Đặc điểm: Chùm tia tới đi tới thấu kính cho chùm tai ló hội tụ tại một điểm nên nó được gọi là thấu kính hội tụ Hãy nêu một số thấu kính mà các em biết trong thực tế.. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤ
Trang 1Câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Hãy nêu mối quan
hệ giữa góc tới và góc khúc xạ trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
(5 phút)
Đáp án:
- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện khúc xạ ánh sáng.
- Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm).
Trang 2BÀI 42 - 44
THẤU KÍNH HỘI TỤ THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Trang 3I ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KỲ:
1 Thí Nghiệm
Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới, Tia khúc xa ra khỏi thấu kính gọi là tia ló
Trang 41 Thí Nghiệm:
Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà ta gọi nó là thấu kính
hội tụ?
Đặc điểm: Chùm tia tới đi tới thấu
kính cho chùm tai ló hội tụ tại một điểm
nên nó được gọi là thấu kính hội tụ
Hãy nêu một số thấu kính mà các em biết trong thực tế Chúng được sử dụng làm
gì ở đâu?
I ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KỲ:
Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính
có đặc điểm gì mà ta gọi nó là thấu
kính phân kỳ?
Đặc điểm: Chùm tia tới đi tới
thấu kính cho chùm tia ló phân kỳ nên
nó được gọi là thấu kính phân kỳ
Quan sát một vật qua TK ta thấy
ảnh đó như thế nào?
Đặc điểm: Đối với TKHT ta thấy ảnh đó lớn hơn vật Đối với TKPK ta thấy ảnh đó nhỏ hơn vật
Trang 5I ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KỲ
2 Hình dạng của thấu kính hội tụ
Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần ở giữa
Kí hiệu thấu kính hội tụ
1 Thí Nghiệm
Kí hiệu thấu kính phân kỳ
Thấu kính phân kỳ có phần rìa dày hơn phần ở giữa
Trang 6II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Quan sát trên hình cho biết tia nào qua thấu kính truyền thẳng, không bị đổi hướng?
1 Trục chính
Tia sáng tới vuông góc với mặt của thấu kính tiếp tục truyền thẳng gọi
là trục chính (∆) của thấu kính
(∆)
o
(∆)
(∆)
Trang 72 Quang tâm
(∆)
o
Quan sát và nhận xét gì về đường truyền
của tia sáng khi đi qua O?
Mọi tia sáng tới O đều truyền
thẳng O gọi là quang tâm của thấu
kính
(∆)
o
II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KỲ:
1 Trục chính
Trang 83 Tiêu điểm
(∆)
Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F
& F’ nằm về hai phía của thấu kính và
cách đều quang tâm
F
4 Tiêu cự: OF = OF’ = f gọi là tiêu cự của
thấu kính
2 Quang tâm
II TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU
KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KỲ:
1 Trục chính
(∆)
F
Đối với TKPK thì tia ló có đường
kéo dài cắt trục chính ∆ tại F, F’ đối
xứng với F qua quang tâm O là 2 tiêu
điểm của TKPK
Đối với TKPK thì tiêu điểm được xác
địnhnhư thế nào?
Trang 9F’
F
S
1 Đối với thấu kính hội tụ:
III ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA CÁC TIA SÁNG ĐẶC BiỆT QUA THẤU KÍNH:
(∆)
Trang 10III ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA CÁC TIA SÁNG ĐẶC BiỆT QUA THẤU KÍNH:
1 Đối với thấu kính phân kỳ:
o
F’
F S
(∆)
Trang 11IV Vận dụng
F’ F
o S
C6 bài 42:
Trang 12CỦNG CỐ
1 Chiếu một chùm tia sáng song song vào thấu kính hội
tụ, chùm tia ló thu được có đặc điểm gì? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A.Chùm tia ló cũng là chùm song song với trục chính B.Chùm tia ló là chùm hội tụ tại tiêu điểm
C.Chùm tia ló là chùm phân kì.
D.Chùm tia ló là chùm hội tụ tại quang tâm của thấu kính
Trang 13CỦNG CỐ
2 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đường đi của
một tia sáng qua thấu kính phân kỳ?
A Tia tới song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F
B Tia tới đi qua quang tâm O của thấu kính sẽ truyền thẳng
C Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló vuông góc với trục chính
D Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính
Trang 14CỦNG CỐ Trình bày lại đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
Đối với thấu kính hội tụ:
Tia tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới
Tia tới song song trục chính thí tia ló đi qua tiêu điểm
Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính
Đối với thấu kính phân kỳ:
Tia tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới
Tia tới song song trục chính thí tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm
Trang 15Học thuộc phần ghi nhớ của hai bài 42 và 44
Về nhà làm bài tập : 42-43.3 sách bài tập
Tìm hiểu: Ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ như thế nào?