1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống

19 675 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

Cho biết mục đích ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản ? Kiểm tra bài B. Sấy khô thóc D. Làm bánh chưng C. Làm thịt hộp A. Muối dưa cà 1/ Hoạt động nào là bảo quản nông, lâm, thủy sản ? A. Cất khoai trong chum B. Ngâm tre dưới nước C. Làm măng ngâm dấm D. Tất cả đều đúng 2/ Hoạt động nào là chế biến nông, lâm, thủy sản ? A. Diệt vi sinh vật gây hại B. Tăng chất lượng nông sản C. Tăng khối lượng nông sản D. Đưa về độ ẩm an toàn. BẢO QUẢN HẠT CỦ LÀM GIỐNG BÀI 41 I. BẢO QUẢN HẠT GIỐNG: 1/ Mục đích : - Giữ được độ nảy mầm của hạt. - Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng hạt giống. - Duy trì tính đa dạng sinh học 2./ Tiêu chuẩn hạt giống : : - Chất lượng cao. - Thuần chủng. - Không bị sâu bệnh. Đậu nành Lúa Bắp 3. Các phương pháp bảo quản hạt giống: - Bảo quản ở điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình thường  bảo quản ngắn hạn. - Bảo quản ở điều kiện lạnh (0 o C, độ ẩm 35 – 40%)  bảo quản trung hạn. - Bảo quản ở điều kiện lạnh sâu (- 10 o C , độ ẩm 35 – 40%)  bảo quản dài hạn [...]... bao Bảo quản trong chum, vại Kho chứa lúa 4./ Quy trình bảo quản hạt giống : Thu hoạch Tách hạt  Phân loại, làm sạch  Làm khô  Xử lý bảo quản  Đóng gói  Bảo quản  Sử dụng - Tùy loại hạt mà xấy khô và bảo quản ở nhiệt độ khác nhau Đóng bao Bảo quản lúa trong kho II BẢO QUẢN CỦ GIỐNG: - Bảo quản ngắn ngày ở điều kiện bình thường hoặc trong kho lạnh (0 – 5oC, độ ẩm 85 -90%) 1 Tiêu chuẩn củ giống. .. : - Chất lượng cao - Đồng đều, không già quá, không non quá - Không bị sâu bệnh - Không lẫn với các giống khác - Còn nguyên vẹn Khoai sọ Củ giống 2 Quy trình bảo quản củ giống : Thu hoạch  Phân loại, làm sạch  Xử lý phòng chống mốc  Xử lý ức chế nảy mầm  Bảo quản Bảo quản củ giống Tỏi giống Tỏi giống 2 1 3 4 5 1 5 3 2 4 Mục đích:  Bảo quản hạt giống nhằm giữ độ nảy mầm hạt, hạn chế tổn thất số lượng, chất lượng hạt giống để tái sản xuất góp phần trì tính đa dạng sinh học TIÊU CHUẨN HẠT GIỐNG Có chất lượng cao Thuần chủng Khơng bị sâu, bệnh  Tuỳ theo mục đích phụ thuộc vào yêu cầu sản xuất, đặc điểm giống, điều kiện kĩ thuật,…có ba phương pháp ứng dụng để bảo quản hạt giống: Ba phương pháp Bảo quản ngắn hạn (dưới năm) Hạt giống cất giữ điều kiện Nhiệt độ độ ẩm bình thườngdùng cho vụ sau Bảo quản trung hạn (dưới 20 năm) Bảo quản điều kiện lạnh, nhiệt độ 0°C, độ ẩm khơng khí từ 35% đến 40% Bảo quản dài hạn (trên 20 năm) Bảo quản điều kiện lạnh đơng nhiệt độ -10°C, độ ẩm khơng khí từ 35% đến 40% Tách hạt Thu hoạch (đúng thời điểm) Phân loại Làm Làm khô ( phơi sấy) Gồm giai đoạn Xử lí bảo quản Sử dụng Bảo quản Đóng gói Bước Tên bước Nội dung Thu hoạch Đúng thời điểm Tách hạt Tách, tuốt hạt khỏi bông, bắp… Phân loại làm Loại bỏ rơm, rạ, lõi, rễ, lá, hạt sâu, bệnh, sứt mẻ…và làm cát, sạn… Làm khô Sấy, phơi to phù hợp Xử lí bảo quản Chống vi sinh vật gây hại Đóng gói Đóng vào bao, túi… Bảo quản Đưa vào kho Sử dụng Gieo hạt Có hai phương pháp bảo quản phổ biến Phương pháp truyền thống Bảo quản chum, vại Treo chổ khô Phương pháp công nghiệp Kho đông lạnh Kho silo bảo quản  C hú ý: Trước cho hạt vào bảo quản, phương tiện bảo quản hải làm  Một số hạt giống ăn quả, lâm nghiệp bảo quản cát ẩm( thời gian ngắn điều kiện thoáng ẩm) để trì sức nảy mầm hạt Điều kiện bảo quản:  Bảo quản ngắn ngày Điều kiện bình thường hay kho lạnh  nhiệt độ khơng khí từ 0°C đến 5°C, độ ẩm khơng khí từ 85% đến 90% Tiêu chuẩn củ giống Có chất lượng cao Đồng đều, Không già quá, không non Không bị Sâu, bệnh Khơng bị lẫnvới giống khác Còn ngun vẹn Khả Nảy mầm cao  Khoai tây không đạt tiêu chuẩn: Vỏ bị thâm, vỏ mọc mầm  Khoai tây đạt chuẩn: không bị sâu bệnh, vỏ láng mịn, có màu đẹp Làm sạch, phân loại Xử lí phòng chống vi sinh vật hại Thu hoạch Xử lí ức chế nảy mầm Gồm giai đoạn Sử dụng Bảo quản Bước Tên bước Nội dung Thu hoạch Đúng thời điểm Làm phân loại Loại bỏ củ bị sứt, vỡ, bị sâu hại Xử lí phòng chống vi sinh vật hại Sử dụng chất bảo quản cách phun lên củ ủ với cát Xử lí ức chế nảy mầm Sử dụng chất ức chế nảy mầm cách phun lên củ Bảo quản Trên giá, kho lạnh nuôi cấy mô Sử dụng Đem gieo trồng  Nếu thực quy trình trên, sau đến tháng bảo quản, tổn thất không vượt 10% trồng củ nảy mầm tốt, mầm khoẻ Có hai phương pháp bảo quản củ giống Phương pháp cổ truyền Phương pháp công nghiệp Phương pháp lạnh Phương pháp nuôi Cấy mô, tế bào Giống nhau:Đều gồm bước:thu hoạch, làm phân loại, xử lý bảo quản, bảo quản, sử dụng… Khác nhau: • Bảo quản củ giống khơng có bước làm khơ làm khơ làm khả nảy mầm củCủ cần xử lý ức chế nảy mầm, bảo quản nơi thoáng mát củ chứa nhiều nước, dể nảy mầm • Củ giống bảo quản khơng đóng gói Bài 41: B Bài 41: B ẢO QUẢN HẠT, ẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG CỦ LÀM GIỐNG CÔNG NGHỆ 10 Chương III: BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM THỦY SẢN I. BẢO QUẢN HẠT GIỐNG Mục đích của việc bảo quản hạt giống là gì ???? - Ngăn chặn sự nảy mầm của hạt. 1. Tiêu chuẩn hạt giống. - Có chất lượng cao. - Không bị sâu, bệnh. - Thuần chủng. - Giữ được số lượng và chất lượng hạt giống cho việc tái sản xuất. Ta chọn hạt giống như thế nào ????? 2. Các phương pháp bảo quản hạt giống. Dựa vào các yếu tố nào để xây dựng các phương pháp bảo quản hạt giống ???? - Yêu cầu sử dụng. - Đặc điểm của giống. - Điều kiện kĩ thuật. 1năm, 20năm, lâu hơn . Độ ẩm, khả năng nảy mầm . Thủ công hay hiện đại. Có các hình thức bảo quản nào??? a. Bảo quản trong điều kiện bình thường. Áp dụng bảo quản cho vụ sau hoặc dưới 1 năm. b.Bảo quản trong điều kiện lạnh. 0 0 C, độ ẩm 35 – 40%. Áp dụng bản quản trung hạn: thời gian dưới 20 năm. c. Bảo quản trong điều kiện lạnh sâu. -10 0 C, độ ẩm 35 – 40% Áp dụng bản quản dài hạn: trên 20 năm GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 10 GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT  Môn: CÔNG NGHỆ 10 Lớp: 10A… Ngày dạy: 12/2010 Số tiết dạy: 1 Tên bài giảng: Bài số 41: BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được mục đích, phương pháp, quy trình bảo quản hạt, củ giống. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh chữ kênh hình. - Tư duy lôgic qua phân tích, tổng hợp liên hệ với thực tế. 3. Thái độ: - Hiểu rõ tầm quan trọng của công tác giấy trong sản xuất nông nghiệp. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. TÀI LIỆU GIẢNG DẠY GV: TRỊNH LÊ MINH VY 1 GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 10 - SGK công nghệ 10. - Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hình ảnh về bảo quản hạt, củ làm giống. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra bài (5’) Bước 3: Bài mới GV: TRỊNH LÊ MINH VY 2 GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 10 GV: TRỊNH LÊ MINH VY 3 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 18’ - Trong thực tế sản xuất nông nghiệp người ta thường lấy bộ phận nào của cây làm giống? - Hạt và củ có trạng thái ngủ, nghỉ – trạng thái đứng yên không nẩy mầm – là hình thức bảo tồn nòi giống của cây. - Vì sao cần bảo quản hạt giống? - Có mấy hình thức bảo quản hạt giống (nếu tính theo thời gian bảo quản)? - Địa phương em thường bảo quản hạt giống theo hình thức nào? - Khi chọn hạt làm giống người ta chú ý đến những tiêu chuẩn nào? - Trả lời câu hỏi (hạt, củ, thân, cành .) - Liên hệ bài 40 trả lời. Hạn chế tổn thất về số lượng. Giữ được chất lượng và độ nẩy mầm của hạt. Duy trì tính đa dạng sinh học của giống. - 3 hình thức: Bảo quản ngắn hạn Bảo quản trung hạn Bảo quản dài hạn - Chất lượng - Không bị sâu bệnh I. Bảo quản hạt giống 1. Mục đích bảo quản hạt giống. - Giữ được độ nảy mầm của hạt . - Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng hạt giống để tái sản xuất và góp phần duy trì tính đa dạng sinh học. 2. Tiêu chuẩn hạt giống - Có chất lượng cao. - Thuần chủng. - Không bị sâu bệnh. 3. Các phương pháp bảo quản hạt giống - Cất giữ trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, không khí bình thường. Hạt giống dùng cho vụ sau hay trong thời hạn nhỏ hơn 1 năm. - Bảo quản trong điều kiện lạnh: nhiệt độ 0 o C, độ ẩm 35 – 40 %, sử dụng bảo quản trung hạn . - Bảo quản trong điều kiện lạnh đông, nhiệt độ10 o C, độ GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 10 Bước 4: Cũng cố: (5’) - Giáo viên viết quy trình bảo quản hạt giốngcủ giống, cho học sinh so sánh rút ra điểm giống và khác nhau của 2 quy trình, giải thích rõ sự khác nhau. - Trả lời câu hỏi SGK. Bước 5: Dặn dò: (3’) - Nghiên cứu bài 42. - Tìm D. Làm bánh chưng C. Làm thịt hộp A. Muối dưa cà Kiểm tra bài Kiểm tra bài B. Sấy khô thóc A. Cất khoai trong chum B. Ngâm tre dưới nước C. Làm măng ngâm dấm D. Tất cả đều đúng A. Diệt vi sinh vật gây hại B. Tăng chất lượng nông sản C. Tăng khối lượng nông sản D. Đưa về độ ẩm an toàn A. Nông, lâm, thủy sản dễ bị thối, hỏng. B. Chất lượng nông, lâm, thủy sản bị giảm sút. C. Làm cho nông, lâm, thủy sản bị nóng lên. D. Cả A, B, C đều đúng. BÀI 41 BÀI 41 BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG I-BẢO QUẢN HẠT GIỐNG I-BẢO QUẢN HẠT GIỐNG Mục đích: Mục đích: - Giữ được độ nảy mầm của hạt - Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng hạt giống để tái sản xuất - Duy trì tính đa dạng sinh học Hạt giống đưa vào bảo quản cần có những tiêu chuẩn nào? - Thuần chủng. - Không bị sâu bệnh. - Có chất lượng cao. 1- Tiêu chuẩn hạt giống 2-Các phương pháp bảo quản hạt giống 2-Các phương pháp bảo quản hạt giống Có mấy phương pháp bảo quản hạt giống và các phương pháp đó như thế nào? Các phương Các phương pháp bảo quản pháp bảo quản Điều kiện bảo quản Điều kiện bảo quản (t (t 0 0 , độ ẩm) , độ ẩm) Thời gian Thời gian bảo quản bảo quản Phương pháp 1 Phương pháp 1 Phương pháp 2 Phương pháp 2 Phương pháp 3 Phương pháp 3 Điều kiện thường: nơi khô ráo, t 0 : (26-28) 0 C Điều kiện lạnh đông: t 0 :-10 0 C,độ ẩm:35-40% Ngắn hạn: dưới 1 năm Trung hạn: dưới 20 năm Dài hạn:trên 20 năm Điều kiện lạnh:t 0 :0 0 C, độ ẩm : (35-40)% Điều kiện thường: nơi khô ráo, t 0 : (26-28) 0 C [...]... Quy trình bảo quản hạt giống Thu hoạch Tách hạt 3- Quy trình bảo quản hạt giống Làm khô Phân loại, làm sạch 3- Quy trình bảo quản hạt giống Xử lí bảo quản 3- Quy trình bảo quản hạt giống Đóng bao 3- Quy trình bảo quản hạt giống Bảo quản 3- Quy trình bảo quản hạt giống Sử dụng 3- Quy trình bảo quản hạt giống Thu hoạch  Tách hạt  Phân loại, làm sạch  Làm khô  Xử lý bảo quản  Đóng gói  Bảo quản  Sử... củ giống Thu hoạch 2-Quy trình bảo quản củ giống Phân loại và làm sạch 2-Quy trình bảo quản củ giống Hoá chất bảo quản -Bekaphốt -Fenbendezim -Regent 2-Quy trình bảo quản củ giống Hoá chất chống nảy mầm - MH: Malein hydrazit, 0.25% Phun trước khi thu hoạch vài tuần - M1(MENA): Metyl naphthalenacetic acide, 1-2kg/1tấn củ đang bảo quản 2-Quy trình bảo quản củ giống Bảo quản Sử dụng 2-Quy trình bảo quản. .. thống: bảo quản trong chum ,vại hoặc đóng bao hoặc treo ở chỗ khô ráo Phương pháp tiên tiến: bảo quản D. Làm bánh chưng C. Làm thịt hộp A. Muối dưa cà Kiểm tra bài Kiểm tra bài B. Sấy khô thóc A. Cất khoai trong chum B. Ngâm tre dưới nước C. Làm măng ngâm dấm D. Tất cả đều đúng A. Diệt vi sinh vật gây hại B. Tăng chất lượng nông sản C. Tăng khối lượng nông sản D. Đưa về độ ẩm an toàn A. Nông, lâm, thủy sản dễ bị thối, hỏng. B. Chất lượng nông, lâm, thủy sản bị giảm sút. C. Làm cho nông, lâm, thủy sản bị nóng lên. D. Cả A, B, C đều đúng. BÀI 41 BÀI 41 BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG I-BẢO QUẢN HẠT GIỐNG I-BẢO QUẢN HẠT GIỐNG Mục đích: Mục đích: - Giữ được độ nảy mầm của hạt - Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng hạt giống để tái sản xuất - Duy trì tính đa dạng sinh học Hạt giống đưa vào bảo quản cần có những tiêu chuẩn nào? - Thuần chủng. - Không bị sâu bệnh. - Có chất lượng cao. 1- Tiêu chuẩn hạt giống 2-Các phương pháp bảo quản hạt giống 2-Các phương pháp bảo quản hạt giống Có mấy phương pháp bảo quản hạt giống và các phương pháp đó như thế nào? Các phương Các phương pháp bảo quản pháp bảo quản Điều kiện bảo quản Điều kiện bảo quản (t (t 0 0 , độ ẩm) , độ ẩm) Thời gian Thời gian bảo quản bảo quản Phương pháp 1 Phương pháp 1 Phương pháp 2 Phương pháp 2 Phương pháp 3 Phương pháp 3 Điều kiện thường: nơi khô ráo, t 0 : (26-28) 0 C Điều kiện lạnh đông: t 0 :-10 0 C,độ ẩm:35-40% Ngắn hạn: dưới 1 năm Trung hạn: dưới 20 năm Dài hạn:trên 20 năm Điều kiện lạnh:t 0 :0 0 C, độ ẩm : (35-40)% Điều kiện thường: nơi khô ráo, t 0 : (26-28) 0 C [...]... Quy trình bảo quản hạt giống Thu hoạch Tách hạt 3- Quy trình bảo quản hạt giống Làm khô Phân loại, làm sạch 3- Quy trình bảo quản hạt giống Xử lí bảo quản 3- Quy trình bảo quản hạt giống Đóng bao 3- Quy trình bảo quản hạt giống Bảo quản 3- Quy trình bảo quản hạt giống Sử dụng 3- Quy trình bảo quản hạt giống Thu hoạch Tách hạt  Phân loại, làm sạch  Làm khô  Xử lý bảo quản  Đóng gói  Bảo quản  Sử... củ giống Thu hoạch 2-Quy trình bảo quản củ giống Phân loại và làm sạch 2-Quy trình bảo quản củ giống Hoá chất bảo quản -Bekaphốt -Fenbendezim -Regent 2-Quy trình bảo quản củ giống Hoá chất chống nảy mầm - MH: Malein hydrazit, 0.25% Phun trước khi thu hoạch vài tuần - M1(MENA): Metyl naphthalenacetic acide, 1-2kg/1tấn củ đang bảo quản 2-Quy trình bảo quản củ giống Bảo quản Sử dụng 2-Quy trình bảo quản. .. thống: bảo quản trong chum ,vại hoặc đóng bao hoặc treo ở chỗ khô ráo Phương pháp tiên tiến: bảo quản ... mô, tế bào Giống nhau:Đều gồm bước:thu hoạch, làm phân loại, xử lý bảo quản, bảo quản, sử dụng… Khác nhau: • Bảo quản củ giống khơng có bước làm khơ làm khơ làm khả nảy mầm củ • Củ cần xử lý... truyền thống Bảo quản chum, vại Treo chổ khô Phương pháp công nghiệp Kho đông lạnh Kho silo bảo quản  C hú ý: Trước cho hạt vào bảo quản, phương tiện bảo quản hải làm  Một số hạt giống ăn quả,... bình thườngdùng cho vụ sau Bảo quản trung hạn (dưới 20 năm) Bảo quản điều kiện lạnh, nhiệt độ 0°C, độ ẩm khơng khí từ 35% đến 40% Bảo quản dài hạn (trên 20 năm) Bảo quản điều kiện lạnh đơng nhiệt

Ngày đăng: 01/11/2017, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w