1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thực nghiệm biến dạng co ngót của bê tông trong điều kiện khí hậu chuẩn tại gia lai

184 116 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN BÁ THẠCH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM BIẾN DẠNG CO NGÓT CỦA BÊ TƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU CHUẨN TẠI GIA LAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG - NĂM 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN BÁ THẠCH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM BIẾN DẠNG CO NGĨT CỦA BÊ TƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU CHUẨN TẠI GIA LAI Chuyên ngành : Cơ kỹ thuật Mã số : 9520101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRƯƠNG HOÀI CHÍNH GS.TS PHAN QUANG MINH ĐÀ NẴNG - NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết Luận án trung thực, khách quan chưa công bố công trình khác Tác giả NCS Nguyễn Bá Thạch ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Trương Hồi Chính GS.TS Phan Quang Minh tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho Tác giả hoàn thành nghiên cứu Luận án Những dẫn khoa học thầy không giúp đỡ Tác giả hoàn thành nội dung nghiên cứu mà giúp đỡ Tác giả bước hồn thiện tư khoa học Để đạt kết nghiên cứu Luận án này, Tác giả xin chân tình cảm ơn đến: Ban Giám đốc Ban đào tạo Đại học Đà Nẵng; Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Cơ Khí giao thơng, Khoa Xây dựng Dân dụng Cơng nghiệp, Phòng thí nghiệm Khoa Xây dựng Dân dụng Công nghiệp thuộc Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng; Bộ môn Công trình Bê tơng cốt thép, Bộ mơn Thí nghiệm Kiểm định cơng trình, Khoa Xây dựng thuộc Trường Đại học Xây dựng; Sở Xây dựng tỉnh Gia Lai, Phòng thí nghiệm LAS-XD 25 - Trung tâm Giám định Chất lượng Xây dựng Gia Lai thuộc Sở Xây dựng tỉnh Gia Lai Tác giả bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến đến tác giả Danh mục tài liệu tham khảo, nhà khoa học lĩnh vực nghiên cứu, đồng nghiệp giúp đỡ q trình hồn thành Luận án Cuối cùng, Tác giả xin chân thành cảm ơn quan Tác giả công tác, bạn bè đặc biệt gia đình, người thân, ln ln gắn bó kịp thời động viên khuyến khích Tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU xiii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xviii DANH MỤC CÁC BẢNG .xix DANH MỤC CÁC HÌNH xxii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án Nội dung cấu trúc Luận án Những đóng góp Luận án CHƯƠNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VỀ BIẾN DẠNG CO NGÓT THEO THỜI GIAN CỦA BÊ TÔNG .7 1.1 Giới thiệu 1.2 Tổng quan nghiên cứu biến dạng co ngót theo thời gian bê tơng giới Việt Nam 1.2.1 Thực tiễn nghiên cứu biến dạng co ngót theo thời gian bê tông giới iv 1.2.2 Thực tiễn nghiên cứu biến dạng co ngót theo thời gian bê tông Việt Nam 1.3 Mô đun đàn hồi bê tông 1.3.1 Khái niệm phân loại 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mô đun đàn hồi 10 1.4 Biến dạng theo thời gian bê tông 11 1.5 Biến dạng co ngót theo thời gian bê tông 11 1.5.1 Biến dạng co ngót bê tơng 12 1.5.2 Phân loại co ngót bê tơng 12 1.6 Cơ chế yếu tố ảnh hưởng co ngót 14 1.6.1 Cơ chế co ngót 14 1.6.1.1 Cơ chế co ngót thực 15 1.6.1.2 Cơ chế co ngót biểu kiến 17 1.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến co ngót 17 1.6.2.1 Các yếu tố bên 18 1.6.2.2 Các yếu tố bên 21 1.7 Các mơ hình biến dạng co ngót theo thời gian bê tông 22 1.7.1 Mơ hình biến dạng co ngót theo Tiêu chuẩn GOST 24544-81 [85] 23 1.7.2 Mơ hình biến dạng co ngót theo Viện Khoa học Xây dựng Nga [84] 23 1.7.3 Mơ hình biến dạng co ngót theo Tiêu chuẩn AS 3600 [28] 25 1.7.4 Mô hình biến dạng co ngót theo Tiêu chuẩn ACI 209R-92 [24] 25 1.7.5 Mơ hình biến dạng co ngót theo Tiêu chuẩn BS 8110 [38] 26 1.7.6 Mơ hình biến dạng co ngót theo Tiêu chuẩn CEB-FIP 2010 [43] 27 1.7.7 Mơ hình biến dạng co ngót theo Tiêu chuẩn EC [45] 28 1.7.8 Mơ hình biến dạng co ngót theo Mơ hình B3 [34] 30 1.8 Cơng thức dự báo biến dạng co ngót theo thời gian bê tơng từ kết thí nghiệm theo Tiêu chuẩn Nga GOST 24544-81 [85] 31 1.9 Phân tích vết nứt biến dạng co ngót theo thời gian bê tơng 33 1.9.1 Tổng quan nứt biến dạng co ngót theo thời gian bê tơng 33 v 1.9.2 Cơ chế hình thành vết nứt biến dạng co ngót theo thời gian bê tơng 34 1.9.2.1 Cơ chế hình thành vết nứt bê tông biến dạng co mềm 34 1.9.2.2 Cơ chế hình thành vết nứt bê tơng biến dạng co khô 36 1.10 Ảnh hưởng cốt thép kết cấu bê tông cốt thép bị nứt biến dạng co ngót 37 1.10.1 Ảnh hưởng cốt thép đến ứng suất kết cấu bê tông trước bê tông bị nứt 38 1.10.2 Ảnh hưởng cốt thép đến ứng suất kết cấu bê tông sau bê tông nứt 40 1.10.3 Ảnh hưởng cốt sợi thép kết cấu bê tông cốt sợi thép 41 1.10.3.1 Vật liệu sợi thép bê tông cốt sợi thép 41 1.10.3.2 Ứng dụng bê tông cốt sợi thép lĩnh vực xây dựng 43 1.10.3.3 Ứng dụng cốt sợi thép việc hạn chế nứt kết cấu bê tông cốt sợi thép 43 1.11 Kết luận Chương 45 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM BIẾN DẠNG CO NGĨT CỦA BÊ TƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TẠI GIA LAI 47 2.1 Giới thiệu 47 2.2 Đặc trưng khí hậu Gia Lai 47 2.2.1 Điều kiện khí hậu chuẩn Gia Lai (ĐKC) 47 2.2.2 Điều kiện khí hậu tự nhiên môi trường Gia Lai (ĐKTN) 49 2.3 Mục đích thí nghiệm 50 2.4 Nội dung thí nghiệm 50 2.4.1 Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén đối chứng bê tông thường 28 ngày tuổi 50 2.4.2 Thí nghiệm xác định giá trị cường độ chịu nén mô đun đàn hồi theo thời gian bê tông 51 2.4.3 Thí nghiệm đo biến dạng co ngót theo thời gian bê tơng 51 vi 2.4.4 Thí nghiệm đo co ngót hạn chế bê tơng Vòng kiềm chế (Restrained Ring Test) 52 2.4.5 Lựa chọn tỷ lệ N/X, nhóm, tổ mẫu, thành phần cấp phối, thành phần bê tông cốt sợi thép bê tông cốt thép 53 2.4.5.1 Lựa chọn tỷ lệ N/X 53 2.4.5.2 Lựa chọn ký hiệu nhóm mẫu, tổ mẫu 53 2.4.5.3 Lựa chọn thành phần bê tông cốt sợi thép bê tông cốt thép 54 2.4.5.4 Lựa chọn thành phần cấp phối vật liệu 55 2.5 Vật liệu dùng thí nghiệm, chế tạo mẫu, đúc mẫu bảo dưỡng mẫu thí nghiệm 56 2.5.1 Vật liệu dùng thí nghiệm 56 2.5.1.1 Xi măng 56 2.5.1.2 Đá dăm (1x2) 57 2.5.1.3 Cát vàng 58 2.5.1.4 Nước 59 2.5.1.5 Cốt sợi thép 59 2.5.1.6 Cốt thép 12 60 2.5.2 Cơng tác chế tạo mẫu thí nghiệm 60 2.5.2.1 Mẫu thí nghiệm xác định cường độ chịu nén đối chứng bê tông 60 2.5.2.2 Mẫu thí nghiệm xác định giá trị cường độ chịu nén mô đun đàn hồi theo thời gian bê tông 61 2.5.2.3 Mẫu thí nghiệm đo biến dạng co ngót theo thời gian bê tông 62 2.5.2.4 Mẫu thí nghiệm đo co ngót hạn chế bê tơng Vòng kiềm chế (Restrained Ring Test) 63 2.5.3 Chuẩn bị đúc loại tổ mẫu thí nghiệm 65 2.5.3.1 Các loại tổ mẫu thí nghiệm 65 2.5.3.2 Số lượng đúc loại tổ mẫu thí nghiệm 67 vii 2.5.4 Công tác tiến hành đúc mẫu thí nghiệm 68 2.5.5 Công tác bảo dưỡng mẫu lưu trữ mẫu thí nghiệm 69 2.5.5.1 Cơng tác bảo dưỡng mẫu thí nghiệm 69 2.5.5.2 Công tác lưu trữ mẫu thí nghiệm 69 2.6 Thiết bị thí nghiệm thiết bị đo biến dạng co ngót bê tơng 71 2.6.1 Tủ khí hậu (khống chế nhiệt độ độ ẩm theo yêu cầu thí nghiệm) 71 2.6.2 Thiết bị đo biến dạng co ngót bê tơng 71 2.6.3 Trình tự đo biến dạng co ngót bê tơng 72 2.6.4 Tính tốn kết đo biến dạng co ngót bê tơng 73 2.7 Kết thí nghiệm 74 2.7.1 Kết thí nghiệm xác định cường độ chịu nén đối chứng Rđc n (28) bê tông thường 28 ngày tuổi 74 2.7.2 Kết thí nghiệm xác định giá trị cường độ chịu nén Rn(t) mô đun đàn hồi E(t) theo thời gian bê tông điều kiện khí hậu tự nhiên mơi trường Gia Lai (ĐKTN) (Phòng thí nghiệm mơi trường) 76 2.7.2.1 Kết thí nghiệm xác định giá trị cường độ chịu nén theo thời gian bê tông ĐKTN 76 2.7.2.2 Kết thí nghiệm xác định giá trị mô đun đàn hồi theo thời gian bê tông ĐKTN 77 2.7.3 Kết thí nghiệm đo biến dạng co ngót độ hao khối lượng theo thời gian bê tơng điều kiện khí hậu chuẩn Gia Lai (ĐKC) (Tủ khí hậu - Phòng thí nghiệm chuẩn) 78 2.7.3.1 Kết thí nghiệm đo biến dạng co ngót độ hao khối lượng theo thời gian bê tơng (Nhóm - Bê tơng thường) tương ứng với tỷ lệ N/X 0.40, 0.45, 0.50 78 2.7.3.2 Kết thí nghiệm đo biến dạng co ngót độ hao khối lượng theo thời gian bê tơng (Nhóm - Bê tông cốt sợi thép) tương ứng với tỷ lệ N/X 0.40, 0.45, 0.50 79 viii 2.7.3.3 Kết thí nghiệm đo biến dạng co ngót độ hao khối lượng theo thời gian bê tơng (Nhóm - Bê tông cốt thép) với tỷ lệ N/X 0.40, 0.45, 0.50 81 2.7.4 Kết thí nghiệm đo biến dạng co ngót độ hao khối lượng theo thời gian bê tơng điều kiện khí hậu tự nhiên mơi trường Gia Lai (ĐKTN) (Phòng thí nghiệm môi trường) 83 2.7.4.1 Kết thí nghiệm đo biến dạng co ngót độ hao khối lượng theo thời gian bê tơng (Nhóm - Bê tơng thường) tương ứng với tỷ lệ N/X 0.40, 0.45, 0.50 83 2.7.4.2 Kết thí nghiệm đo biến dạng co ngót độ hao khối lượng theo thời gian bê tơng (Nhóm - Bê tông cốt sợi thép) tương ứng với tỷ lệ N/X 0.40, 0.45, 0.50 85 2.7.4.3 Kết thí nghiệm đo biến dạng co ngót độ hao khối lượng theo thời gian bê tơng (Nhóm - Bê tông cốt thép) với tỷ lệ N/X 0.40, 0.45, 0.50 87 2.7.5 Kết thí nghiệm đo co ngót Vòng kiềm chế (Restrained Ring Test) mẫu bê tông thường bê tông cốt sợi thép 89 2.8 Kết luận Chương 89 CHƯƠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 91 3.1 Giới thiệu 91 3.2 Phân tích, đánh giá cường độ chịu nén Rn(t) mô đun đàn hồi E(t) theo thời gian 02 nhóm bê tơng (Nhóm - Bê tơng thường; Nhóm - Bê tơng cốt sợi thép) điều kiện khí hậu tự nhiên môi trường 91 3.2.1 Phân tích, đánh giá cường độ chịu nén Rn(t) theo thời gian 02 nhóm bê tơng (Nhóm - Bê tơng thường; Nhóm - Bê tơng cốt sợi thép) 91 3.2.2 Phân tích, đánh giá mô đun đàn hồi E(t) theo thời gian 02 nhóm bê tơng (Nhóm - Bê tơng thường; Nhóm - Bê tơng cốt sợi thép) 97 141 Hình 3.45 Biểu đồ biến dạng vành thép theo thời gian bê tông cốt sợi thép (BTCST) với tỷ lệ N/X 0.40 Nhận xét: Trên Hình 3.44, 3.45 trình bày biểu đồ quan hệ biến dạng vành thép theo thời gian Biến dạng vành thép biến dạng co ngót vành bê tơng tạo Kết thu cho nhận xét sau: - Về thời gian xuất vết nứt vành bê tông biến dạng co ngót mẫu bê tơng thường, thời gian xuất vết nứt ngày - Về thời gian xuất vết nứt vành bê tông biến dạng co ngót mẫu bê tơng cốt sợi thép, thời gian xuất vết nứt 11 ngày - Kết cho thấy, với có mặt cốt sợi thép cho phép làm chậm trình hình thành vết nứt kết cấu bê tơng Điều giải thích việc với có mặt cốt sợi thép, cường độ chịu kéo bê tông cải thiện 3.12 Kết luận Chương • Từ kết thực nghiệm, xác định hệ số thực nghiệm dự báo giá trị cường độ chịu nén mô đun đàn hồi theo thời gian bê tông thường bê tông cốt sợi thép theo công thức (3.2), (3.4) Nghiên cứu thực nghiệm cường độ chịu nén mô đun đàn hồi phát triển theo thời gian nghiên cứu độc 142 lập khơng có liên kết phần nghiên cứu dự báo co ngót bê tơng Gia Lai • Dựa vào kết thí nghiệm đo co ngót bê tơng có thành phần cấp phối xác định tương ứng với tỷ lệ N/X 0.40, 0.45, 0.50, xây dựng Bảng tra giá trị co ngót tới hạn cs(∞) Bảng tra giá trị tham số n theo lượng nước lượng xi măng cấp phối (Bảng 3.9, Bảng 3.11) tương ứng với tỷ lệ nước xi măng khác với tỷ lệ 0.40, 0.45, 0.50 Từ đề xuất sử dụng cơng thức tính giá trị biến dạng co ngót bê tông cs(t) thời điểm t 𝜀𝑐𝑠 (𝑡 ) = 𝜀𝑐𝑠 (∞) 𝑡 𝛼𝑛 + 𝑡 • Các công thức (3.7), (3.8) (3.9) sử dụng hệ số thực nghiệm có độ tin cậy, cho kết gần với mơ hình dự báo co ngót theo Tiêu chuẩn Úc AS 3600 cho vùng có khí hậu nhiệt đới • Kết thực nghiệm phân tích nhóm mẫu cho thấy biến dạng co ngót bê tơng điều kiện khí hậu chuẩn Gia Lai, có đặc điểm: - Biến dạng co ngót bê tơng phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên tỷ lệ N/X - Trong thời gian 21 ngày sau đổ bê tơng, biến dạng co ngót bê tơng điều kiện khí hậu tự nhiên mơi trường mùa khơ Gia Lai có giá trị cao gần lần giá trị tương ứng điều kiện khí hậu chuẩn Gia Lai Hệ số tăng biến dạng co ngót kmt xét đến thay đổi độ ẩm tự nhiên mơi trường mùa khơ so với điều kiện khí hậu chuẩn Gia Lai là: kmt = 1.86 với t ≤ 21 ngày kmt = 1.10 với t > 21 ngày - Sử dụng bê tơng cốt sợi thép có hàm lượng cốt sợi thép 40 (kg/m3) làm giảm biến dạng co ngót bê tơng chủ yếu giai đoạn 21 ngày đầu sau đổ bê tông khoảng (1.15 - 1.20) lần, tỷ số giảm tỷ lệ N/X tăng - Sử dụng bê tông cốt thép với hàm lượng thép 1.13% làm giảm biến dạng co ngót bê tơng giai đoạn 21 ngày đầu sau đổ bê tông khoảng 143 (1.30 - 1.40) lần, tỷ số giảm tỷ lệ N/X tăng - Sau 21 ngày đổ bê tông, ảnh hưởng cốt sợi cốt thép đến biến dạng co ngót bê tông nhỏ giai đoạn đầu ổn định 144 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận án “Nghiên cứu thực nghiệm biến dạng co ngót bê tơng điều kiện khí hậu chuẩn Gia Lai”, đạt số kết sau: Xây dựng số liệu thực nghiệm biến dạng co ngót bê tơng sử dụng cốt liệu địa phương điều kiện khí hậu chuẩn Gia Lai làm sở cho việc nghiên cứu tính tốn thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép Đo biến dạng co ngót bê tông thời gian 364 ngày với tổ mẫu bê tơng có tỷ lệ nước xi măng (N/X) 0.40, 0.45 0.50 điều kiện khí hậu chuẩn Gia Lai (nhiệt độ 25±20C độ ẩm 75±5%) Từ kết thí nghiệm xác định hệ số thực nghiệm, từ dự báo phát triển biến dạng co ngót bê tơng thường có cấp độ bền B22.5 (Mác 300#) theo thời gian điều kiện khí hậu chuẩn Gia Lai: - Với tỷ lệ N/X = 0.40: 𝜀𝑐𝑠 (𝑡 ) = 693,52 10−6 𝑡 54,01 + 𝑡 - Với tỷ lệ N/X = 0.45: 𝜀𝑐𝑠 (𝑡 ) = 714,68 10−6 𝑡 41,41 + 𝑡 - Với tỷ lệ N/X = 0.50: 𝜀𝑐𝑠 (𝑡 ) = 755,51 10−6 𝑡 35,85 + 𝑡 So sánh giá trị biến dạng co ngót bê tơng thường điều kiện khí hậu chuẩn với điều kiện khí hậu tự nhiên môi trường Gia Lai Từ kết thực nghiệm cho thấy thời gian 21 ngày sau đổ bê tơng, biến dạng co ngót bê tơng điều kiện khí hậu tự nhiên mơi trường mùa khơ Gia Lai có giá trị cao gần lần giá trị tương ứng điều kiện khí hậu chuẩn Gia 145 Lai Hệ số tăng biến dạng co ngót kmt xét đến thay đổi độ ẩm tự nhiên môi trường mùa khô so với điều kiện khí hậu chuẩn Gia Lai là: kmt = 1.86 với t ≤ 21 ngày kmt = 1.10 với t > 21 ngày Kết có ý nghĩa việc đưa giải pháp phù hợp nhằm hạn chế biến dạng co ngót bê tông giai đoạn đầu sau đổ bê tông Xác định biến dạng co ngót bê tông cốt sợi thép bê tông cốt thép Kết cho thấy, có tham gia cốt sợi thép cốt thép giảm biến dạng co ngót bê tơng, cụ thể: - Sử dụng bê tơng cốt sợi thép có tỷ trọng cốt sợi thép 40 (kg/m3) làm giảm biến dạng co ngót bê tông chủ yếu giai đoạn 21 ngày đầu sau đổ bê tông khoảng (1.15 - 1.20) lần, tỷ số giảm tỷ lệ N/X tăng - Sử dụng bê tông cốt thép với hàm lượng thép 1.13% làm giảm biến dạng co ngót bê tông chủ yếu giai đoạn 21 ngày đầu sau đổ bê tông khoảng (1.30 - 1.40) lần, tỷ số giảm tỷ lệ N/X tăng - Sau 21 ngày đổ bê tông, ảnh hưởng cốt sợi thép cốt thép đến biến dạng co ngót bê tông nhỏ giai đoạn đầu ổn định - Xác định ảnh hưởng cốt sợi thép việc hạn chế nứt co ngót thí nghiệm Vòng kiềm chế (Restrained Ring Test) Sự có mặt cốt sợi thép làm chậm lại trình hình thành vết nứt hạn chế mở rộng vết nứt Kết cho thấy khả áp dụng cốt sợi thép kết cấu bê tông cốt thép, kết cấu dạng sàn nhà công nghiệp, bề mặt cầu… việc khống chế tình trạng nứt bê tơng biến dạng co ngót - Bên cạnh giải pháp sử dụng cốt thép cốt sợi thép, việc khống chế tỷ lệ N/X có ý nghĩa định việc hạn chế biến dạng co ngót bê tơng giai đoạn đầu sau đổ bê tông Kiến nghị Để có đủ sở cho việc kiểm sốt, hạn chế biến dạng co ngót bê tơng tình trạng nứt kết cấu bê tông cốt thép biến dạng co ngót gây ra, 146 nội dung cần tiếp tục triển khai nghiên cứu: - Nghiên cứu giải pháp hạn chế tình trạng nứt kết cấu BTCT biến dạng co ngót giai đoạn đầu có tham gia cốt thép với hàm lượng số lượng thép khác vùng khí hậu Gia Lai Vì việc tiếp tục mở rộng theo hướng nghiên cứu cần thiết thực tiễn xây dựng mà trình trạng nứt kết cấu bê tông cốt thép biến dạng co ngót phổ biến - Nghiên cứu thực nghiệm biến dạng co ngót bê tơng kết hợp với biến dạng nhiệt điều kiện khí hậu Gia Lai 147 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ [1] Trần Ngọc Long, Nguyễn Bá Thạch, Phan Quang Minh (2016), “Biến dạng co ngắn dọc trục cột bê tông cốt thép chịu tải trọng dài hạn”, Tạp chí Xây dựng, ISSN 0866-0762, số (2-2016), trang 54-56 [2] Nguyễn Bá Thạch (2017), “Nghiên cứu thực nghiệm biến dạng co ngót bê tơng điều kiện khí hậu Gia Lai”, Tạp chí Kết cấu Công nghệ Xây dựng, Hội Kết cấu Công nghệ Xây dựng Việt Nam, ISSN 1859.3194, số (25-2017), trang 35-40 [3] Nguyễn Bá Thạch, Trương Hồi Chính (2017), “Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng cốt sợi cốt đến biến dạng co ngót bê tơng điều kiện khí hậu Gia Lai”, Hội thảo Khoa học Công nghệ Xây dựng tiên tiến hướng đến phát triển bền vững, Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng, ISBN 1859.3194, số (25-2017), trang 100-103 [4] Nguyễn Bá Thạch, Trương Hồi Chính (2018), “Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng cốt sợi cốt đến biến dạng co ngót bê tơng điều kiện khí hậu Gia Lai”, Tạp chí Xây dựng, ISSN 0866-8762, số (2-2018), trang 85-88 [5] Nguyễn Bá Thạch (2018), “Nghiên cứu thực nghiệm khả hạn chế nứt bê tông biến dạng co ngót cách sử dụng bê tơng cốt sợi thép điều kiện khí hậu Gia Lai”, Tạp chí Kết cấu Cơng nghệ Xây dựng, Hội Kết cấu Công nghệ Xây dựng Việt Nam, ISSN 1859.3194, số (28-2018), trang 86-91 [6] Nguyễn Bá Thạch, Trương Hồi Chính (2018), “Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng tỷ lệ nước/xi măng đến biến dạng co ngót bê tơng điều kiện khí hậu Gia Lai”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, ISSN 1859-1531, số (11.132-2018), 1, trang 79-82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Ngọc Bình, Nguyễn Trung Hiếu (2012), “Phân tích, đánh giá số mơ hình tốn học dự báo biến dạng co ngót bê tơng tiêu chuẩn hành”, Tạp chí kết cấu công nghệ xây dựng, ISSN 1859.3194, số (10/III-2012), trang 43-51 [2] Nguyễn Ngọc Bình, Nguyễn Trung Hiếu (2015), “Xây dựng cơng thức dự báo biến dạng co ngót bê tơng theo tiêu chuẩn Nga Gost 24544-81”, Tạp chí kết cấu công nghệ xây dựng, ISSN 1859.3194, số (16/I-2015) [3] Bộ Xây dựng (1998), Quyết định số 778/1998/QĐ-BXD, ngày 05/9/1998 Bộ Xây dựng, Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tơng loại [4] Nguyễn Tiến Đích (2010), Cơng tác bê tơng điều kiện khí hậu Việt Nam, Nhà xuất xây dựng [5] Nguyễn Hoàng Giang (2015), “Nghiên cứu ảnh hưởng sợi thép đến khả làm việc chống nứt kết cấu bê tơng”, Tạp chí Xây dựng, ISSN 08660762, số (06.2015), trang 61-64 [6] Nguyễn Hoàng Giang (2016), “Nghiên cứu làm việc sau nứt bê tông cốt sợi thép”, Tạp chí Xây dựng, ISSN 0866-0762, số (04.2016), trang 198-200 [7] Nguyễn Trung Hiếu (2012), Bài giảng Thí nghiệm kiểm định cơng trình, Bộ mơn Thí nghiệm kiểm định cơng trình, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội [8] Nguyễn Trung Hiếu (2013), Bài giảng Bệnh học sửa chữa cơng trình, Bộ mơn Thí nghiệm kiểm định cơng trình, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội [9] Cao Duy Khơi, Ngơ Hồng Qn (2012), “Hiện tượng co ngắn cột thiết kế nhà cao tầng siêu cao tầng bê tơng cốt thép”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, ISSN 1859-2996, số (2/2007) [10] Trần Ngọc Long (2016), Nghiên cứu thực nghiệm biến dạng dài hạn cột bê tông cốt thép chịu nén tâm, Luận án tiến sĩ trường Đại học Xây dựng, Hà Nội [11] Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống (2006), Giáo trình Kết cấu bê tông cốt thép, phần cấu kiện bản, Nhà xất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [12] Hồng Quang Nhu (2007), “Phương pháp tính tổn hao ứng suất trước từ biến co ngót bê tơng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, ISSN 18592996, số (1/2007) [13] Lê Văn Thưởng (1993), Nghiên cứu bước đầu đề xuất thơng số co ngót từ biến bê tông điều kiện Việt Nam (dự thảo), Đề tài cấp Nhà nước Viện khoa học kỹ thuật GTVT chủ trì [14] Tiêu chuẩn Việt Nam (1993), TCVN 3117:1993, Bê tông nặng - Phương pháp xác định biến dạng co ngót [15] Tiêu chuẩn Việt Nam (1993), TCVN 3118:1993, Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ chịu nén [16] Tiêu chuẩn Việt Nam (1993), TCVN 5276:1993, Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ lăng trụ mô đun đàn hồi nén tĩnh [17] Tiêu chuẩn Việt Nam (1993), TCVN 3015:1993, Hỗn hợp bê tông nặng bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu thử [18] Tiêu chuẩn Việt Nam (2006), TCVN 7570:2006, Cốt liệu cho bê tông vữa - Yêu cầu kỹ thuật [19] Tiêu chuẩn Việt Nam (2009), TCVN 6260:2009, Xi măng poóc lăng - Yêu cầu kỹ thuật [20] Tiêu chuẩn Việt Nam (2012), TCVN 4506:2012, Nước trộn bê tông vữa - Yêu cầu kỹ thuật [21] Tiêu chuẩn Việt Nam (2014), TCVN 197-1:2014, Vật liệu kim loại - Thử kéo - Phần 1: Phương pháp thử nhiệt độ phòng Tiếng Anh [22] Acker, P A and Ulm, F J (2001), “Creep and shrinkage of concrete: physical origins and practical measurements”, Nuclear Engineering and Design, vol 203, no 2-3, pp 143-158 [23] Alexander, M and Mindess, S (2005), Aggregates in hardened concrete: physical and mechanical properties, In Aggregates in concrete, Modern Concrete Technology Series, Taylor & Francis, London, UK, Ch 5, pp 223-295 [24] American Concrete Institute (1992), Prediction of Creep, Shrinkage, and Temperature Effects in Concrete Structures ACI 209R-92, (Reapproved 1997) [25] American Concrete Institute (1999), ACI 305R-91, 1999: ACI Manual of Concrete Practice, Part 2, Construction Practices and Inspection pavements [26] American Society for Testing and Materials (2005), ASTM C 1581-04.05, Standard test method for metermining of cracking and induced tensile stress characteristics of mortar and concrtee under restrainded shrinkage, 2005 [27] Anant Parghi, Modhera, C D (2008, August), “Micro mechanical crack and deformations study of SFRC deep beams”, Proc 33rd Conference on our world in concrete and structures, Singapore, pp 25-27 [28] Australian Standards (2001), AS 3600 - 2001: Concrete structures (Incorporating Amendment No and Amendment No attached) [29] Balaguru, P N., Caronia David, Roda Andrés, M (2017), Development of Concrete Mix Proportions for Minimizing/Eliminating Shrinkage Cracks in Slabs and High Performance Grouts, FINAL REPORT February 2017, Rutgers, The State University of New Jersey (USA) [30] Barr, B., Hoseinian, S B and Beygi, M A (2003), “Shrinkage of concrete stored in natural environments”, Cement and Concrete Composites, 25 (1), 19-29 [31] Barros, J A O and Figueiras, J A (1998), “Experimental behavior of fiber concrete slabs and soil”, Journal Mechanics of Cohesive-frictional Materials, 3, 277-290 [32] Bažant, Z P (1982), Mathematical models for creep and shrink age of concrete, Chapter in Creep and Shrinkage in Concrete Structures, ed, by Bažant, Z P and Wittmann, F H., John Wiley & Sons, London (1982), 163-256 [33] Bažant, Z P., Editor (1988), Mathematical Modeling of Creep and Shrinkage of Concrete, John Wiley & Sons, Chichester and New York [34] Bažant, Z P and Baweja, S (1994), “Creep and shrinkage prediction model for analysis and design of concrete structures - Model B3”, Structural Engineering Report 94-10/603c, Northwestern University, Published as draft RILEM recommendation in Materials and Structures (RILEM Paris), 28 (1995), 357-365, 415-430, 488-495 [35] Bissonnette, B., Pierre, P and Pigeon, M (1999), “Influence of key parameters on drying shrinkage of cementitious materials”, Cement and Concrete Research, Vol 29 (10), pp 1655-1662 [36] Boris Haranki (2009), Strength, modulus of elasticity, creep anh shrinkage of concrete used in Florida, The degree of Masters of Science of Engineering, The university of Florida, 2009 [37] Branson, D E and Christiason, M L (1971), “Time Dependent Concrete Properties Related to Design - Strength and Elastic Properties, Creep and Shrinkage”, Symposium on Creep, Shrinkage, and Temperature Effects, SP-27-13, American Concrete Institute, Detroit, pp 257-277 [38] British Standards Institution, BS 8110 (1997), Structural use of concrete Part 1:1997 Code of practice for design and construction [39] Brooks, J J (1989), “Influence of mix proportions, plasticizers and superplasticizers on creep and drying shrinkage of concrete”, Magazine of Concrete Research, 41 (1989) 145-153 [40] Brooks, J J (1999), “How Admixtures Affect Shrinkage and Creep”, Concrete International, 21 (1999) 35- 38 [41] Bryant, A H., Vadhanavikkit, C (1987), “Creep, shrinkage-size, and age at loading effects”, ACI Mater, J., 84 (2): 117-123 [42] CEB (1997), Durable Concrete Structure, Comite Europe - International du beton [43] Comité euro - International du beton, CEB - FIP model code 2010, design code, volume 1, (2st complete draft) [44] Emmons, P H (2002), Concrete Repair and Maintenance Illustrated, Wiley [45] European Committee for Standardization (2002), Eurocode 2: Design of concrete structures - Part 1: General rules and rules for buildings, Ref No prEN 1992-1-1 (November 2002) [46] Faez Sayahi (2016), Plastic Shrinkage Crackingin Concrete, Lulea University of Technology, Sweden PhD Thesis [47] FIB (1999), “Structural Concrete: Textbook on Behaviour, Design and Performance, Updated Knowledge of the of the CEB/FIP Model Code 1990”, Bulletin No 2, Fédération internationale de béton (FIB), Lausanne, Vol 1, pp 35-52 [48] Gilbert, R I (2001), “Shrinkage, Cracking and Deflection - The Serviceability of Concrete Structures”, Electronic Journal of Structural Engineering, Vol 1, No (2001), 2-14 [49] Gustavo, J (2006), “Shear strength of beams with deformed steel fibers”, Concrete International, pp 57-66 [50] Hansen, T C and Mattock, A H (1966), “Influence of Size and Shape of Concrete”, ACI Journal, Proceedings, Vol 63, 1966, pp 267-290 [51] Iravani, S (1996), “Mechanical Properties of High-Performance Concrete”, ACI Materials Journal, Vol 93, No 5, 1996, pp 416-426 [52] Jasiczak, J., Szymanski, P (2005), “Influence of different kinds of cement on early shrinkage of concrete”, Cement Combinations for Durable Concrete, Dundee, 2005, 399-406 [53] Jun Yang, Qiang Wang, and Yuqi Zhou (2017), “Influence of Curing Time on the Drying Shrinkage of Concretes with Different Binders and Water-to-Binder Ratios,” Advances in Materials Science and Engineering, Vol 2017, Article ID 2695435, 10 pages, 2017 [54] Karagüler, M E and Yatağan M S (2018), “Effect of Aggregate Size on the Restrained Shrinkage of the Concrete and Mortar”, MOJ Civil Eng, (1), 2018, pp 16-22 [55] Lura, P., Jensen O M., Van Breugel, K (2003), “Autogenous shrinkage in high-performance cement paste: an evaluation of basic mechanisms, Modelling of autogenous relative humidity change and autogenous deformation” Cement Concrete Res, 33:223-232 [56] Lyse I (1960), “Shrinkage and Creep of Concrete”, Journal of ACI, 56, pp 755-782 [57] Mac Gregor J G (1997), Reinforced Concrete Mechanics and Design, 3rd ed, Prentice Hall [58] Mokhtarzadeh, Alireza, and French, Catherine (2000), “Mechanical Properties of HighStrength Concrete with Consideration for Precast Applications”, ACI Materials Journal, V 97, No 2, March-April (2000), pp 136-147 [59] Nasser, K W., Neville, A M (1965), “Creep of concrete at elevated temperature”, Journal American Concrete Institute, Vol 62, 1965, pp 1567-1579 [60] Nassif, H H., Najm, H and Suksawang, N (2005), “Effect of pozzolanic materials and curing methods on the elastic modulus of HPC”, Cem.Concr Compos., 27(6), pp 661-670 [61] Nawy, E G (2001), Fundamentals of High-Performance Concrete, John Wiley and Sons, New York, 446 pp [62] Neville, A M (1970), Creep of Concrete: Plain, Reinforced and Prestressed, North Holland, Publishing Co., Amsterdam [63] Neville, A M (1981), Properties of Concrete, 3rd edn, Longman Scientific and Technical, Harlow [64] Neville, A M., W H Dilger and Brooks, J J (1983), “Creep of Plain and Structural Concrete”, 1st Edn., Construction Press, London and New York, ISBN: 0860958345, pp 361 [65] Neville, A M and Brooks, J J (1990), Concrete Technology, Long man Group Ltd., Essex CM20 2JE, England [66] Neville, A M (1995), Properties of Concrete, Fourth Edition, Pearson Education Limited, UK [67] Ojdrovic, R P and Zarghamee, M S (1996), “Concrete Creep and Shrinkage Prediction from Short-Term Tests”, ACI Materials Journal/ March-April [68] Persson, B (1998), “Experimental Studies on Shrinkage of High- Performance Concrete”, Cement and Concrete Research, Vol 28, No 7, pp 10231036, 1998 [69] Pickett, G (1956), “Effect of aggregate on shrinkage of concrete and hypothesis concerning shrinkage”, Journal of ACI, 52, pp 581-590 [70] Rashid, M A., Mansur, M A and Paramasivam, P (2002), “Correlations between mechanical properties of high-strength concrete”, J Mater Civ Eng, 14 (3), pp 230-238 [71] Reynolds, D (1988), Shape design and interface load analysis for below- knee prosthetic sockets, PhD dissertation, University of London [72] Safiuddin, M., Kaish, A B M A., Woon, Chin-Ong, Raman, Sudharshan N (2017), Early-Age Cracking in Concrete: Causes, Consequences, Remedial Measures, and Recommendations, Appl Sci., 2018, 8, 1730 [73] Sahoo D R., Sharma A (2014), “Effect of steel fiber content on behavior of concrete beams with and without stirrups”, ACI Structural Journal, 111, 5, 1157- 1166 [74] Shende, A M., Pande, A M, Gulfam Pathan M (2012), “Experimental Study on Steel Fiber Reinforced Concrete for M-40 Grade”, International Refereed Journal of Engineering and Science, 2012, 2319-1821 Volume 1, Issue 1, pp 043-048 [75] Smadi, Mohammad, M., Slate, F.O and Nilson, A H (1987), “Shrinkage and creep of high, medium and low strength concretes, including overloads”, ACI Materials Journal, pp 224-234, May-June [76] Swapnil Deshpande, David Darwin, Joann Browing (2007), “Evaluating free shrinkage of concrete for control of cracking in bridge decks”, Structural Engineering and Engineering Materials SM Report, No 89 [77] Tadepalli, P R., Mo, Y L and Hsu, T T C (2013), “Mechanical properties of steel fibre concrete”, Magazine of Concrete Research, Vol 65, No 8, 2013, pp 462-474 [78] Tazawa, E and Miyazawa, S (1995), “Experimental study on mechanism of autogenous shrinkage of concrete”, Cement and Concrete Research, Vol 25, No 8, pp 1633-1638 [79] Tazawa, E and Miyazawa, S (1995), “Influence of Cement and Admixture on Autogenous Shrinkage of Cement Paste”, Cement and Concrete Research, Vol 25, No 2, pp 281-287 (7) [80] Tomasz Błaszczyńskia, Marta Przybylska-Fałek (2015), “Steel fibre reinforced concrete as a structural material”, Procedia Engineering, 122, 282-289 [81] Troxell, G E., Raphael, J E and Davis, R W (1958), Long-time creep and shrinkage tests of plain and reinforced concrete, Proc ASTM 58, 1101-1120 [82] Vasu Krishna, Rakesh Kumar (2016), “Water to Cement Ratio: A Simple and Effective Approach to Control Plastic and Drying Shrinkage in Concrete”, Fourth International Conference on Sustainable Construction Materials and Technologies, Las Vegas, USA, August 2016 [83] Wittmann, F H (1982), Creep and shrinkage mechanisms, Creep and Shrinkage in Concrete Structures, Bazant, Z P and Wittmann, F H Eds., John Wiley & Sons Ltd., Great Britain, pp 129-161 (1982) Tiếng Nga [84] НИИЖБ (1998), Рекомендации по учету ползучести и усадки бетона при расчете бетонных и железобетонных конструкций, М.: Стройиздат [85] ГОСТ 24544-81 Бетоны, Методы определения деформаций, усадки и ползучести, ПЕРЕИЗДАНИЕ (ноябрь 1987 г.) с Изменением утвержденным вапреле 1985 г.; Пост N 56 от 24.05.85 (ИУС 8-85) N 1, ... NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM BIẾN DẠNG CO NGĨT CỦA BÊ TƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TẠI GIA LAI 47 2.1 Giới thiệu 47 2.2 Đặc trưng khí hậu Gia Lai 47 2.2.1 Điều kiện khí hậu. .. nghiên cứu biến dạng co ngót Những nội dung nghiên cứu tập hợp thành nội dung sau: Nghiên cứu biến dạng co ngót dạng bê tơng mới; Nghiên cứu giải pháp hạn chế biến dạng co ngót (sử dụng phụ gia, ... vết nứt biến dạng co ngót theo thời gian bê tông 33 1.9.1 Tổng quan nứt biến dạng co ngót theo thời gian bê tông 33 v 1.9.2 Cơ chế hình thành vết nứt biến dạng co ngót theo thời gian bê tơng

Ngày đăng: 21/11/2019, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w