Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI HOÀNG GIA DƯƠNG KHÓA: 2015 - 2017 NGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆMMỘTSỐTÍNHNĂNGCỦABÊTÔNGCỐTSỢI POLY-PROPYLENE PHÂNTÁN Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD CN Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ HOÀNG HIỆP TS ĐẶNG VĂN THANH Hà Nội - 2017 DANH MỤC BẢNG Số liệu Tên bảng bảng Bảng 2.1 Lựa chọn mác xi măng theo cấp bêtông Bảng 2.2 Mộtsố tiêu kỹ thuật xi măng PCB-40 Bảng 2.3 Thành phần hạt cát Bảng 2.4 Quy định hàm lượng tạp chất cát Bảng 2.5 Thành phần hạt cốt liệu lớn Bảng 2.6 Hàm lượng bùn, bụi, sét cốt liệu lớn Bảng 2.7 Mác đá dăm từ đá thiên nhiên theo độ nén dập Bảng 2.8 Quy định với nước trộn hỗn hợp bêtông (mg/l) Bảng 2.9 Đặc tính kỹ thuật sợi Polypropylene Bảng 2.10 Độ sụt hỗn hợp bêtông nên dùng cho dạng kết cấu Bảng 2.11 Lượng nước dùng trộn bê tông, kg/m3 Bảng 2.12 Hệ số chất lượng vật liệu Bảng 2.13 Lượng xi măng tối thiểu theo TCVN Bảng 2.14 Hệ số dư vữa bêtông Bảng 2.15 Kết tính toán lý thuyết thành phần vật liệu Bảng 2.16 Kết kiểm tra độ sụt lần trộn thứ Bảng 2.17 Kết hiệu chỉnh thành phần vật liệu theo độ sụt Bảng 2.18 Kết kiểm tra độ sụt đạt yêu cầu Bảng 2.19 Kết kiểm tra cường độ mẫu bêtông Bảng 2.20 Kết thí nghiệm kéo uốn Rfbt, Rfb Bảng 2.21 Tổng hợp kết thiết kế Bảng 3.1 Thành phần vật liệu chế tạo nhóm mẫu Bảng 3.2 Kết thí nghiệm ảnh hưởng hàm lượng sợi đến độ sụt Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Kết thí nghiệm ảnh hưởng hàm lượng sợi đến cường độ chịu nén Kết thí nghiệm ảnh hưởng hàm lượng sợi đến cường độ chịu kéo Bảng kết tính từ cường độ trung bình sang cường độ tính toán hai loại bêtông Bảng 3.6 Tổng hợp số liệu đầu vào để tính toán Bảng 3.7 Tính khả chống nứt bêtông thường Bảng 3.8 Tính khả chống nứt bêtôngsợiTínhbề rộng vết nứt tác dụng ngắn hạn tải trọng ngắn Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 hạn cho bêtôngcốt thép thường Tínhbề rộng vết nứt tác dụng ngắn hạn tải trọng ngắn hạn cho bêtôngcốtsợi PP có thép Tổng hợp tínhbêtôngsợibêtông thường DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Hình 2.1 Sợi PP có dạng cấu trúc sợi lớn Hình 2.2 Sợi PP có dạng cấu trúc mạng lưới mảnh Hình 2.3 Sợi PP có dạng cấu trúc bối xoắn nhỏ Hình 2.4 Sợi PP dạng cấu trúc bối xoắn lớn Hình 2.5 Sợi PP dạng dệt Hình 2.6 Sợi PP dạng lưới địa kỹ thuật Hình 2.7 Sợi PP dạng tơ mảnh Hình 2.8 Hình ảnh làm thí nghiệm đo độ sụt Hình 2.9 Hình ảnh làm thí nghiệm xác định cường độ chịu nén Hình 2.10 Sơ đồ thí nghiệm ép chẻ Hình 2.11 Sơ đồ thí nghiệm kéo trực tiếp Hình 2.12a Sơ đồ thí nghiệm kéo uốn, đặt tải Hình 2.12b Sơ đồ thí nghiệm kéo uốn, đặt tải Hình 2.13 Hình ảnh chế tạo mẫu thí nghiệm kéo uốn Hình 2.14a Thí nghiệm kéo uốn cho bêtông thường Hình 2.14b Thí nghiệm kéo uốn cho bêtông có sử dụng sợi PP Hình 3.1 Quan hệ hàm lượng sợi độ sụt Hình 3.2 Quan hệ hàm lượng sợi cường độ chịu nén Hình 3.3 Quan hệ hàm lượng sợi cường độ chịu kéo Hình 3.4 Sơ đồ ứng suất tiết diện chữ nhật với bêtông thường có đặt cốt thép Hình 3.5 Sơ đồ ứng suất tiết diện chữ nhật với bêtôngsợi PP phântán có đặt cốt thép dọc Hình 3.6 Sơ đồ ứng suất cửabêtôngcốtsợi bị nứt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU Chữ viết tắt Tên đầy đủ BTCS Bêtôngcốtsợi BTCT Bêtôngcốt thép C Cát CLL Cốt liệu lớn CLN Cốt liệu nhỏ Đ Đá KNCL Khả chịu lực M Mẫu sợi Ms Mẫu có sợi N Nước PP Sợi Poly-Propylene Rbt Cường độ chịu kéo tính toán bêtông Rb Cường độ chịu nén tính toán bêtông Rbn Cường độ nén tiêu chuẩn bêtông Rbtn Cường độ kéo tiêu chuẩn bêtông Rch Cường độ đặc trưng bêtông Rm Cường độ trung bình bêtông Rfbt Cường độ chịu kéo tính toán bêtôngsợi Rfb Cường độ chịu nén tính toán bêtôngsợi S Độ sụt TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam X Xi Măng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoạn Luận văn thạc sỹ công trình nghiêncứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiêncứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Gia Dương LỜI CẢM ƠN Lời cho phép tác giả bày tỏ tình cảm biết ơn đến thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội dạy dỗ, giúp đỡ dẫn tác giả hoàn thành chương trình cao học Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Tiểu ban đánh giá đề cương kiểm tra tiến độ, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội có ý kiến đóng góp quý báu cho thảo luận văn tác giả, Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Vũ Hoàng Hiệp TS Đặng Văn Thanh tậntình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu động viên tác giả trình hoàn thiện luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo nhà trường, cán Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập hoàn thành khóa học Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Gia Dương MỤC LỤC Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiêncứu * Đối tượng phạm vi nghiêncứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU BÊTÔNGCỐTSỢI POLYPROPYLENE PHÂN TÁN………………………………………… 1.1 Cấu tạo đặc tínhbêtông 1.2 Bêtông sử dụng sợi gia cường 1.3 Vấn đề tồn định hướng nghiêncứu CHƯƠNG NGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆM VẬT LIỆU VÀ THIẾT KẾ THÀNH PHẦNBÊTÔNGCỐTSỢI POLYPROPYLENE……… 11 2.1 Lựa chọn vật liệu chế tạo 11 2.1.1 Xi măng 11 2.1.2 Cốt liệu 12 2.1.3 Nước nhào trộn 16 2.1.4 Sợi gia cường 18 2.2 Các phương pháp lựa chọn phương pháp thiết kế thành phần 23 2.2.1 Các phương pháp thiết kế thành phầnbêtông 23 2.2.2 Lựa chọn phương pháp thiết kế 25 2.3 Nội dung kết tính toán thiết kế 25 2.3.1 Xác định lượng nước nhào trộn 25 2.3.2 Xác định tỉ lệ xi măng/nước 27 2.3.3 Xác định lượng xi măng sợi gia cường 28 2.3.4 Xác định lượng cốt liệu lớn cốt liệu nhỏ 29 2.3.5 Tổng hợp kết tính toán lý thuyết 31 2.3.6 Kiểm tra thựcnghiệm hiệu chỉnh 31 2.4 Kiểm tra cường độ chịu kéo bêtông sử dụng sợi 36 2.4.1 Các phương pháp lựa chọn phương pháp thí nghiệm 36 2.4.2 Nội dung kết thí nghiệm 39 2.5 Tổng hợp kết thiết kế 42 2.6 Nhận xét chung 43 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG SỢI VÀ TÍ NH TOÁN MỘT SỐ CẤU KIỆN SỬ DỤNG SỢI PP………………… …………………… 44 3.1 Ảnh hưởng hàm lượng sợi đến tính công tác 44 3.1.1 Phương án thí nghiệm 44 3.1.2 Kết phân tích kết thí nghiệm độ sụt 44 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng sợi đến cường độ chịu nén 47 3.2.1 Phương án thí nghiệm 47 3.2.2 Kết phân tích kết thí nghiệm cường độ chịu nén……… 47 3.3 Ảnh hưởng hàm lượng sợi đến cường độ chịu kéo 51 3.3.1 Phương án thí nghiệm 51 3.3.2 Kết phân tích kết thí nghiệm kéo uốn 52 3.4 Ví dụ tính toán ứng dụng cho cấu kiện 54 3.4.1 Tính khả chịu lực cấu kiện 54 3.4.2 Tính toán hình thành mở rộng khe nứt 52 3.5 Đề xuất ứng dụng bêtôngsợi kết cấu công trình 72 3.5.1 Tổng hợp đặc điểm bêtôngsợi 72 3.5.2 Đề xuất ứng dụng 72 3.6 Nhận xét trinh tính toán 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 75 Kết luận……………………… ………………………………… …………75 Kiến nghị……………………… ………………………………… …… …76 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Bêtông biết đến rộng rãi loại nguyên vật liệu xây dựng linh hoạt tốn kém, nhiên có mặt hạn chế Bêtông có khả chịu nén tốt, khả chịu kéo lại kém, nên nghiêncứu cải thiện khả chịu kéo bêtông vấn đề quan tâm Đặc biệt khe nứt nhỏ thấy mắt thường bêtông có chiều hướng gãy nứt, thường xảy sức căng từ bên làm cho bêtông bị hư hỏng sau 24 Còn nứt sau thời gian sử dụng bắt nguồn từ co ngót thoát nước qua thời gian dài dẫn đến khô gãy Trong hai trường hợp vết nứt ảnh hưởng xấu đến tổng thể nguyên vẹn bêtông không cho phép trì trạng thái ban đầu không đạt hiệu cao Để khắc phục nhược điểm bêtông việc sử dụng bêtôngsợi gia cường giải pháp hữu hiệu lựa chọn Nó giúp cho bêtông giảm bị thấm, co ngót chống rạn nứt, rút ngắn chu trình sửa chữa, tạo độ bền lớn hoàn thành, nâng cao khả chống chịu, chống nứt gãy co ngót độ ẩm nhiết độ, sức chịu mỏi tốt, chống chịu tốt sau có vết nứt đầu tiên,… Các công trình nghiêncứu chủ đề phổ biến, nhiên nhằm đưa kết xác, khách quan cần phải tiến hành thí nghiệm trực tiếp mẫu Với mục đích kiểm chứng thựcnghiệm giải số toán tính chất bêtông thường bêtông sử dụng sợi gia cường; qua làm rõ, so sánh rút kết luận cho ưu nhược điểm hai loại bêtông 2 Từ phân tích trên: đề tài "Nghiên cứuthựcnghiệmsốtínhbêtôngcốtsợi Poly-Propylene phân tán" có tính cấp thiết thực tiễn cao * Mục đích nghiêncứu Xác định sốtính chất (như: tính công tác, cường độ) hàm lượng sợi hợp lý bêtông sử dụng loại sợi gia cường Polypropylene; từ đưa số toán để phân tích đánh giá tính ưu việt khả ứng dụng loại bêtông xây dựng công trình * Đối tượng phạm vi nghiêncứu - Đối tượng nghiêncứu đề tài bêtông sử dụng loại sợi gia cường PolyPropylene có cường độ chịu nén yêu cầu 20 MPa (tương đương bêtông có cấp độ bền B15) - Phạm vi nghiên cứu: điều kiện thời gian kinh phí, bước đầu đề tài nghiêncứuthựcnghiệm điều kiện phòng thí nghiệm với loại bêtông không sử dụng loại phụ gia; chế tạo thí nghiệm sở: Trung tâm thí nghiệmthực hành Khoa Cơ điện Công trình, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài hoàn thành góp phần làm sở xây dựng sở lý luận khoa học thực tiễn cho việc ứng dụng bêtông xi măng sử dụng sợi gia cường, đồng thời tài liệu tham khao tốt cho đào tạo nghiêncứu khoa học cán bộ, học viên, sinh viên độc giả quan tâm với lĩnh vực * Cấu trúc luận văn Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu, có nội dung bản: - Tổng quan vật liệu bêtôngcốtsợi Polypropylene phân tán; - Nghiêncứuthựcnghiệm vật liệu thiết kế thành phầnbêtôngcốtsợi Polypropylene - Phân tích hàm lượng sợitính toán số cấu kiện sử dụng sợi Polypropylene THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa kết nghiêncứu lý thuyết thực nghiệm, có tham khảo kế thừa nghiêncứu công bố, đề tài rút kết luận: - Bêtông sử dụng sợi gia cường nói chung xu hướng phát triển vật liệu, nhằm cải thiện tính chất bêtông truyền thống để ứng dụng xây dựng công trình Kết cấu bêtôngcốtsợi PolyPropylene (PP) phântán có khả chống nứt co mềm, hạn chế độ mở rộng vết nứt chịu lực, bền với môi trường ăn mòn, có tính kinh tế nên có khả ứng dụng kết cấu công trình - Sử dụng phương pháp lý thuyết kết hợp thựcnghiệm thiết kế thành phầnbêtông sử dụng sợi gia cường loại PolyPropylene tơ mảnh với cường độ yêu cầu 20MPa Đã khảo sát quy luật giảm độ sụt hỗn hợp hàm lượng sợi gia cường tăng - Hàm lượng sợi gia cường ảnh hưởng không nhiều đến cường độ chịu nén bê tông: giới hạn định, cường độ chịu nén tăng hàm lượng sợi gia cường tăng; hàm lượng sợi gia cường vượt khoảng 1,6 kg/m3 cường độ bêtông lại có xu hướng giảm tượng vón cục, phân tầng - Hàm lượng sợi gia cường ảnh hưởng tương đối lớn đến cường độ chịu kéo bê tông: hàm lượng sợi nhỏ, cường độ chịu kéo tăng nhanh gần theo quy luật tuyến tính bậc với hàm lượng sợi, hàm lượng sợi gia cường vượt khoảng 1,6 kg/m3 cường độ chịu kéo tăng chậm dần - Đề tài kết hợp lý thuyết tính toán cấu kiện chịu uốn bêtôngcốt thép bêtôngcốtsợi thép phântán để tính toán khảo sát cấu kiện bê 76 tôngcốtsợi PP có cốt thép thanh, rằng: cấu kiện chịu uốn sử dụng bêtôngcốtsợi PP phântán có cốt thép có khả chịu lực cải thiện không đáng kể khả chống nứt hạn chế độ mở rộng vết nứt tốt so với bêtôngcốt thép thường, ví dụ khảo sát Kiến nghị Do điều kiện thí nghiệm, hạn chế thời gian kinh phí, đề tài nghiêncứu với loại bêtông sử dụng loại sợi gia cường Polypropylene, cường độ chịu nén yêu cầu 20MPa (tương đương bêtông B15), dùng cốt liệu lớn đá dăm cốt liệu nhỏ cát vàng, xi măng PCB-40 không sử dụng phụ gia; số lượng mẫu thí nghiệm hạn chế; tiêu tínhbêtôngnghiêncứu chưa nhiều chưa toàn diện, chưa đo biến dạng sau nứt; chưa thực thí nghiệm dầm bêtôngcốt thép thực tế mà tiến hành qua mẫu thí nghiệm để lấy kết làm tính toán cho cấu kiện giả định chưa thể so sánh với thực tế kết tiến hành trực tiếp mẫu Từ kết nghiêncứu tồn tại, đề tài kiến nghị: Để thiết kế thành phầnbêtông sử dụng sợi gia cường sử dụng phương pháp lý thuyết kết hợp thựcnghiệm với bước cụ thể trình bày báo cáo; Khi thiết kế thành phầnbêtông dùng sợi gia cường PolyPropylene với cường độ yêu cầu khoảng 20MPa, nên sử dụng hàm lượng sợi nằm khoảng 1,5 ÷ 2,0 kg/m3; đồng thời để đảm bảo tính công tác hỗn hợp bêtông thi công nên sử dụng thêm phụ gia tăng dẻo; Cũng bêtông thường, bêtông sử dụng sợi gia cường sử dụng rộng rãi cho kết cấu công trình, nhiên cần lưu ý với công trình thường xuyên có nguy phải chịu nhiệt độ cao bất thường; 77 Tiếp tục nghiêncứu với loại bêtông cấp cao với nhiểu tiêu tính chất để đưa kết luận đề xuất xác toàn diện thiết kế, thi công sử dụng có hiệu bêtông sử dụng sợi gia cường, đáp ứng nhu cầu ngày cao xây dựng đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Văn Chánh Trần Văn Miền, Nghiêncứu chế tạo bêtôngcốtsợi vật liệu xây dựng địa phương, 75-82 Phạm Duy Hữu tác giả, Vật liệu xây dựng 2011, Nhà xuất Giao thông vân tải, Hà Nội, 2011 Tăng Văn Lâm, Nghiêncứu chế tạo bêtông hạt mịn chất lượng cao có sử dụng cốtsợi polypropylen dùng cho kết cấu mặt đường sân bay Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống, Kết cấu bêtôngcốt thép - Phần cấu kiện bản, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2012 Nghiêncứu khoa học sinh viên "Nghiên cứu sử dụng cốtsợibêtông nhằm hạn chế bề rộng vết nứt cho dầm BTCT" - ĐH Kiến Trúc năm học 2011-2012 Đặng Văn Thanh, Cheng Pei Feng, Phân tích vi quan phân bố tác dụng sợi hỗn hợp SMA, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, 2014, 01 Lê Trung Thành– Viện KHCN Xây dựng "Bê tông chất lượng cao nghiêncứu phát triển từ giới tới Việt Nam " - Tạp chí Vật liệu xây dựng Bộ xây dựng Trần Bá Việt, Nguyễn Tiến Bình– Viện KHCN Xây dựng "Vai trò sợi poly-propylene việc làm giảm biến dạng mềm bêtông điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam " Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3118: 1993 - Bêtôngnặng – Phương pháp thử - Phương pháp xác định cường độ nén, Hà Nội, 1993 10 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3119: 1993 - Bêtôngnặng – Phương pháp thử - Phương pháp xác định cường độ kéo uố n, Hà Nội, 1993 11 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3106: 1993 - Hỗn hợp bêtôngnặng – Phương pháp thử - Phương pháp xác định độ sụt, Hà Nội, 1993 12 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6017: 1995 – Xác định thời gian đông kết lượng nước tiêu chuẩn xi măng, Hà Nội, 1995 13 Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 302: 2004 – Nước trộn bêtông vữa – Yêu cầu kỹ thuật, Hà Nội, 2004 14 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570: 2006 – Cốt liệu cho bêtông vữa – Yêu cầu kỹ thuật, Hà Nội, 2006 15 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-2: 2006 - Cốt liệu cho bêtông vữa Phương pháp thử - Phần 2: Xác định thành phần hạt, Hà Nội, 2006 16 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-4: 2006 - Cốt liệu cho bêtông vữa Phương pháp thử - Phần 4: Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích độ hút nước, Hà Nội, 2006 17 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-5: 2006 - Cốt liệu cho bêtông vữa Phương pháp thử - Phần 5: Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích độ hút nước đá gốc hạt cốt liệu lớn, Hà Nội, 2006 18 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-6: 2006 - Cốt liệu cho bêtông vữa Phương pháp thử - Phần 6: Xác định khối lượng thể tích xốp độ hổng, Hà Nội, 2006 19 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-8: 2006 - Cốt liệu cho bêtông vữa Phương pháp thử - Phần 8: Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét cốt liệu hàm lượng sét cục cốt liệu nhỏ, Hà Nội, 2006 20 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-9: 2006 - Cốt liệu cho bêtông vữa Phương pháp thử - Phần 9: Xác định tạp chất hữu cơ, Hà Nội, 2006 21 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-10: 2006 - Cốt liệu cho bêtông vữa - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định cường độ hệ số hoá mềm đá gốc, Hà Nội, 2006 22 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-11: 2006 - Cốt liệu cho bêtông vữa - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định độ nén dập hệ số hoá mềm cốt liệu lớn, Hà Nội, 2006 23 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-12: 2006 - Cốt liệu cho bêtông vữa - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định độ hao mòn va đập cốt liệu lớn máy Los Angeles, Hà Nội, 2006 24 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-13: 2006 - Cốt liệu cho bêtông vữa - Phương pháp thử - Phần 13: Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt cốt liệu lớn, Hà Nội, 2006 25 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2682: 2009 – Xi măng Poóc lăng – Yêu cầu kỹ thuật, Hà Nội, 2009 26 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8826: 2011 – Phụ gia hóa học cho bê tông, Hà Nội, 2011 27 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574 : 2012– Kết cấu bêtôngbêtôngcốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế, 2012 Tiếng Anh 28 Mahendra Prasad, Chandak Rajeev and Grover Rakesh, ‘A Comparative Study of Polypropylene Fibre Reinforced Silica Fume Concrete with Plain Cement Concrete’, International Journal of Engineering esearch and Science & Technology, Vol2 , No 4, Nov, 2013, pp 127- 136 29 Peng Zhang and Qingfu Li (2013) ‘Fracture Properties of Polypropylene Fiber Reinforced Concrete Containing Fly Ash and Silica Fume’, esearch Journal of Applied Sciences, Engineering and Technology 5(2): 665-670, 2013 30 T.Ch.Madhavi, L.Swamy Raju, Deepak Mathur-Organized by Department of Civil Engineering, SRM University, Ramapuram Campus, Chennai, INDIAInternational Conference on Advances in Civil Engineering and Chemistry of Innovative Materials (ACECIM’14):114-119, June,2014 31 V, Ramadevi, and D,L, Venkatesh Babu, “Flexural behavior of hybrid (steel and polypropylene) fibre einforced concrete beams,” European Journal of Scientific Research, vol, 70 no, 1, pp, 81-87, 2012 ... hợp kết nghiên cứu, có nội dung bản: - Tổng quan vật liệu bê tông cốt sợi Polypropylene phân tán; - Nghiên cứu thực nghiệm vật liệu thiết kế thành phần bê tông cốt sợi Polypropylene - Phân tích... dụng sợi gia cường; qua làm rõ, so sánh rút kết luận cho ưu nhược điểm hai loại bê tông 2 Từ phân tích trên: đề tài "Nghiên cứu thực nghiệm số tính bê tông cốt sợi Poly- Propylene phân tán" có tính. .. BTCS Bê tông cốt sợi BTCT Bê tông cốt thép C Cát CLL Cốt liệu lớn CLN Cốt liệu nhỏ Đ Đá KNCL Khả chịu lực M Mẫu sợi Ms Mẫu có sợi N Nước PP Sợi Poly- Propylene Rbt Cường độ chịu kéo tính toán bê tông