Sửaảnh bằng vi tính, nên hay không nên Sửa ảnh bằng kỹ thuật vi tính Nên hay không nên trong công tác lu trữ? Dơng Mạnh Hùng 1 Phải thừa nhận rằng trong những năm gần đây tin học ngày càng đợc ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, ngõ ngách của cuộc sống. Từ lĩnh vực của khoa học tự nhiên, xã hội, y tế, trờng học, bệnh viện điện ảnh, nhà văn, nhà thơ.v.v . Đều có thể áp dụng đợc các tiến bộ của ngành tin học. Đặc biệt trong lĩnh vực ảnh và điện ảnh, các công nghệ mới thay đổi đến chóng mặt. Sự ra đời của phần mềm Photoshop với các phiên bản 5.5, 6.0, 7.0 đã đáp ứng những yêu cầu của thực tiễn của việc phục chế ảnh. Trong bài viết này tôi không đi vào kỹ thuật sửa, phục chế ảnh mà chỉ đa ra quan điểm của mình đó là : Sửa ảnh bằng kỹ thuật vi tính nên hay không nên trong công tác lu trữ ? Hiện nay trong các Trung tâm và Kho lu trữ Nhà nớc ở Trung ơng, các Bộ, các địa phơng đang bảo quản rất nhiều tài liệu lu trữ dạng ảnh, đen trắng, ảnh màu, với đủ loại kích cỡ, nội dung và thời gian khác nhau. Do đặc tính của tài liệu ảnh là dạng đặc biệt nên cần phải có chế độ bảo quản riêng so với các loại tài liệu lu trữ khác. Điều này khó có thể áp dụng đợc đối với một số Kho. Chính vì vậy mà tài liệu ảnh chất lợng ngày một phôi phai cùng thời gian, tài liệu ảnh bị lão hoá, ố vàng, nấm mốc,côn trùng phá hoại. Đễ giải quyết các sự cố này các cơ quan thờng làm công tác vệ sinh ảnh và đa lên máy quét để Scanrer lại tấm ảnh và sau đó dùng Photoshop (một phần mềm chuyên nghiệp trong việc chỉnh sửa ảnh) để tẩy đi các phần bị hoen ố. Tuy nhiên trong quá trình chỉnh, sửa ngời ta phải tác động vào tấm ảnh gốc để tái tạo lại những cái đã mất và đôi khi do ngời sửa không có chuyên môn về lu trữ họ có thể căn chỉnh, sửa chữa hình ảnh trong một bức ảnh theo ý thích của mình, thí dụ: làm cho bộ mặt thon thả hơn so với ảnh gốc, xoá đi những nếp nhăn, tẩy đi những nốt ruồi, những mụn tàn nhang trên khuôn mặt để làm cho tấm ảnh sáng sủa và bắt mắt hơn. Thậm trí tái tạo lại bộ tóc muối tiêu thành bộ tóc đen quyến rũ, chỉnh sửa bộ Comple, bộ ria cho ra dáng v.v hay nói một cách khác là họ có thể thêm hay bớt bất cứ chi tiết nào theo yêu cầu của "thợng đế". Nếu kỹ thuật chỉnh sửa tinh xảo, bằng mắt th- ờng bạn khó có thể phân biệt đợc đâu là ảnh chỉnh sửa. Đối với các phòng Lab hiện nay việc chỉnh sửa và phục hồi ảnh lại không tuân theo 1 quy tắc nào cả. có nghĩa là tuỳ ý của khách hàng nêu ra, sửa mắt 1 mí thành 2 mí, tẩy vết nhăn, ghép ảnh với một vị lãnh tụ nào đó. Với phơng châm "Khách hàng là thợng đế". Và sau khi chỉnh sửa xong ai cũng hả hê, vui vẻ cả chẳng có gì phàn nàn. Nhng nếu là một nhà lu trữ nhìn bức ảnhsửa nh vậy bạn sẽ nói gì ? Chắc chắn là không thể đợc vì nó đã làm biến đi tính trung thực của ảnh gốc. Để kiểm tra đợc ảnh nào là ảnh gốc, trớc đây ngời ta phải bắt gửi kèm phim gốc. Nhng với kỹ thuật mới, máy vi tính và máy ảnh kỹ thuật số đã tạo ra "Phim gốc" không khó khăn gì. Hay nói một cách khác khái niệm về "Phim gốc" không còn tồn tại nữa. Bởi vì hình ảnh đợc chụp vào máy ảnh số, các tấm ảnh khi quét trên máy Scaner sẽ đợc lu lại dới dạng các tập tin ảnh với các dạng đuôi khác nhau nh bmp, jpg.v.v . áp dụng các chơng trình xử lý ảnh ngời ta có thể ghép khuôn mặt ngời này vào khuôn mặt của ngời khác. ở Việt Nam đã có 1 vài bài báo viết về vấn đề này. Vì vậy trong công tác lu trữ việc áp dụng kỹ thuật vi tính để chỉnh sửa chỉ cho phép sửa trên bản sao lu, còn bản gốc phải giữ nguyên để đối chiếu, giúp cho ngời đọc nghiên cứu tốt hơn. Đối với các bức ảnh ghép liên quan đến cá nhân nên xin phép và có chú giải d- ới tấm ảnh. Với những ngời làm công tác lu trữ sử dụng kỹ thuật vi tính để chỉnh sửa và phục chế ảnh cần phải nắm vững tính chân thực quan trong hơn mỹ thuật, không lạm dụng mỹ thuật. Chỉ dùng trong những trờng hợp thật cần thiết. 1 Phó Hiệu trởng Trờng T.H Lu trữ và Nghiệp vụ Văn phòng I Dơng Mạnh Hùng . tiễn của việc phục chế ảnh. Trong bài viết này tôi không đi vào kỹ thuật sửa, phục chế ảnh mà chỉ đa ra quan điểm của mình đó là : Sửa ảnh bằng kỹ thuật vi. chỉnh sửa tinh xảo, bằng mắt th- ờng bạn khó có thể phân biệt đợc đâu là ảnh chỉnh sửa. Đối với các phòng Lab hiện nay việc chỉnh sửa và phục hồi ảnh lại