NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA LÃNG MAN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
Trang 1NGUYÊN TẮC SÁNG
TẠO CỦA CHỦ NGHĨA LÃNG
MẠN
Trang 2Đề cao tính dân tộc, văn học dân gian
Sự khác lạ Vươn
tới cái phi thường
Trang 3NGUYÊN TẮC SÁNG
TẠO
Trang 4• Sự e sợ và cảm giác ghê rợn của con
người khi tiến gần tới sự hùng tráng
của nó
Trang 5 Con người thành thị trong cảm nhận ấy đã đánh giá lại vai trò của thiên nhiên trong việc tìm lại
sự yên bình cũng như cảm xúc trong tâm hồn mình.
Trang 6O VD: Bài thơ Biển đêm
Đã biến mất, đớn đau số phận Đêm không trăng, giữa biển người không cùng,
Chôn vùi thân giữa sóng muôn trùng
Trang 7
Biết bao đã chết rồi lái bạn
Cơn cuồng phong cuốn sạch trong
đời
Ném tan tành trên mặt nước ra khơi!
Còn ai biết nơi chìm kiếp ấy
Mỗi sóng xô về cướp lấy mồi
Một mảnh thuyền, một tấm thân trôi!
…
Còn ai hay, hỡi người xấu số
Giữa mênh mông thi thể về đâu
Trán anh va vào đá nhô đầu!
Trong cảm thức lãng mạn đối mặt với biển đêm, V.Huygo đã thể hiện suy
tư của mình về số phận con người và ta cảm giác như thi sĩ đang trò
chuyện cùng biển => Thiên nhiên là đối tượng chủ yếu bộc lộ cảm xúc, là sinh thể sống đối mặt với con người.
Trang 8NGUYÊN TẮC SÁNG
TẠO
2 Đề cao tính chủ quan của
chủ thể sáng tạo
Trang 9- Chủ nghĩa lãng mạn đặt con người vào cảm xúc, cảm nhận, bản năng và trực giác
- Các nhà văn lãng mạn đặt trọn niềm tin của
họ vào cảm xúc và cảm nhận của họ trong sáng tạo thi ca
-Thơ là những cảm xúc mạnh mẽ tràn ra một
cách tự phát (William Wordsworth)
Trang 10lương thiện
=> Cảm xúc là yếu tố tối thượng có thể thay đổi con người
Trang 11- Khi chủ nghĩa lãng mạn tập trung cảm xúc vào con người, vị trí của người nghệ sĩ
và thi ca cũng giành được ưu thế
- “Cảm xúc của người nghệ sĩ là nguyên
tắc của anh ta”
Trang 13- Chủ nghĩa lãng mạn đã mượn sức mạnh từ
dân gian và nghệ thuật đại chúng
- Các nghệ sĩ không cảm thấy xấu hổ khi chịu ảnh hưởng của văn học dân gian (điều này trái với giai đoạn trước) – những sản phẩm được tạo ra
bởi quần chúng
Trang 14-Chủ nghĩa lãng mạn trở nên hấp dẫn khi tập trung thiết lập trên văn hóa, ngôn ngữ, phong tục và điều kiện của chính đất nước mình.
-Cảm xúc dân tộc phản chiếu trong tác phẩm
Trang 15và lòng tự hào của nhà
văn V.Huygo đối với dân tộc
Trang 16NGUYÊN TẮC SÁNG
TẠO
4 Sự khác lạ
Trang 17- Văn học lãng mạn yêu thích sự khác lạ, những vị trí xa xôi, bí ẩn được miêu tả.
- Biểu hiện của người nghệ sĩ muốn
thoát ly thực tại => CN lãng mạn tiêu cực.
Trang 18NGUYÊN TẮC SÁNG
TẠO
VD:
Đó là biểu hiện của người nghệ sĩ
muốn thoát li thực tại
Trang 195 Vươn tới cái phi
thường
NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO
Trang 20- Đặc trưng của trào lưu này là niềm tin vào siêu nhiên phi thường
- Những nhân vật với cái vỏ
ngoài phi thường của hình tượng
vẫn chứa đựng bên trong những
nét điển hình của con người
đương thời
Trang 21NGUYÊN TẮC SÁNG
TẠO
o Vươn tới cái phi thường
Sức mạn
h của Giăn
g Vang iăng
Tình mẫu
tử của Phăng Tin
Trang 22NGUYÊN TẮC SÁNG
TẠO
o Vươn tới cái phi thường
- Do nguyên tắc chủ quan nên tích cách trong chủ nghĩa cổ điển chẳng qua là sự phân thân
VD: Puskin đã nhận định sâu sắc
khi so sánh Bairơn với Sêchxpia,
Bairơn tác giả bi kịch, nhỏ bé biết
bao so với Sêchxpia
Trang 23SƠ ĐỒ TƯ DUY NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO
CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN
Trang 24CẢM ƠN THẦY GIÁO
VÀ CÁC BẠN