Chủ đề: Bản thân Đề tài: Bàn tay của bé Nhóm lớp: 4 - 5 tuổi I. Mục đích yêu cầu: - Bé biết chơi với bàn tay. - Trẻ làm quen màu nước, chơi với màu nước gọn gàng, sạch sẽ. - Trẻ xoay cổ tay, ngón tay, bàn tay II. Chuẩn bị: - Bài giảng trình chiếu trên phần mềm PP - Các đĩa nước nhiều màu, đủ cho trẻ. - Giấy vẽ đủ cho trẻ. Bút chì; sáp màu. - Âm nhạc: Đàn, máy cát -sét - Bài hát: Búp bê, Năm ngón tay ngoan . - Trò chơi: Bé đàn, Ngón tay nhúc nhích, Đập bàn tay xuống đất. III. Tiến Hành: Hoat động của GV Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu bài: Cô và trẻ hát bài: Năm ngón tay ngoan": - Cô cùng trẻ chơi tự do các trò chơi: + Ngón tay nhúc nhích. + Làm cá bơi. + Chơi với rối ngón tay. - Cô gợi ý và hỏi trẻ: + con chơi gì đấy? + Bàn tay, ngón tay của con như thế nào?. 2. Hoạt động 2: Nội dung bài học - Chơi vẽ bàn tay: + Cho trẻ chơi: " Đập bàn tay" và cùng hát. + Cô đưa ra tranh mẫu( vẽ bàn tay). + Đàm thoại cùng trẻ về bàn tay. - Hướng dẫn trẻ vẽ bàn tay: + Muốn vẽ được bàn tay các con đặt bàn tay của mình xuống trang giấy và vẽ theo các nét của ngón tay. - Trẻ hát cùng cô - Trẻ chơi trò chơ cùng cô - Trả lời câu hỏi - Trẻ chơi - Quan sát và đàm thoại - Trẻ thực hiện: + Hướng dẫn trẻ cách ngồi và cách cầm bút. + Trẻ vẽ, cô quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ từng nét vẽ. Vẽ từ trái sang phải, vẽ từ trên xuống dưới. + Trẻ tô màu. - Đánh giá sản phẩm: + Trưng bày sản phẩm + Cho trẻ hát đi xung quanh nơi trưng bày quan sát và nhận xét các bài vẽ. + Tuyên dương trẻ vẽ đẹp +Động viên trẻ chưa vẽ đẹp. + Cô có ý kiến bổ xung. - Kết thúc: Trẻ hát đi ra ngoài. - Trẻ thực hiện - Trẻ chọn màu để tô. - Trẻ mang bài lên trưng bày - Nhận xét sản phẩm. - Trẻ hát bài "Búp bê". Thứ năm ngày 21 tháng năm 2017 TẠO HÌNH: VẼ TRANGTRÍRÈMCỬA LỚP HỌC I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết phối hợp đường nét để vẽ trangtrírèmcửa lớp học theo hiểu biết trẻ -Trẻ xếp bố cục tranh tô màu phù hợp -Trẻ yêu mến trường, lớp mẫu giáo, u q giáo, bạn bè II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Tranh vẽ trangtrírèmcửa lớp học bé (3 tranh có nội dung khác nhau) Đồ dùng trẻ - Vở tạo hình, màu tơ đủ cho trẻ III Cách tiến hành Các bước Hoạt động cô Hoạt động trẻ Giới thiệu - Cô cháu hát vận động “Trường chúng - Trẻ vận động theo cô cháu trường mầm non” - Đàm thoại với trẻ nội dung hát - Trẻ tham gia trả lời ->Giáo dục trẻ yêu mến trường, lớp mẫu giáo, yêu quí -Trẻ ý lắng nghe cô giáo bạn bè Phát triển a Xem tranh gợi ý - Cháu xem tranh gợi ý nhận xét - Trẻ xem tranh + Cơ có tranh vẽ trangtrí gì? nhận xét + Các rèmcửatrangtrí nào? - Trẻ tham gia trả lời + Màu sắc trangtrí sao? + Ngồi tranh có nữa? + Các bạn tranh làm gì? + Bố cục tranh nào? - Cô gợi hỏi ý định trẻ vẽ đồng thời nhắc - Trẻ lắng nghe trả cách chia bố cục chọn màu cho phù hợp lời b Bé trổ tài - Cho trẻ chổ thực vẽ mình, ý - Trẻ chỗ thực theo dõi giúp đỡ trẻ gặp khó khăn vẽ c Đánh giá sản phẩm - Cho trẻ nhận xét tranh đẹp bạn - Trẻ nhận xét - Cô nhận xét chung đồng thời động viên sản - Trẻ lắng nghe phẩm yếu Kết thúc - Cô cháu thu dọn đồ dùng - Trẻ thu dọn đồ dùng *Bổ sung nhận xét hoạt động *Chơi , hoạt động theo ý thích( hoạt động chiều) Tập trẻ chơi “Rồng rắn lên mây” -Cô cháu hát “Ngày vui bé” -Đàm thoại với trẻ nội dung hát -Cơ giới thiệu tên trò chơi “Rồng rắn” -Tập cháu đọc đồng dao “Rồng rắn lên mây” -Cơ nói cách chơi luật chơi -Tập cho trẻ chơi vài lần *Lau kệ góc *Chơi tự *Nhận xét cuối ngày (thay nhật ký) + Sĩ số học sinh: ………………………………………………………………………………………… + Tình trang sức khỏe ………………………………………………………………………………………… + Xúc cảm tình cảm …………………………………………………………………………………………… + Tham gia hoạt động học tập vui chơi trẻ …………………………………………………………………………………………… Giáo án Dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện vòng 2 năm học 2009 2010 Hoạt động : TạoHình Đối tợng : Trẻ 4-5 tuổi I.Kết quả mong đợi 1. Kiến thức. - Trẻ sử dụng đợc những kỹ năng đã học, nặn đợc những chiếc bánh theo ý thích của mình, biết đặt tên cho sản phẩm của mình làm gia. - Qua hoạtđộng tạohình , trẻ tìm hiểu thêm một nghề trong xã hội , đó là nghề làm bánh. 2. Kỹ năng. - Luyện kỹ năng , chia đất, bóp đất, lăn dọc , ấn dẹt, quấn lại với nhau để tạo thành các loại bánh khác nhau. 3. Thái độ. - Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình làm gia. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: . Đầu đĩa, mũ phơng tiện giao thông. . Tranh bến phơng tiện giao thông ba bến: Đờng bộ, Đờng thuỷ, Đờng không. . Tín hiệu đèn, xắc xô. . Giáo án. . Que chỉ. * Đồ dùng của trẻ: . xắc xô, mũ phơng tiện giao thông, lô tô phơng tịên giao thông . kèn, ttrống đàn. III. cách tiến hành 1 Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1:giới thiệu gây hứng thú (5phút) Các con ơi,các con lại đây với cô nào.Cô Lan hỏi hàng ngày các con đi học ở đâu? Ai xây lên lớp nhỉ? -thế các con đợc cô giáo dạy những gì? Thế cho cô hỏi hàng ngày các con đợc ăn những món gì? Vậy cơm rau là sản phẩm của nghề gì nào? -Thế cơm do đâu mà có? Đúng rồi , hạt gạo không chỉ nấu thành cơm mà còn làm ra nhiều loại bánh mà nhà bạn búp bê hôm nay chuẩn bị để mời tất cả cảc con đến dự sinh nhậtđấy, các con có thích không? -Đàm thoại về mô hình nhà bạn. -Hôm nay đến dự sinh nhật bạn có nhiều bánh kẹo không? Đây là kẹo gì ? ăn có vị gì ? Các con đợc ăn cha,thấy thế nào nhỉ? -Đây là bánh gì? Bánh trng đợc làm từ gì nhỉ? Đúng rồi , vậy khi ăn song con phải làm nh thế nào? khi bóc vỏ xong các con phải để vào đâu? Đúng rồi đấy . Nếu không thì môi trờng sẻ bị ô nhiễm có đúng không nào? - Hôm nay các con đến dự sinh nhật bạn búp bê có thấy vui không? - Các con ạ, cô lại vừa đợc bạn búp bê mời đến khai tr- - trờng ạ - chú công nhân -vẽ , tô nân ạ -Ăn rau thịt -ghề nông Từ hạt thóc , gạo . -Trẻ đọc đồng giao Tay đẹp đến dự sinh nhật bạn búp bê . . Trẻ nhảy 2 3 lần. - Trẻ kể : Kẹo lạc , kem xốp . - Bánh Chng - gạo nếp - Bóc vỏ - bỏ vào thùng rác . Trẻ trả lời . - Có ạ 2 ơng cửa hàng bán các loại bánh nên bạn ấy nhờ cô cháu mình nặn những chiếc bánh thật sinh sắn và thật ngon để giúp mẹ bạn ấy đấy các con có đồng ý không? -Vậy cô cháu mình hãy chào bạn búp bê và chúng ta về chỗ để bắt tay làm những chiếc bánh nhé. HĐ2 : Quan sát mẫu của cô: Các con ạ ở cửa hàng nhà bạn búp bê Cô đã biết trớc nên cô đã nặn sẵn những chiếc bánh để tặng mẹ bạn búp bê rồi đấy chúng mình hãy quan sát xem cô có những loại bánh gì ? ( Cô cho trẻ QS và đàm thoại từng loại bánh : Bánh dầy ; Bánh bích quy ; Bánh mỳ ) - Gợi hói trẻ Đặc điểm , màu sắc , hình dạng .* Hoạt động 3 : Đàm thoại , thăm dò ý tởng của trẻ , ( hỏi 2,3 trẻ: con thích nặn bánh gì? Để nặn đợc con phảI làm nh thé nào, con định nặn bánh có hình gì?, con trangtrí gì trên bánh đó? - Để làm đợc những chiếc bánh cô chuẩn bị đất nặn, đĩa để các con đựng khăn lau và bảng. * Hoạt động 4: Trẻ thực hiện. - Cô bao quát, hớng dẫn trẻ, giúp trẻ hoàn thành ý định ban đầu . - Để làm đợc nhữmg chiếc bánh thì các con phải nh một nhà điêu khắc . Khi xong các con lại trangtrí cho . Trẻ quan sát và lắng nghe . - Trẻ trả lời các câu hỏi về Đặc điểm , màu sắc , hình dạng và cách nặn . .- Trẻ nói lên ý tởng của mình ( Con định nặn bánh gì , nặn nh thế nào ) 3 chiếc bánh thêm xinh xắn. * Hoạt động 5: Trng bày, nhận xét sản phẩm. - Nào tất cả những nhà điêu khắc, các con đã hoàn thành những chiếc bánh của mình cha? Mời các con hãy đem lên trng bày nào. * Nhận xét: - Hôm nay các bạn đã nặn đợc rất nhiều các loại bánh khác nhau rồi, bây giờ cô muốn hỏi các con xem con thích những chiếc bánh nào và của ai? - Cô khái quát: NgoàI những chiếc bánh xinh xắn, lạ mắt còn có những chiếc bánh gần đẹp. Lần sau Mỹ thuật 4
VẼ TRANGTRÍ : TẠO DÁNG VÀ
TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I/ Mục tiêu : HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của
hình dáng và cách trangtrí . HS biết cách tạo dáng và tạo dáng , trangtrí
được chậu cảnh theo ý thích .HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh .
II/Chuẩn bị : SGK, SGV . Ảnh một số loại chậu cảnh đẹp. Ảnh chậu
cảnh và cây cảnh .Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí. Bài vẽ của HS
lớp trước
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Cho HS quan sât một số chậu cảnh và nêu được một số yêu cầu cần
biết về chậu cảnh.
Chậu cảnh có nhiều loại với nhiều hình dáng và kích thước khác nhau
( loại cao , loại thấp , loại có thân hình cầu, loại có thân hình trụ, hình chữ
nhật…
Loại miệng rộng đáy thu lại. nét tạo dáng thân chậu khác nhau (nét
cong , nét thẳng …)
Trang trí ( đa dạng, nhiều hình nhiều vẻ)
Trang trí bằng các mảng mảng họa tiết mảng màu . Trangtrí bằng
đường diềm
Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trangtrí chậu cảnh .
GV gợi ý trangtrí chậu cảnh bằng cách vẽ hoặc cắt dán như :
Phác khung hình chậu: chiều cao chiều ngang cân đối với tờ giấy .
-Vẽ trục đối xứng để vẽ hình cho cân đối . Tìm tỷ lệ các bộ phận của
chậu cảnh : miệng ,thân ,đế .
Phác nét thẳng để tìm hình dáng chung củahình chậu cảnh –Vẽ nét
chi tiết để tạo dáng chậu .
Vẽ hình mảng trangtrí , vẽ họa tiết vào hình mảng và vẽ màu
Hoạt động 3: Thực hành
Cho HS thực hành trangtrí chậu cảnh vào vở mỹ thuật
Giáo viên quan sát gợi ý để HS thực hiện bài vẽ trangtrí chậu cảnh
đúng đẹp
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ đẹp về hình dáng . Trangtrí đẹp
về bố cục hài hòa về màu sắc .
HS xếp loại theo ý thích . GV nhận xét bổ sung. Động viên và tuyên
dương các bài vẽ của HS.
Dặn dò : Quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
Mĩ thuật 4
VẼ TRANGTRÍ – TRANGTRÍHÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu :
Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp củatrangtríhình tròn và hiểu sự ứng
dụng của nó trong cuộc sống hàng ngày
Học sinh biết cách sắp xếp họa tiết và trangtrí được hình tròn theo ý
thích
Học sinh có ý thức làm đẹp trong học tập và trong cuộc sống
II/ Đồ dùng dạy học :
Một số đồ vật trangtrí có dạng hình tròn : Cái đĩa, khay tròn
Hình gợi ý cách trangtríhình tròn ở bộ ĐDDH
Một số bài vẽ trangtríhình tròn của học sinh
III/ Các hoạt động dạy :
Giới thiệu : cho hs xem một hình tròn được trangtrí họa tiết các em có
thấy đẹp không ?
Vậy hôm nay cô cho các em vẽ trangtríhình tròn
Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
Giáo viên giới thiệu một số đồ vật hoặc hình ảnh có dạng hình tròn
được trangtrí
Giới thiệu một số bài trangtríhình tròn và hình 1,2 trang 48 sgk
Các em thấy các hình mảng họa tiết và màu sắc trong trangtríhình
tròn thường được xắp xếp đối xứng nhau qua trục
Mảng chính lớn ở giữa
Mảng phụ nhở ở xung quanh
Hoạt động 2 : Cách trangtrí
- kẻ trục qua tâm chia hình trìn thành các phần đều nhau
- phác các hình mảng trangtrí
- tìm họa tiết phù hợp với hình mảng
- vẽ màu họa tiết nền sao cho hài hòa và đẹp mắt
Lưu ý : các họa tiết giống nhau vẽ cùng màu
Hoạt động 3 : Thực hành
Trang tríhình tròn
GV bao quát lớp và gợi ý hs ( họa tiết màu sắc tự chọn, vẽ một hình
tròn bằng compa sao cho và phải cân đối với tờ giấy )
- kẻ các đường trục ( bằng bút chì mờ )
- vẽ các hình mảng phụ
- chọn họa tiết thích hợp vẽ vào mảng chính
- vẽ màu ở họa tiết chính trước, họa tiết phụ sau rồi mới vẽ
nền
GV gợi ý cụ thể với hs còn lúng túng
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
GV gợi ýHS đánh giá một số bài vẽ của hs về bố cục hình vẽ màu sắc
Dặn dò : quan sat hình dáng màu sắc của một số loại ca và quả
Tìm Hiểu Về RèmTrang
Trí Nhà Cửa
Mời các mẹ mê trangtrí nhà cửa vào đây ta tìm hiểu về rèm nào :)
Mẹ Bống ưu tiên nói về rèm làm bằng chất liệu vải vì loại rèm này đáp ứng
được các yêu cầu về mỹ thuật cũng như công năng sử dụng.
Đầu tiên, là khái niệm cơ bản về các kiểu đầu rèm (curtain heading styles).
1. Rèm ly đôi (Double pleat).
Đây là kiểu rèm truyền thống. Đầu rèm được tạo bởi các nhóm ly cách nhau
10cm, mỗi nhóm có 2 nếp gấp. Kiểu rèm này cho ta phong cách nhẹ nhàng
và thanh lịch, khoe được phần phụ kiện như nhẫn rèm, thanh rèm và đầu
rèm.
Độ dài của phần gấp ly (tính từ chỗ chiết ly đến đỉnh rèm) là 10cm, hoăc
12cm cho rèm cao trên 3m.
Rèm ly có thể sử dụng hầu hết cho mọi không gian. Đối với nhà có thiết kế
hộp rèm gỗ (pelmet) hay hộc rèm âm trần (thường gặp ở các chung cư cao
cấp) thì rèm ly kết hợp với phụ kiện thanh tracking có ray trượt là một lựa
chọn đúng, rất dễ dàng cho việc lắp đặt và sử dụng.
Nếu may đúng tiêu chuẩn và được đầu tư phụ kiện bằng các chất liệu như
đồng, mạ đồng, sắt sơn màu, … thì rèm ly xứng đáng đứng đầu bảng.
2. Rèm ly ba (Triple pleat)
Giống như rèm ly đôi, chỉ khác là phần đầu rèm được tao bởi các nhóm ly,
mỗi nhóm có ba nếp gấp, độ dun rèm thường là 2.5 lần nên sóng rèm sẽ dày
hơn và to hơn.
3. Rèm cốc (Goblet headed)
Rèm cốc cũng là một kiểu rèm truyền thống. Phần đầu rèm được tạohình
giống như nhưng chiếc cốc. Những ‘chiếc cốc’ được lấp đầy bằng bông hoặc
được tạo khuôn bằng meka. Kiểu rèm này thích hợp với những không gian
sang trọng và mang tính cổ điển. Nên sử dụng những loại vải dày có màu sắc
sang trọng,… vải có hoạ tiết cổ điển, hoạ tiết chìm, vải có độ bóng như
taffeta, nhung, … Độ cao củarèm cốc phải tính từ vị trí thanh rèm tới sàn
(cách một vài cm), có như vậy, rèm mới suôn và sang.
4.Rèm tab (Tab headed)
Rèm tab là loại rèm đơn giản, dễ thực hiện. Nó mang đến cho không gian
một vẻ đẹp thanh thoát và lãng mạn. Thích hợp với những người hay mơ
mộng, yêu country style. Loại vải được ưa chuộng là thô, cotton, linen
không quá dày với những màu sáng, tươi tắn hoặc có hoạ tiết nổi bật, trẻ
trung hay kẻ caro, … Rèm tab đặc biệt thích hợp với phòng trẻ em, rất đáng
yêu nếu ta kết hợp một vài màu sắc khác nhau cho phần tab, phần thân rèm
và gấu rèm.
Tab đẹp thường là 5cm rộng x 10 hoặc 15cm cao.
5. Rèm dây nơ (Tie top)
Cũng giống như rèm tab, nhưng phần tab được làm một cách sáng tạo hơn,
hai dây (tie) rời nhau được thắt thành một chiếc nơ. Kiểu rèm này ít được
biết tới. Nó thực sự đặc biệt. Phong cách và chất liệu sử dụng cũng tương tự
như rèm tab và đôi khi có phần lãng mạn hơn.
6. Tấm trangtrí (Panel)
Panel là các tấm vải phẳng, được dùng như rèm cho cửa sổ, cho các khu vực
cần tạo điểm nhấn hoặc cần che khuất một cách nhẹ nhàng. Nếu làm bằng
vải dày thì nên trọn vải có hoạ tiết to và màu sắc thật ấn tượng, nếu là voan
hoặc tơ sống thì nên thêu các hoạ tiết hoa lá cỏ cây , … cho thêm phần sinh
động. Kiểu trangtrí này hợp với những người cá tính, thích sáng tạo.
[...]... voan trơn hoặc có hoạ tiết nhẹ nhàng, thường thấy trong các không gian của nhà hàng, quán café, cửa kính nơi cầu thang, Có thể điều chỉnh độ cao bằng dây kéo 13 Hộp rèm ... *Nhận xét cuối ngày (thay nhật ký) + Sĩ số học sinh: ………………………………………………………………………………………… + Tình trang sức khỏe ………………………………………………………………………………………… + Xúc cảm tình cảm ……………………………………………………………………………………………