Tam guong nha giao tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...
Kể chuyện tấm gương nhà giáo tại đơn vị BÀI DỰ THI KỂ CHUYỆN TẤM GƯƠNG NHÀ GIÁO TẠI ĐƠN VỊ Người viết : Lê Văn Duẩn Đơn vị : Tổ Công Đoàn Tự Nhiên I , trường THCS Trần Cao Vân ĐỀ CÂU CHUYỆN TẤM GƯƠNG SÁNG HẾT MÌNH VỚI CÔNG VIỆC Tiếp xúc với thầy Doãn Bá Thao ít ai nghĩ rằng thầy đã có thâm niên 24 năm trong nghề, bởi thầy khá trẻ so với tuổi của mình. Tốt nghiệp Cao Đẳng Sư phạm chuyên ngành Vật lí năm 1984.Thầy Doãn Bá Thao được phân công về công tác ở trường PTCS Tam Hiệp lúc đó tôi chỉ là một cậu học sinh lớp 9 trường này. Với dáng dấp nhỏ nhắn, nói năng nhỏ nhẹ,cộng với sự năng nổ nhiệt tình của tuổi trẻ, thầy đã nhanh chóng chiếm được cảm tình của các em học sinh và đồng nghiệp. Dòng đời với biết bao đẩy đưa và thay đổi, nhưng với thầy được đến lớp mỗi ngày, được gặp các em học sinh mỗi buổi – đã là hạnh phúc. Và hạnh phúc đó đã gắn với thầy suốt 24 năm qua. Trong thời kỳ bao cấp của những năm 80-90, để giữ cho được tấm lòng trọn vẹn với nghề thật không dễ dàng. Có không ít người vì đồng lương quá thấp, không nuôi nổi bản thân và gia đình đã phải rời bỏ ngành; có những thầy cô đã phải uống nước lã lót lòng thay cơm mỗi sáng đến nỗi khi đứng trên bục giảng mà hoa cả mắt, mỏi cả chân. Thầy cũng đã trải qua những năm tháng thăng trầm của thời cuộc đó, cũng đã có những ưu tư trăn trở giống như mọi người. Được sự động viên của ngành và của gia đình thầy tiếp tục hành trình của một nghề giáo. Như người lái đò đưa khách sang sông, mấy ai nhớ đến chuyến đò mình đi qua do ai cầm lái. Cuộc đời lặng lẽ trôi, lòng yêu nghề mến trẻ của thầy vẫn mặn mà, đằm thắm. Học sinh yêu thầy ở tấm lòng tận tụy, đồng nghiệp quý thầy ở sự trách nhiệm, thủy chung. Thầy đã luôn luôn phấn đấu để trở thành một giáo viên dạy giỏi một tổ trưởng chuyên môn mẫu mực . Năm 1984 đến năm 2004 thầy đã bồi dưỡng được nhiều học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh bộ môn vật lí như các em Lê Thành Công, Lê Quốc Vũ, Nguyễn Thị Thu Quỳnh .nhiều em đã được đi ra nước ngoài học tập như em Lê Thành Công.Với những cống hiến không biết mệt mỏi của thầy cùng với trình độ chuyên môn vững chắc thầy được bổ nhiệm làm hiệu phó trường THCS Tam Hiệp đó là thời điểm năm 1996 lúc này tôi đã là một giáo viên Vật lí và được phân công trở lại mái trường này công tác được sự dìu dắt tận tình của thầy mà năng lực chuyên môn của tôi ngày được nâng cao. Cùng công tác cùng nhau trong một mái trường vừa là học trò cũ vừa là đồng nghiệp đây là một vinh dự lớn Trường THCS Trần Cao Vân Kể chuyện tấm gương nhà giáo tại đơn vị của tôi. Tôi học tập được rất nhiều điều bổ ích từ thầy từ lĩnh vực chuyên môn đến cả những kinh nghiệm sống. Ở thầy dù ở mọi khía cạnh nào thì sự tận tâm với công việc là một đức tính cần phải học tập .Thầy làm việc không biết mệt luôn gắn bó với công tác của trường bất kể ngày đêm .Có nhiều đồng nghiệp của tôi thường nói”Anh Thao không có chuyện gì làm ở gia đình hay sao mà trực ở trường 24/24” nói như vậy mới thấy thầy nhiệt tình đến mức nào. Thầy luôn chỉ bảo cho tôi những khía cạnh độc đáo của chuyên môn những đức tính cần có của người quản lí Dưới sự dìu dắt của thầy khả năng công tác của tôi ngày được nâng cao được mọi đồng nghiệp ghi nhận Với những đóng góp của thầy chất lượng chuyên môn của trường THCS Tam Hiệp ngày càng được nâng cao .Trường trong 15 năm liền được công nhận là trường tiên tiến Sau thời gian 3 năm chuyển đổi đơn vị công tác (Chuyển về trường THCS Kim Đồng ) Ở gần nhà (2004-2007) Thầy lại trở về ngôi trường cũ với cương vị là một Hiệu trưởng .Đây là lúc thầy thể hiện hết năng lực của mình trong việc cống hiến cho trường . Dưới sự BÀI DỰ THI TẤM GƯƠNG NHÀ GIÁO VIỆT NAM Mẫu 1: HIỆU TRƯỞNG – NGƯỜI XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Văn hóa trường học chuẩn mực giúp cán quản lý, thầy cô giáo, phụ huynh học sinh có cách suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp Kính trên, nhường dưới, thân thiện với người, trân trọng nữ phái tính văn hóa chung không riêng trường học Truyền thông người Việt xưa có tinh thần “Tơn sư trọng đạo”, hiệu trung tâm trường học “Tiên học lễ, hậu học văn” nên văn hóa nhà trường yếu tố quan trọng để rèn luyện nhân cách giáo dục hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước trở thành người sống có hồi bảo, có lý tưởng tốt đẹp, có nhân cách tốt, có đủ tri thức để trở thành cơng dân tốt, đóng góp vào nghiệp xây dựng đất nước Vì vấn đề xây dựng văn hóa nhà trường phải coi có tính sống còn, tính cấp bách thiết thực nhà trường, học đường mà thiếu văn hóa làm tốt chức chuyển tải giá trị kiến thức nhân văn cho hệ trẻ Trong xây dựng văn hóa trường học ngơi trường PTDT Bán Trú THCS Sơn Điện, thầy giáo Nguyễn Hùng Tân – Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Nhà trường gương điển hình cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường Từ năm 2007, thầy Nguyễn Hùng Tân điều động làm Hiệu trưởng Trường THCS Sơn Điện, Trường PTDT Bán Trú THCS Sơn Điện trọng hình thành phát triển nhân cách văn hóa trong tập thể giáo viên, nhân viên học sinh Đặc biệt trọng lĩnh vực môi trường thiên nhiên xanh đẹp; văn hóa giáo tiếp cơng vụ; văn hóa giao tiếp xã hội mơi trường giáo dục, tính dân chủ… Với thâm niên công tác ngành giáo dục gần 30 năm, lại lãnh đạo nhà trường “gạo cuội” Huyện Quan Sơn – Thanh Hóa, thầy Nguyễn Hùng Tân ln rèn luyện đồng nghiệp lời nói, cử đàng hồng, mực, ln ln suy nghĩ kỹ, thận trọng ý thức trách nhiệm với việc làm đồng nghiệp Phần đơng chúng tơi “đồng chí cháu” ln dành cho người Hiệu trưởng nhà trường tình cảm trân trọng, q mến ln gần gũi, khơng có khoảng cách giã lãnh đạo giáo viên, nhân viên Với tâm huyết xây dựng mơi trường sư phạm lành mạnh, đồn kết động lực cho Nhà trường nhiều năm qua đạt nhiều kết to lớn dạy học, cấp khen thưởng với nhiều hình thức giấy khen, Bằng khen Không thấy giá trị, vai trò văn hóa nhà trường mà người thầy sinh năm 1962 có tầm nhìn, xác định giá trị cao mà học sinh phải vươn tới Với học sinh phần lớn em đồng bào dân tộc Mường, Thái, có hồn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn, nhận thức chậm, thầy Nguyễn Hùng Tân định hướng cho học sinh trụ cột “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người” Xác định giá trị cao cho học sinh phải theo đuổi khó khó việc tổ chức thực cách bản, bền bỉ thường xuyên nhà trường Chức năng, nhiệm vụ thầy cô giáo không dừng lại truyền thụ kiến thức, kỹ mà quan trọng chức “trồng người” Văn hóa nhà trường hình thành thành viên nhà trường đồng loạt tư hành động thống Thầy Nguyễn Hùng Tân đặc biệt trọng thực dân chủ nhà trường nhằm phát huy quyền làm chủ huy động tiềm trí tuệ Ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường theo luật định, góp phần xây dựng nếp, trật tự, kỷ cương hoạt động nhà trường, ngăn chặn tượng tiêu cực tệ nạn xã hội, thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng luật pháp Nhà nước Hiệu trưởng lấy ý kiến tham gia đóng góp xây dựng cá nhân tổ chức, đoàn thể nhà trường trước định: Kế hoạch phát triển, tuyển sinh, dạy học hoạt động khác nhà trường năm học Với cương vị hiệu trưởng nhà trường, bí thư chi thầy Nguyễn Hùng Tân đạo tổ chuyên môn, giáo viên quán triệt yêu cầu giáo dục dân chủ dạy môn học; coi trọng đổi công tác giáo viên chủ nhiệm lớp; dân chủ quan hệ nhà trường gia đình, giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh… Với nỗ lực người đứng đấu, nhà trường công nhận trường đạt chuẩn quốc gia; nhà trường công nhận công tác kiểm định chất lượng mức độ III; cơng nhân quan đạt chuẩn văn hóa Để có kết Trường PTDT Bán Trú THCS Sơn Điện nhờ dày công xây dựng hiệu trưởng nhà trường, quản lí tâm huyết với nghề Người viết Mẫu 2: CƠ GIÁO HƠM NAY Nếu có q hương Kim Bảng, xin bạn ghé thăm trường công tác - Trường Tiểu học Thị trấn Quế Trường Tiểu học Thị trấn Quế nằm trung tâm huyện Trụ sở số 04, đường Trần Hưng Đạo, Thị trấn Quế, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Trải qua 20 năm xây dựng trưởng thành, mái trường bước khẳng định vị trước Đảng nhân dân, xứng đáng quan giáo dục tin cậy, cờ đầu cấp Giáo dục Tiểu học toàn huyện Kim Bảng Từ nơi đây, u thương dìu dắt thầy hệ học trò chắp cánh ước mơ để lớn lên, lớn lên ngày… Và hôm nay, khuôn khổ viết này, kể cho bạn nghe gương tiêu biểu đội ngũ giáo viên nhà trường Đó cô giáo Nguyễn Thị Phương Lan Bao năm rồi, tình nguyện người lái đò thầm lặng, ngày đêm chèo lái đò thời gian, đò trí tuệ đưa hệ đàn em đến bến bờ hạnh phúc Nghe kể : Cô giáo Nguyễn Thị Phương Lan vốn sinh lớn lên mảnh đất Ba Sao, gia đình có bố mẹ Thanh niên xung phong Tuổi thơ cô phải trải qua tháng năm bom đạn đầy nguy nan gian khó Tuy vậy, ln ấp ủ tâm hồn ước mơ sau trở thành cô giáo Bởi thế, từ bé cô ln vừa tích cực tham gia lao động sản xuất, vừa chăm học hành Rồi đến ngày “Ước mơ xanh” cô thành thực Với Tốt nghiệp sư phạm loại Giỏi tay, cô mời giảng dạy ... kịch nói cô của chúng em 1. Khoa : vai Vân 2. Tuyết : .vai cô Thủy 3. Tô Huyền : Cô Huê 4. Diệu vai : ông Hân 5: Hng Vai ông Mãnh 6. Phạm Hơng vai Y tá 7.Tùng vai Hoàng 8.Toại Phan Hà 9 . Trung . Biên 10. Hơng Vai Liễu 11. Nghĩa. Mộc 12 Hoạt vai . Nhạc sỹ Trong một giơg văn của lớp cô giáo đang trả bài cho học sinh: Cô Thủy - Tôi phải nói rằng các em đã làm cô rất , rất thất vọng. đây là ví dụ, (cô giáo gọi học sinh )Phan Hà. Phan Hà Dạ có em. Cô Thủy - đề bài ra Em hãy cho biết , Ai ăn cắp nỏ thấn của An Dơng Vơng và tại sao lại ăn cắp thế mà các em thử nghĩ xem bạn Lăng viết thế nào nhé. Kính tha cô giáo chủ nhiệm lớp 12A em tên là Phan Hà xin mạnh dạn có ý kiến với co nh thế này: chúng em những đứa trẻ thế hệ @ cuộc sống số,mạnh bạo ham hiểu biết,vì vậy tâm lý khác hẳn thế hệ ông cha. Nhng tha cô dù quậy đến đâu thì chúng em cũng kô là kẻ gian manh, có tính ăn cắp vặt hoặc tham nhũng tiền tỷ nh lũ tham quan vô lại PUM 18 hoặc mấy ông tham quan ở bộ Thơng mại hoặc lũ ngời sẻo tiền cứu trợ bão lũ của những ngời dân khốn khổ vì vậy cô hỏi chúng em : Ai ăn cắp nỏ thần là một sự sỉ nhục chúng em là kô tin vào thế hệ trẻ, những chủ nhân tơng lai của đất nớc . Em cũng xin nói thẳng thắn với cô thế này : kô bào giờ viện bảo tàng của nớc ta có nỏ thần, vì nếu có nỏ thần thì chắc chắn chẳng có bọn lợc nào dám xí xớn vào bờ cõi chúng ta .Mà nếu có nỏ thần thật thì kẻ đầu tiên ăn cắp phảI là ông giám đốc bảo tàng , mang về nhà chống trộm , chứ làm gì đến lợt chúng em, riêng bản thân em đợc sinh ra trong một gia đình khá giả , bố là một đại gia chủ tịch Hội đồng quản trị 1 tổng công ty lớn , có hàng chục nghàn cổ phiếu giá trị hàng tỷ đồng hà cớ gì em phải ăn cắp nỏ thần cho thêm rách việc Đó là những ý kiến chân thành rất thẳng thắn của em . Rất mong cô thấu hiểu. Kính th Phan Hà tức Hà tỷ phú. Cô Thủy Hãy nói cho cô biết em định giễu tôi phải không ? Phan Hà Tha cô đó là những lời gan ruột của em chứ em đâu dám Em quá biết thân phận của em chứ ạ Sang năm thi tốt nghiệp rồi cô lại là giáo viên chủ nhiệm là ngời đang nắm yết hầu em thì dại gì em lại giẫm vào ổ kiến lửa, húc vào tổ ong bầu ạ? Cô Thủy Cậu nói gì vậy , cuối giờ ở lại gặp tôi Phan Hà rõ ạ Cô Thủy -- Còn đây lại là 1 bài văn khác các em thử đoán xem tác giả của nó là ai ? Không đoán ra phải không. cũng phải thôi Vì tác giả của nó là ngời nổi tiếng 1 ngời đã đoạt giải văn của Tỉnh . Bây giờ thì đoán ra cha ( cả lớp à nhìn Vân ) Xin mời ngời nổi tiếng của lớp tga đứng dạy (Vân không nhúc nhích ) Các em ạ khác hẳn với cách nghĩ hồ đồ của bạn Hà Bài văn của bạn Vân là một bài văn sắc sảo t cỏch t vn n cỏch gii quyt vn m nu mt giỏo viờn khụng cú bn lnh ngh nghip vng vng chm thỡ s cho bi ny 10 im cng. Nhng vi tụi thỡ khỏc . Tụi hiu ngay õy l bi lm ca 1 hc trũ quỏ t tin .mun khng nh mỡnh bng cỏch ni lon. Ni lon mt cỏch trng trn ! (C lp lờn . Cễ thy a t giy cho Hong) E m c i cho c lp cựng nghe. : Hong - Tụi khụng hiu ti sao ngi ta li ra : Ai n cp n thn ? Liu h cú ngh rng, h ang hiu sai lch s khụng ? Bi vỡ, Trng Thu, con trai Triu , chng ca M Chõu cú n cp n thn õu m ch ỏnh trỏo nú bng mt cỏi khỏc m thụi. T in ting Vit, ó nh ngha, vt b ỏnh trỏo l vt nm th ch vt tht. Vỡ vy, tụi mun c sa li bi ny cho ỳng l : Ai ó ỏnh trỏo n thn v ti sao li ỏnh trỏo ? (C lp li lờn.) Tha cụ, em c ht bi . Cụ Thy - Thụi, khi cn, ch vy cng ri. (ra hiu cho Hong ngi xung v núi vi Võn ) Em hóy núi cho c lp bit, ti sao em li vit vy ? Võn - Tha cụ, em lm vy vỡ mun bo v s tht ca lch s. Cụ Thy -- Vy l' em mun kt ti nhng ngi ra bi l xuyờn tc lch s ? ỳng vy khụng ? Võn - Khụng , em ch mun khng nh rng h ó b nhm ln nghiờm trng v s nhm ln ú ó lm cỏc th h hc trũ hiu sai lch s ca nc nh. Cụ Thy - Vy l em ó x tot kin thc ca nhng thy cụ, nhng nh s hc uyờn thõm ó ngh ra bi ny ? Võn - Em khụng bao gi cú ý nh v a c nm, nờn ch mun núi v sai lm ca nhng ngi ra bi ny. Cụ Thy - V chc chn khi phờ phỏn nhng ngi kịch nói cô của chúng em 1. Khoa : vai Vân 2. Tuyết : .vai cô Thủy 3. Tô Huyền : Cô Huê 4. Diệu vai : ông Hân 5: Hng Vai ông Mãnh 6. Phạm Hơng vai Y tá 7.Tùng vai Hoàng 8.Toại Phan Hà 9 . Trung . Biên 10. Hơng Vai Liễu 11. Nghĩa . Mộc 12 Hoạt vai . Nhạc sỹ Trong một giơg văn của lớp cô giáo đang trả bài cho học sinh: Cô Thủy - Tôi phải nói rằng các em đã làm cô rất , rất thất vọng. đây là ví dụ, (cô giáo gọi học sinh )Phan Hà. Phan Hà Dạ có em. Cô Thủy - đề bài ra Em hãy cho biết , Ai ăn cắp nỏ thấn của An Dơng Vơng và tại sao lại ăn cắp thế mà các em thử nghĩ xem bạn Lăng viết thế nào nhé. Kính tha cô giáo chủ nhiệm lớp 12A em tên là Phan Hà xin mạnh dạn có ý kiến với co nh thế này: chúng em những đứa trẻ thế hệ @ cuộc sống số,mạnh bạo ham hiểu biết,vì vậy tâm lý khác hẳn thế hệ ông cha. Nhng tha cô dù quậy đến đâu thì chúng em cũng kô là kẻ gian manh, có tính ăn cắp vặt hoặc tham nhũng tiền tỷ nh lũ tham quan vô lại PUM 18 hoặc mấy ông tham quan ở bộ Thơng mại hoặc lũ ngời sẻo tiền cứu trợ bão lũ của những ngời dân khốn khổ vì vậy cô hỏi chúng em : Ai ăn cắp nỏ thần là một sự sỉ nhục chúng em là kô tin vào thế hệ trẻ, những chủ nhân tơng lai của đất nớc . Em cũng xin nói thẳng thắn với cô thế này : kô bào giờ viện bảo tàng của nớc ta có nỏ thần, vì nếu có nỏ thần thì chắc chắn chẳng có bọn lợc nào dám xí xớn vào bờ cõi chúng ta .Mà nếu có nỏ thần thật thì kẻ đầu tiên ăn cắp phảI là ông giám đốc bảo tàng , mang về nhà chống trộm , chứ làm gì đến lợt chúng em, riêng bản thân em đợc sinh ra trong một gia đình khá giả , bố là một đại gia chủ tịch Hội đồng quản trị 1 tổng công ty lớn , có hàng chục nghàn cổ phiếu giá trị hàng tỷ đồng hà cớ gì em phải ăn cắp nỏ thần cho thêm rách việc Đó là những ý kiến chân thành rất thẳng thắn của em . Rất mong cô thấu hiểu. Kính th Phan Hà tức Hà tỷ phú. Cô Thủy Hãy nói cho cô biết em định giễu tôi phải không ? Phan Hà Tha cô đó là những lời gan ruột của em chứ em đâu dám Em quá biết thân phận của em chứ ạ Sang năm thi tốt nghiệp rồi cô lại là giáo viên chủ nhiệm là ngời đang nắm yết hầu em thì dại gì em lại giẫm vào ổ kiến lửa, húc vào tổ ong bầu ạ? Cô Thủy Cậu nói gì vậy , cuối giờ ở lại gặp tôi Phan Hà rõ ạ Cô Thủy -- Còn đây lại là 1 bài văn khác các em thử đoán xem tác giả của nó là ai ? Không đoán ra phải không. cũng phải thôi Vì tác giả của nó là ngời nổi tiếng 1 ngời đã đoạt giải văn của Tỉnh . Bây giờ thì đoán ra cha ( cả lớp à nhìn Vân ) Xin mời ngời nổi tiếng của lớp tga đứng dạy (Vân không nhúc nhích ) Các em ạ khác hẳn với cách nghĩ hồ đồ của bạn Hà Bài văn của bạn Vân là một bài văn sắc sảo t cỏch t vn n cỏch gii quyt vn m nu mt giỏo viờn khụng cú bn lnh ngh nghip vng vng chm thỡ s cho bi ny 10 im cng. Nhng vi tụi thỡ khỏc . Tụi hiu ngay õy l bi lm ca 1 hc trũ quỏ t tin .mun khng nh mỡnh bng cỏch ni lon. Ni lon mt cỏch trng trn ! (C lp lờn . Cễ thy a t giy cho Hong) E m c i cho c lp cựng nghe. : Hong - Tụi khụng hiu ti sao ngi ta li ra : Ai n cp n thn ? Liu h cú ngh rng, h ang hiu sai lch s khụng ? Bi vỡ, Trng Thu, con trai Triu , chng ca M Chõu cú n cp n thn õu m ch ỏnh trỏo nú bng mt cỏi khỏc m thụi. T in ting Vit, ó nh ngha, vt b ỏnh trỏo l vt nm th ch vt tht. Vỡ vy, tụi mun c sa li bi ny cho ỳng l : Ai ó ỏnh trỏo n thn v ti sao li ỏnh trỏo ? (C lp li lờn.) Tha cụ, em c ht bi . Cụ Thy - Thụi, khi cn, ch vy cng ri. (ra hiu cho Hong ngi xung v núi vi Võn ) Em hóy núi cho c lp bit, ti sao em li vit vy ? Võn - Tha cụ, em lm vy vỡ mun bo v s tht ca lch s. Cụ Thy -- Vy l' em mun kt ti nhng ngi ra bi l xuyờn tc lch s ? ỳng vy khụng ? Võn - Khụng , em ch mun khng nh rng h ó b nhm ln nghiờm trng v s nhm ln ú ó lm cỏc th h hc trũ hiu sai lch s ca nc nh. Cụ Thy - Vy l em ó x tot kin thc ca nhng thy cụ, nhng nh s hc uyờn thõm ó ngh ra bi ny ? Võn - Em khụng bao gi cú ý nh v a c nm, nờn ch mun núi v sai lm ca nhng ngi ra bi ny. Cụ Thy - V chc chn khi phờ phỏn nhng ngi ra , em coi Kể chuyện tấm gương nhà giáo tại đơn vị BÀI DỰ THI KỂ CHUYỆN TẤM GƯƠNG NHÀ GIÁO TẠI ĐƠN VỊ Người viết : Lê Văn Duẩn Đơn vị : Tổ Công Đoàn Tự Nhiên I , trường THCS Trần Cao Vân ĐỀ CÂU CHUYỆN TẤM GƯƠNG SÁNG HẾT MÌNH VỚI CÔNG VIỆC Tiếp xúc với thầy Doãn Bá Thao ít ai nghĩ rằng thầy đã có thâm niên 24 năm trong nghề, bởi thầy khá trẻ so với tuổi của mình. Tốt nghiệp Cao Đẳng Sư phạm chuyên ngành Vật lí năm 1984.Thầy Doãn Bá Thao được phân công về công tác ở trường PTCS Tam Hiệp lúc đó tôi chỉ là một cậu học sinh lớp 9 trường này. Với dáng dấp nhỏ nhắn, nói năng nhỏ nhẹ,cộng với sự năng nổ nhiệt tình của tuổi trẻ, thầy đã nhanh chóng chiếm được cảm tình của các em học sinh và đồng nghiệp. Dòng đời với biết bao đẩy đưa và thay đổi, nhưng với thầy được đến lớp mỗi ngày, được gặp các em học sinh mỗi buổi – đã là hạnh phúc. Và hạnh phúc đó đã gắn với thầy suốt 24 năm qua. Trong thời kỳ bao cấp của những năm 80-90, để giữ cho được tấm lòng trọn vẹn với nghề thật không dễ dàng. Có không ít người vì đồng lương quá thấp, không nuôi nổi bản thân và gia đình đã phải rời bỏ ngành; có những thầy cô đã phải uống nước lã lót lòng thay cơm mỗi sáng đến nỗi khi đứng trên bục giảng mà hoa cả mắt, mỏi cả chân. Thầy cũng đã trải qua những năm tháng thăng trầm của thời cuộc đó, cũng đã có những ưu tư trăn trở giống như mọi người. Được sự động viên của ngành và của gia đình thầy tiếp tục hành trình của một nghề giáo. Như người lái đò đưa khách sang sông, mấy ai nhớ đến chuyến đò mình đi qua do ai cầm lái. Cuộc đời lặng lẽ trôi, lòng yêu nghề mến trẻ của thầy vẫn mặn mà, đằm thắm. Học sinh yêu thầy ở tấm lòng tận tụy, đồng nghiệp quý thầy ở sự trách nhiệm, thủy chung. Thầy đã luôn luôn phấn đấu để trở thành một giáo viên dạy giỏi một tổ trưởng chuyên môn mẫu mực . Năm 1984 đến năm 2004 thầy đã bồi dưỡng được nhiều học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh bộ môn vật lí như các em Lê Thành Công, Lê Quốc Vũ, Nguyễn Thị Thu Quỳnh .nhiều em đã được đi ra nước ngoài học tập như em Lê Thành Công.Với những cống hiến không biết mệt mỏi của thầy cùng với trình độ chuyên môn vững chắc thầy được bổ nhiệm làm hiệu phó trường THCS Tam Hiệp đó là thời điểm năm 1996 lúc này tôi đã là một giáo viên Vật lí và được phân công trở lại mái trường này công tác được sự dìu dắt tận tình của thầy mà năng lực chuyên môn của tôi ngày được nâng cao. Cùng công tác cùng nhau trong một mái trường vừa là học trò cũ vừa là đồng nghiệp đây là một vinh dự lớn Trường THCS Trần Cao Vân Kể chuyện tấm gương nhà giáo tại đơn vị của tôi. Tôi học tập được rất nhiều điều bổ ích từ thầy từ lĩnh vực chuyên môn đến cả những kinh nghiệm sống. Ở thầy dù ở mọi khía cạnh nào thì sự tận tâm với công việc là một đức tính cần phải học tập .Thầy làm việc không biết mệt luôn gắn bó với công tác của trường bất kể ngày đêm .Có nhiều đồng nghiệp của tôi thường nói”Anh Thao không có chuyện gì làm ở gia đình hay sao mà trực ở trường 24/24” nói như vậy mới thấy thầy nhiệt tình đến mức nào. Thầy luôn chỉ bảo cho tôi những khía cạnh độc đáo của chuyên môn những đức tính cần có của người quản lí Dưới sự dìu dắt của thầy khả năng công tác của tôi ngày được nâng cao được mọi đồng nghiệp ghi nhận Với những đóng góp của thầy chất lượng chuyên môn của trường THCS Tam Hiệp ngày càng được nâng cao .Trường trong 15 năm liền được công nhận là trường tiên tiến Sau thời gian 3 năm chuyển đổi đơn vị công tác (Chuyển về trường THCS Kim Đồng ) Ở gần nhà (2004-2007) Thầy lại trở về ngôi trường cũ với cương vị là một Hiệu trưởng .Đây là lúc thầy thể hiện hết năng lực của mình trong việc cống hiến cho trường . Dưới sự lãnh đạo của Thầy cũng như chi bộ Đảng Trường THCS Trần Cao Vân, những đổi thay của nhà trường đã Ngư CCCCCCCC CCC CCCCCCCC CCC CCCCCCCC CCCCCCCCCCCCCCCCCCÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC ời thực hiện : CÔNG ĐOÀN Năm học : -2011 Tác giả : HOÀNG LAN –ĐÌNH QUÝ Nét đẹp nhà giáo ở làng Đa Phú 2 Về thăm làng Đa Phú 2 xã Tam Mĩ Đông hôm nay để thấy sự thay da đổi thịt của một làng quê yên ả này .Dọc theo đường cao thế giữa lòng khu dân cư đông đúc là những con đường bê tông mới được hoàn thiện năm gần đây. Là khu dân cư thuần nông nhưng ít ai ngờ lắm ! Nhà cửa khang trang bề thế san sát đông như một thị tứ nhỏ sầm uất ,dọc hai bên đường là các quán tạp hóa chưng bày đủ các mặt hàng nhu yếu phẩm ,quán ăn mọc lên nhan nhản ,đây dịch vụ internet ,kia là giải trí karaoke ,sân vận động ,sân bóng chuyền . Giữa làng là nhà văn hóa thôn luôn mở cửa sinh hoạt đều đặn hằng tuần để các đoàn thể nhân dân sinh hoạt hội họp ,Những ngày lễ kỉ niệm lớn trong năm , nơi đây là điểm diễn ra các lễ hội truyền thống của làng .Tất cả như chuyển mình theo để hòa nhập cùng với sự phát triển chung của đất nước . Khó ai hình dung được quê tôi trước đây -Một làng quê nghèo khó,nhà cửa tạm bợ, người dân một nắng hai sương để lo cho con ăn học, mùa mưa lũ phải lo sợ vì nhà dột ,trường học tốc mái ,hỏng ngói ,trẻ em đi học quần dài vắt vai vì phải lội nước ,vào lớp rét run vì thiếu áo mùa đông . Vâng, làng tôi hôm nay đang trở mình thay đổi từng giờ .Nhìn bề mặt bề thế bên ngoài thấy được cuộc sống đang bừng lên .Từ ngày phát động toàn dân đoàn kết XDĐS văn hóa KDC . Mọi tầng lớp nhân dân trong thôn đều tham gia tích cực, tham gia góp bàn tay vàng cho đời . Ai ai cũng mong muốn quê hương mình ngày một tươi đẹp hơn ,trù phú hơn . Chung tay, góp sức xây dựng thôn nhà một công sức không nhỏ của các thầy cô giáo của tổ giáo viên thôn chúng tôi. Qua bài viết này tôi xin tản mạn đôi nét về tập thể giáo viên thôn Đa Phú 2 chúng tôi .Tổ chúng tôi gồm 21 giáo viên từ bậc mầm non đến bậc trung học thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau ,mỗi người một hoàn cảnh,nhưng có chung một cảnh ngộ -đa số đều bỏ lại tuổi thanh xuân nơi vùng cao lộng gió ,ít nhiều cũng có lần rét run vì cơn sốt rừng ,gian khổ ,vất vả lăn lộn những căn bệnh quái ác của núi rừng để đem ánh sáng văn hóa cho đồng bào miền núi Trà My ,Đông Giang ,Phước Sơn ,Đắc Nông. Có người sống miền núi 14 -15 năm … ít nhất cũng 5 năm . Có người hiện nay vẫn còn công tác tại miền núi Tam Trà tuyến đầu của huyện nhà .Có người nơi đây không phải là nơi chôn rau của họ nhưng họ chọn là quê hương thứ hai đó là những nàng dâu hiền ,những chàng rể thảo . Tuy khác nhau về tuổi tác khác nhau về hoàn cảnh nhưng chúng tôi có chung một chí hướng đều chung tay góp sức xây dựng thôn nhà bằng nhiều việc làm thiết thực . Mỗi thầy cô giáo đều xác định nhiệm vụ cao cả của mình ra sức thi đua dạy tốt tâm niệm lời nói của Bác Hồ: “Thi đua là yêu nước ,yêu nước thì phải thi đua” . Hàng năm đến ngày 20/ 11 ngày nhà giáo Việt Nam tổGV chúng tôi đầy ắp tiếng cười vui , hoa thành tích nở rộ là những chiến sĩ thi đua Cấp tỉnh , CSTĐCS, Đáng ghi nhận là thành tích của thầy Phương đương chức CTCĐ Trường THCS Nguyễn Trãi , cô Hoàng Lan nguyên CTCĐ trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh , thầy Trân ,cô Phượng trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai ,cô Phúc ,cô Thu trường THCS Nguyễn Trãi ,côThu Ba ,cô Liễu trường mẫu giáo Hướng Dương thầy Hoa trường Phan Chu Trinh , Cô Phượng trường tiểu học Hoàng Hoa Thám ,đặc biệt có thầy Thường, Cô Hoa đang công tác xã Tam Trà nơi đầy khó khăn gian khổ nhưng vẫn hăng hái thi đua đạt CSTĐ CS năm vừa qua Đạt lao động tiến tiến như thầy Sanh ,thầy Qúy ,Thầy Cương ,Thầy Khai ,cô Hằng , thầy Hùng , thầy Chánh ,thầy Thiện ,Cô Phương… Nhiều thầy giáo ,cô giáo đã từng làm công tác quản lí nhiều năm ,như thầy Qúy , thầy Trường Sanh , thầy Cương , làm công tác công đoàn nhiều năm và đạt huy chương vì sự nghiệp công đoàn như cô Hoàng ... mẫu đầu cơng việc Đảng giao phó năm 2010 Cô đảng viên xuất sắc tiêu biểu chi trường THCS Nguyễn Trãi Với đồng nghiệp Cô người sống giản dị, hòa đồng thẳng thắn, tình cảm giao tiếp ứng xử giải... say, nhiệt tình, tích cực tham gia phong trào hoạt động chung trường, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, giáo viên chủ nhiệm giỏi giáo viên dạy giỏi trường Từ kết kiến thức tích lũy vận dụng vào... khiến cháu thích đến lớp say mê học tập tỷ lệ học sinh lớp cô phụ trách đạt vượt tiêu nhà trường giao, cháu có nhận thức chậm có nhiều kỹ yếu, tìm nhiều hình thức để giúp cháu như: Kèm cho cháu,