỹ thuật tác động nhƣ giải pháp bảo tồn phù hợp với loại đối tƣợng loài cây, sinh cảnh, khác 2.2.2 Đối với thực vật thân thảo + Xác định kích thƣớc số lƣợng ô tiêu chuẩn: giống nhƣ điều tra thực vật thân gỗ phƣơng pháp rút mẫu: điển hình, ngẫu nhiên hay hệ thống Tuy nhiên, diện tích ô tiêu chuẩn ấn định phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, hệ thống điều tra thực vật thân thảo nhỏ điều tra thực vật thân gỗ Diện tích tiêu chuẩn chọn khoảng từ 2m2 - 25 m2 + Tổ chức điều tra thu thập số liệu ô tiêu chuẩn: triển khai việc thu thập số liệu ô tiêu chuẩn theo sinh cảnh Trong ô tiêu chuẩn ghi nhận tên loài, độ che phủ, số lƣợng Mẫu biểu điều tra giám sát thực vật thân thảo Ôtc số: Ngày điều tra: Ngƣời/nhóm điều tra: Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh: Vị trí: Chân/sƣờn/đỉnh: Lồi Độ che phủ Số lƣợng tt (%) Chú ý: việc ghi nhận ký hiệu loài chưa thể xác định tên giống hình thức điều tra theo tuyến 2.2.3 Đối với thực vật ngoại tầng + Xác định kích thƣớc số lƣợng tiêu chuẩn Thực tế, trình sinh trƣởng phát triển phần lớn loài thực vật ngoại tầng liên quan đến thân gỗ Chính nên phƣơng pháp rút mẫu, xác định sinh trƣởng, số lƣợng ô tiêu chuẩn giống nhƣ trƣờng hợp điều tra thực vật thân gỗ Thông thƣờng triển khai thu thập số liệu ô tiêu chuẩn thân gỗ, đồng thời kết hợp với việc thu thập số liệu thực vật ngoại tầng có phân bố + Thu thập số liệu ô tiêu chuẩn thực vật ngoại tầng thƣờng ghi nhận: tên loài, tầng phân bố, số lƣợng Mẫu biểu điều tra, giám sát thực vật ngoại tầng Ôtc số: Ngày điều tra: Ngƣời/nhóm điều tra: Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh: Vị trí: Chân/sƣờn/đỉnh: Tầng phân bố Stt Loài Số lƣợng Vật hậu 79 2.3 Một trường hợp điển hình điều tra, giám sát thực vật Có nhiều hình thức điều tra thực vật, việc áp dụng hình thức phụ thuộc vào mục tiêu quản lý thông tin cần thu thập Chúng ta lập số tuyến khu bảo tồn để tiến hành chƣơng trình điều tra giám sát Về mặt lý thuyết, điều tra thực vật dọc theo tuyến thực cách Cách thứ đánh dấu, đo định loại dọc theo tuyến lặp lại năm Phƣơng pháp khơng thể biết xác diện tích nghiên cứu đồng thời vấn đề nảy sinh to thƣờng vƣợt khỏi phạm vi tuyến điều tra Vì vậy, tốt xác định khu cố định (ơ khảo sát) nghiên cứu tất cả, xác định tìm thấy, số nghiên cứu (cách 2) Ơ khảo sát có kích thƣớc cố định, đƣợc đánh dấu vĩnh cửu dọc theo tuyến lặp lại nghiên cứu cho năm mùa Kích thƣớc phụ thuộc vào đa dạng địa điểm nghiên cứu Ví dụ vùng có nhiều nhỏ nhiều lồi khác thƣờng khó khảo sát cho tròn bán kính 10m Trong savan khu vực trống, có bán kính 10m khơng tồn Đối với rừng nhiệt đới chuẩn có tuổi từ non đến trung bình bán kính 11m tốt Đối với rừng già trống cần lớn Tuy nhiên, kích thƣớc ô không quan trọng nhƣ khơng thay đổi q trình thực chƣơng trình giám sát Khi xác định đƣợc kích thƣớc cần thiết ô, ta lập ô dọc theo tuyến sinh cảnh sở phân loại sinh cảnh mô tả trƣớc Cách lập ô: phải đánh dấu chọn đƣợc vị trí thích hợp cách đóng cọc vào vị trí Dùng thƣớc dây kéo thành đƣờng thẳng vng góc với theo phƣơng Bắc - Nam Đông - Tây Tại hƣớng lấy đoạn thẳng dài 11,2m kể từ cọc trung tâm đánh dấu điểm Nhƣ vậy, ta đƣợc hình tròn diện tích 400m2 Hoặc lấy dây dài 11,2m lấy cọc làm tâm quay vòng tròn Để giám sát lâu dài thực vật phải đánh dấu cố định cọc trung tâm điểm hƣớng để sau dễ dàng tìm lại Đánh dấu cẩn thận đồ bị trí ô (dùng máy định vị GPS xác định toạ độ ơ) Bằng cách ngƣời đƣợc cung cấp thông tin cần thiết tìm vị trí vào mùa, năm điều tra sau Mẫu biểu ghi chép số liệu giám sát thực vật Tuyến số: Số ngƣời điều tra: Ngày: Ô số: Địa điểm: Mới (< tuần); Cháy C K Thân bị chặt C K Di chuyển cỏ C K Nƣớc đọng C K Thềm suối C K Quả mặt đất C K Phân thú móng guốc địa C K (bao nhiều ) Vật ni C K Lồi gỗ Loài bụi Loài cỏ Loài cỏ nhỏ (loài kích (lồi RA) (lồi RA) (lồi RA) thƣớc) 80 Đánh dấu có (F), có hoa (FL) hạt (S) ghi rõ tình trạng loài RA = Độ phong phú tương đối: 1 5%,  25%, = 25-75%, = 75 - 95% Những câu hỏi mô tả đặc tính thiên nhiên khảo sát Khơng ghi thêm thơng tin xuất xứ từ phía ngồi Khi tìm thấy phân động vật hoang dã tính số lƣợng đống phân khơng phải số lƣợng viên phân Phân có màu đen đƣợc xem phân đƣợc ghi vào bảng Đây bảng số liệu chung thấy cần bổ sung thêm thông tin khác phù hợp với khu bảo tồn + Định loại gỗ bụi: Xác định tên có đƣờng kính ngang ngực > 3,9 cm xếp chúng thành nhóm theo độ lớn đƣờng kính Định loaị tính tất bụi dạng thân gỗ có đƣờng kính ngang ngực < cm chiều cao > 1m + Đo mật độ dƣới tán: Cắm cọc khoảng cách 1m dọc theo hƣớng địa bàn phía phải thƣớc dây Xem xét khoảng cọc tính số khoảnh có chứa thực vật sống + Đo mật độ tầng tán tầng mặt đất: Dùng ống có sợi tóc chữ thập Nang ống lên ngang tầm mắt hƣớng ống thẳng xuống theo vạch nét thƣớc dây Không đo khoảng 0,22 11m chúng nằm đầu thƣớc dây Tại vạch mét ghi lại vật thể nhìn thấy qua tóc chữ thập, sử dụng khố phía dƣới bảng số liệu + Nếu tán có vài tầng, đếm số tầng nhìn thấy trƣờng nhìn ống + Sắp xếp theo trật tự độ phong phú gỗ con: định lên tất loài cỏ, cỏ nhỏ có mặt vng Đơng - Nam tạo thƣớc dây cắt ngang ô khảo sát Sử dụng khố phía dƣới bảng số liệu để xếp lồi nhìn thấy theo tỷ lệ phần trăm mà che phủ diện tích mặt đất thuộc vng Nếu khơng thể xác định lồi, đánh dấu ghi số vào để xác định sau + Xây dựng sƣu tập mẫu đối chứng: sƣu tập bao gồm tất lồi ta định loại đƣợc khảo sát Nó giúp chuyên gia chỉnh lý tƣ liệu giúp ngƣời khác định loại loaì khu vực khác Nếu tên khoa học, dùng tên phổ thông mà chuyên gia địa phƣơng thƣờng dùng Hãy cố tìm tất tên địa phƣơng cho loài để tránh nhầm lẫn tên khoa học đƣợc chuyên gia xác định sƣu tập đối chứng hồn chỉnh đƣợc hình thành + Kiểm tra lại lần cuối: kiểm tra lại tất số liệu thu thập đƣợc trƣớc rời khỏi điểm nghiên cứu Sau xếp tất bảng ghi số liệu hoàn chỉnh kẹp Lƣu giữ đồ gốc có đánh dấu tất ô khảo sát Giám sát tác động ngƣời đến khu bảo tồn 3.1 Tác động người lên sinh cảnh Các khu dân cƣ ảnh hƣởng đến sinh cảnh khu bảo tồn nhiều cách: sử dụng nguồn tài nguyên, chăn thả gia súc Cùng với thời gian, ảnh 81 hƣởng lên sinh cảnh tăng lên tăng qui mơ dân cƣ nhập cƣ giảm xuống di dân bớt chuyển làng nơi khác Mức độ tác động thƣờng khác khu vực khác nhau, mức độ cao khu vực gần khu dân cƣ, dọc đƣờng đi, đƣờng mòn, gần nguồn nƣớc Con ngƣời gây nên tác động ngắn hạn dài hạn Tác động tức thời nhƣ chăn thả mức làm nguồn thức ăn cho động vật hoang dã Tác động lâu dài làm tái sinh tự nhiên loài thân gỗ lau sậy chiếm ƣu Cũng nhƣ dạng điều tra khác, điều quan trọng phải hiểu sâu sắc mục tiêu đánh giá tác động người vật nuôi lên sinh cảnh Chỉ ta thu thập thơng tin cách xác kịp thời để lên kế hoạch quản lý Một chiến lƣợc quản lý khu bảo tồn hoàn chỉnh bao gồm việc giám sát mức độ "quấy nhiễu sinh cảnh" tác động ngƣời để dự báo đƣợc mức độ tác động tƣơng lai thực thi biện pháp chống lại 3.2 Lập tuyến điều tra tác động người Việc liệt kê tác động khu dân cƣ lên khu bảo tồn tƣơng đối dễ nhƣng việc đánh giá tác động nhằm đƣa định quản lý thoả đáng khó Dƣới kỹ thuật đơn giản cho phép thu thập nhanh số liệu định lƣợng mức độ tác động lên sinh cảnh nhƣ thay đổi rộng lớn theo thời gian Các số liệu thu đƣợc khu vực có tác động thấp nhƣ cự ly ảnh hƣởng ngƣời từ khu vực làng vào khu bảo tồn Thơng tin sử dụng để thiết lập hệ thống giám sát dài hạn tích cực cần Các đƣờng mòn dẫn vào rừng thƣờng ngƣời dân tạo nên vào khai thác tài nguyên khu bảo tồn Vì vậy, cách đánh giá tác động ngƣời đánh giá tác động dọc theo đƣờng mòn điểm xuất phát từ trung tâm làng, theo đƣờng mòn dẫn vào rừng đƣợc sử dụng nhiều khơng tìm dấu vết tác động Điều cho phép ta xác định tồn phạm vi khơng gian tác động Nếu có thời gian chọn thêm đƣờng mòn khác dẫn vào khu vực khác khu bảo tồn 3.2.1 Đánh giá tác động theo khoảng cách 100m 200m Tuyến khảo sát nhà cuối làng cho điểm mức độ tác động theo yếu tố sau điểm điều tra Khác với việc phân tích thực vật, đánh giá nhanh tác động ngƣời Do xem xét nhanh diện tích khoảng 400m2 (hình tròn bán kính 11,2m) đánh giá sơ loại tác động + Xói mòn: mức nghiêm trọng xói mòn rãnh, máng, khe nhỏ + Ăn gặm: chiều cao cỏ phần trăm đất trống + Chặt cây: tỷ lệ số lƣợng gỗ, bụi gỗ bị chặt cắt cành + Động vật nuôi: số lƣợng số lần gặp phân động vật ni + Đốt: kích thƣớc khu vực bị đốt Trong trƣờng hợp, tiến hành đánh giá mức nghiêm trọng tác động cách cho điểm theo thang từ (khơng có) đến (lớn nhất) 82 Tuyến giám sát tác động ngƣời xuất phát từ làng vào KBT Nhà cuối LÀNG Trên khoảng cách 100m lập tròn 400m2 để đo đếm số liệu cần thiết Sơ đồ 4.6: Tuyến điều tra giám sát tác động người KBT Mẫu biểu ghi số liệu tác động người vật nuôi Ngày: Giờ bắt đầu: Kết thúc: Tờ số: tờ: Ngƣời điều tra thứ nhất: Ngƣời điều tra khác: Ngƣời ghi: Tên khu vực: Tuyến điều tra: Thời tiết trƣớc điều tra: Dấu Dấu vết Đặc Số lần Khoảng Chặt Đốt phá động vật Chặt vật nuôi điểm đo cách (m) cành quang hoang ăn/phân khác dại 3.2.2 Phân tích kết điều tra, giám sát tác động người + Tính tổng “điểm tác động” cho tuyến “khoảng cách từ trung tâm làng” cho yếu tố cho tất yếu tố thể kết hợp biểu đồ cột Tính giá trị trung bình số liệu khoảng cách từ tất tuyến làng + So sánh số liệu làng để tìm khác biệt Sau xác định nguyên nhân khác biệt Những nguyên nhân cho ta gợi ý có giá trị để xây dựng chƣơng trình quản lý nhằm giảm thiểu đến mức thấp tác động ngƣời lên KBT 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Mạnh Đạt, Cao Thị Lý cộng (2002).”Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học”, Chƣơng trình hỗ trợ LNXH, Hà Nội [2] Lê Trọng Cúc (2002) “Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Hội bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng Việt Nam (2004) “Việt Nam Mơi trường Cuộc sống”, NXB Chính trị Quốc gia [4] Nguyễn Mộng, (2011), “Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học”, Trƣờng Đại học Khoa học Huế [5] Tơn Thất Pháp, (2009), “Giáo trình Đa dạng sinh học”, Trƣờng ĐHKH Huế [6] Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002) “Đa dạng sinh học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) Việt Nam (2008) Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm học quốc tế, IUCN Việt Nam, Hà Nội 84 ... CỦA BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 23 Bảo tồn đa dạng sinh học 23 Các sở bảo tồn đa dạng sinh học 24 Các nguyên tắc bảo tồn đa dạng sinh học .24 II CÁC PHƢƠNG THỨC BẢO TỒN ĐA. .. CHƢƠNG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC I CƠ SỞ VÀ NGUYÊN TẮC CỦA BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Bảo tồn đa dạng sinh học 1.1 Khái niệm Trong từ điển Đa dạng sinh học phát triển bền vững (2001) bảo tồn đa dạng sinh. .. tác bảo tồn đa dạng sinh học thực đƣợc bảo tồn đa dạng sinh học cách toàn diện 2.2 Các thoả hiệp quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học 2.2.1 Lý Bảo tồn đa dạng sinh học cần có tham gia quốc gia tồn

Ngày đăng: 02/11/2017, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan