282QD-TTg sua doi quy trinh tren luu vuc song Ba 3-2017

2 43 0
282QD-TTg sua doi quy trinh tren luu vuc song Ba 3-2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 30-38 30 Xây dựng mô hình mưa – dòng chảy để khôi phục số liệu dòng chảy tại An Khê trên lưu vực sông Ba Nguyễn Tiền Giang*, Nguyễn Thị Hoan Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN,334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 7 năm 2012 Tóm tắt. Bài báo này trình bày các bước xây dựng mô hình mô phỏng mưa – dòng chảy cho tiểu lưu vực An Khê, thuộc lưu vực sông Ba dựa trên một mô hình nhận thức thông dụng (mô hình NAM). Mô hình được viết bằng ngôn ngữ lập trình FORTRAN, được hiệu chỉnh, kiểm định, so sánh kết quả tính toán với số liệu lưu lượng ngày thực đo và kết quả tính toán bằng mô hình MIKE – NAM. Kết quả hiệu chỉnh, kiểm định và so sánh cho thấy mô hình được thiết lập (NAM – FORTRAN) mô phỏng tốt quá trình dòng chảy từ mưa cho tiểu lưu vực trên. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định đạt 75,8% và 70.5% (theo chỉ tiêu Nash), đối với mô hình NAM – FORTRAN, trong khi với cùng bộ thông số mô hình MIKE – NAM cho trị số Nash lần lượt là 70,8% và 68,6%. Có thể kết luận, với cùng một mô hình nhận thức, do cách xử lí mô hình toán và xây dựng mô hình số khác nhau nên các kết quả mô phỏng là khác nhau. Mô hình xây dựng được cần được tiếp tục áp dụng ở các lưu vực khác để khẳng định tính đúng đắn của nó. Từ khóa: Mô phỏng, mô hình NAM, An Khê, sông Ba. 1. Giới thiệu  Lưu vực sông Ba là một trong 9 lưu vực sông lớn của Việt Nam, gồm một dòng chảy chính là Sông Baba nhánh sông lớn: Iayun, Krong Hnang, sông Hinh . Lưu vực có địa hình bị chia cắt mạnh do sự chi phối của dãy Trường Sơn. Đặc điểm khí hậu và thủy văn phức tạp không giống nhau giữa các vùng. Trên lưu vực có rất nhiều hồ chứa. Các trạm thủy văn đo lưu lượng trên lưu vực là khá thưa và chuỗi số liệu đo đạc là không liên tục. Mô hình mưa – dòng chảy là một bộ phận của mô hình thủy văn. Cho đến nay cùng với sự _______  Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38584943. E-mail: giangnt@vnu.edu.vn phát triển của máy tính đã có rất nhiều các mô hình mô phỏng mưa – dòng chảy dựa trên các quá trình vật lý (process-based models) được ra đời. Có thể kể đến một số mô hình mưa rào – dòng chảy như: HEC – HMS, TANK, MIKE – SHE, MIKE NAM [1]. Tuy nhiên có một vấn đề gặp phải ở đây là hầu hết các mô hình mưa – dòng chảy thông dụng hiện nay đều là mô hình thương mại. Do đó, đánh giá độ nhạy, phân tích tính bất định của mô hình không thể thực hiện được nếu không có mã nguồn và các sửa đổi phù hợp [2]. Đồng thời việc xây dựng một mô hình hệ thống liên kết các mô hình thủy văn, thủy lực, điều tiết hồ chứa là khó khăn. Từ những nhận định trên, bài báo này Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 02.03.2017 16:07:41 +07:00 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 38 (9/2012) 9 Hình 1. Bản đồ lưu vực sông Ba NGHIÊN CỨU DỰ BÁO DÒNG CHẢY LŨ ĐẾN HỒ CHỨA TRÊN LƯU VỰC SÔNG BA Ngô Lê An 1 Nguyễn Thị Bích Ngọc 2 Tóm tắt: Lũ trên hệ thống sông Ba hàng năm có xu hướng gia tăng cả về quy mô và cường độ. Trong khi đó, trên lưu vực đã và đang xây dựng nhiều hồ chứa thuỷ điện. Đa số các hồ đều không có nhiệm vụ phòng lũ hạ du. Những trận lũ lớn xảy ra trong thời gian gần đây trên lưu vực đã đặt ra nhiều vấn đề rất cấp bách, trong đó có vấn đề xây dựng quy trình dự báo lũ đến hồ chứa trên lưu vực giảm nhẹ thiệt hại do lũ gây ra. Báo cáo nghiên cứu dự báo dòng chảy lũ đến các hồ chứa chính trên lưu vực bằng mô hình thuỷ văn mưa dòng chảy (HEC-HMS), mô hình mô phỏng vận hành hồ chứa (HEC-RESSIM) kết hợp với kết quả dự báo từ mô hình khí tượng BOLAM. Kết quả dự báo thử nghiệm cho thấy, chỉ số đảm bảo phương án đều đạt trên 80% tại Củng Sơn, An Khê, Ayun Hạ. Từ khóa: Dự báo lũ, sông Ba, hồ chứa 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong mấy năm gần đây, liên tục xảy ra hiện tượng lũ lớn cả về quy mô và cường độ trên các lưu vực sông tại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên đặc biệt là lưu vực sông Ba nơi có địa hình chia cắt mạnh, lòng sông ngắn và dốc. Là một trong 9 lưu vực sông lớn ở Việt Nam và là sông lớn nhất Tây Nguyên, lưu vực sông Ba có vị trí địa lý và vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Sông Ba là nơi giao thoa của các vùng thời tiết khác nhau nên đã mang lại những biến đổi bất thường vào mỗi thời kỳ mưa lũ. Dự báo tốt dòng chảy lũ trên lưu vực sông Ba sẽ góp phần làm giảm nhẹ các thiệt hại do lũ gây ra. Trên lưu vực sông Ba, đã và đang hình thành nhiều hồ chứa thuỷ điện. Để giảm thiểu các thiệt hại do lũ tự nhiên và do xả lũ từ hồ ở hạ lưu, cần phải biết lượng dòng chảy đến từng hồ để từ đó có thể vận hành xả nước từ hồ một cách thích hợp, tránh lũ trồng lên lũ. Tuy nhiên, đa số các hồ này đều không có thông tin quan trắc dòng chảy đến hồ. Chính vì vậy, việc dự báo dòng chảy lũ đến hồ trên lưu vực sông Ba là một yêu cầu quan trọng. Do đa số các hồ chứa đều nằm ở thượng nguồn các nhánh sông, thời gian chảy truyền ngắn nên việc dự 1 ĐH Thuỷ Lợi 2 ĐH Tài nguyên & Môi trường Hà Nội KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 38 (9/2012) 10 báo dòng chảy lũ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ở những nơi có ít hoặc không có trạm đo khí tượng. Việc kết hợp với các mô hình khí tượng dự báo định lượng lượng mưa có khả năng giúp cải thiện các kết quả dự báo dòng chảy lũ cả về chất lượng cũng như thời gian dự kiến dự báo. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chính được sử dụng trong nghiên cứu này là: phương pháp thống kê và xử lý số liệu dùng trong việc phân tích và xử lý số liệu đầu vào của bài toán, phương pháp kế thừa nghiên cứu kề thừa một Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 3S (2011) 39-43 39 Biến đổi dòng chảy kiệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông Nhuệ Đáy Nguyễn Ý Như, Nguyễn Thanh Sơn* Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 4 tháng 10 năm 2011 Tóm tắt. Với mục đích xem xét những biến đổi trong cực trị dòng chảy kiệt ở lưu vực sông Nhuệ Đáy trong thế kỷ qua. Chuỗi số liệu dòng chảy cho trạm Ba Thá – thể hiện những đặc trưng của dòng chảy lưu vực sông Nhuệ Đáy được khôi phục thông mô hình mưa dòng chảy NAM trong bộ mô hình thủy lực MIKE 11. Kết quả phân tích cho thấy cực trị dòng chảy kiệt trên khu vực nghiên cứu có xu hướng giảm mạnh và biến đổi với biên độ lớn hơn. Từ khóa: NAM, Nhuệ Đáy, Biến đổi khí hậu, dòng chảy cực tiểu. 1. Mở đầu 1 Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng hiện tượng nóng lên toàn cầu có khả năng có những tác động nghiêm trọng đối với vòng tuần hoàn thủy văn ở cả phạm vi không gian và thời gian khác nhau. Trong đó có 2 tác động chính được nhận định là tăng rủi ro do lũ và hạn hán ở quy mô khu vực. Phần lớn những nghiên cứu này là dựa vào đầu ra từ GCMs kết hợp với các mô hình thủy văn phân bố. Cách tiếp cận phân tích các thông số thủy văn quan trắc như dòng chảy còn ít được thực hiện đặc biệt với các chuỗi số liệu địa phương hay khu vực. Nghiên cứu này tập trung vào những thay đổi thủy văn lưu vực nhỏ liên quan đến những thay đổi khí hậu gần đây. _______ * Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38584943. E-mail: sonnt@vnu.edu.vn Công cụ để thực hiện phân tích là chuỗi dòng chảy tại các trạm trên lưu vực. Vì thế tác giả tổng hợp mưa, bốc hơi đồng nhất về độ dài thời gian. Tuy nhiên độ dài và độ tin cậy của chuỗi số liệu biến đổi lớn. Hơn nữa, số liệu khuyết trong chuỗi thời gian lớn. Phương pháp mô hình vì thế được sử dụng trong nghiên cứu để khôi phục lại chuỗi dòng chảy trước khi phân tích những thay đổi của dòng chảy trong thời gian dài. Mô hình NAM được lựa chọn trong nghiên cứu này do nó là một mô hình tập trung và thích hợp trong lưu vực nhỏ với địa hình tương đối đồng nhất như lưu vực sông Nhuệ Đáy. 2. Số liệu Theo thống kê trên toàn bộ hệ thống sông suối của lưu vực sông Nhuệ-Đáy, trên lưu vực có các trạm đo lưu lượng có số liệu thống kê N.Y. Như, N.T. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 3S (2011) 39-43 40 theo các năm: Hà Nội (1956-2006); Sơn Tây (1956-2006); Ba Thá (1971-1974; 1976-1980). Tuy nhiên, dòng chảy đo tại hai trạm Hà Nội và Sơn Tây do ảnh hưởng lớn của lượng nước chảy từ sông Hồng nên lưu lượng tại hai trạm này không được xét đến trong nghiên cứu. Trong khi đó, các trạm đo mưa trong lưu vực tính toán tương đối nhiều và tiến hành đo liên tục từ những năm 1960. Bởi vậy để có thể đánh giá được diễn biến theo thời gian của dòng chảy trong lưu vực, trước hết cần khôi phục lại quá trình dòng chảy trên các sông còn thiếu hoặc hoàn toàn không có tài liệu lưu lượng từ số liệu mưa khá đầy đủ và đồng bộ trên lưu vực sông. Số liệu mẫu được lấy với thời khoảng ngày để cho phép nghiên cứu thể hiện dao động dòng chảy theo thời gian qua các trạm trên lưu vực. 3. Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu cơ bản của việc sử dụng mô hình NAM là xây dựng lại chuỗi số liệu dòng chảy cho các trạm trên lưu vực nghiên cứu. Trong đó tác động của các công trình đập, tưới tiêu không được đề cập đến. Mô hình mưa – dòng chảy NAM (được xây dựng bởi viện Thủy lực Đan Mạch, 1982) là một mô hình mưa dòng chảy tập trung, tất định. NAM được sử dụng rộng rãi cho nhiều vùng khí hậu cũng như điều kiện thủy văn khác nhau để tính toán dòng chảy từ mưa. Mô hình có khả năng được sử dụng độc lập, cũng có thể để xây dựng đầu vào cho MIKE Basin. NAM thực hiện thông qua tính toán liên tục hàm lượng ẩm trong các bể chứa thánh phần tương tác lẫn nhau đại diện cho dòng chảy tràn, nhập lưu và dòng chảy cơ sở (DHI, 2007). Là mô hình LỜI TÁC GIẢ Luận văn “Cơ sở khoa học xây dựng quy trình vận hành hệ thống liên hồ chứa trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn đáp ứng các mục tiêu phòng chống lũ và sản xuất điện năng” bắt đầu được thực hiện từ tháng 1 năm 2012, với sự nỗ lực hết mình của bản thân và sự động viên giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình tác giả đã hoàn thành luận văn sau 10 tháng thực hiện. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Viết Sơn và thầy giáo PGS.TS Phạm Việt Hòa đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và cung cấp những thông tin cần thiết cho tác giả để có thể hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học, các thầy cô giáo tận tâm giảng dạy trong quá trình học tập để học viên có được nền tảng kiến thức như ngày hôm nay đồng thời đã giúp đỡ cung cấp những tài liệu cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Nước tưới tiêu và Môi trường, các anh, chị đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện không chỉ về thời gian mà còn cả về kiến thức thực tế để tác giả đem vào vận dụng trong luận văn. Tuy nhiên, do trình độ vẫn còn hạn chế, số liệu và công tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên những thiếu sót của luận văn là không thể tránh khỏi, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô cũng như những ý kiến đóng góp quý báu của bạn bè và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn./. Hà Nội, 29 tháng 11 năm 2012. Tác giả Nguyễn Thành Nam BẢN CAM KẾT Tên tác giả: Nguyễn Thành Nam Học viên cao học CH17Q Người hướng dẫn: TS Lê Viết Sơn PGS.TS Phạm Việt Hòa Tên đề tài Luận văn: “Cơ sở khoa học xây dựng quy trình vận hành hệ thống liên hồ chứa trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn đáp ứng các mục tiêu phòng chống lũ và sản xuất điện năng”. Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn được làm dựa trên các số liệu, tư liệu được thu thập từ nguồn thực tế, được công bố trên báo cáo của các cơ quan nhà nước, được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, sách, báo… để đưa ra một số đề xuất giải pháp. Tác giả không sao chép bất kỳ một Luận văn hoặc một đề tài nghiên cứu nào trước đó. Hà Nội, 29 tháng 11 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thành Nam MỤC LỤC 37TM ĐU37T 1 37TI. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI37T 1 37TII. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU37T 3 37TIII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU37T 3 37TIV. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU37T 4 37TCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẬN HÀNH HỒ CHỨA37T 6 37T1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VẬN HÀNH HỒ CHỨA TRÊN THẾ GIỚI.37T 6 37T1.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VẬN HÀNH HỒ CHỨA Ở VIỆT NAM.37T 9 37T1.3 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.37T 11 37TCHƯƠNG II: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MƯA - DÒNG CHẢY TÍNH TOÁN THỦY VĂN PHỤC VỤ CÔNG TÁC LẬP QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG HỒ CHỨA 37T 13 37T2.1. GIỚI THIỆU VỀ LƯU VỰC NGHIÊN CỨU37T 13 37T2.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới vùng nghiên cứu37T 13 37T2.1.2 Đặc điểm địa hình37T 14 37T2.1.3. Mạng lưới sông ngòi và cửa sông37T 15 37T2.2. ĐC ĐIM KHÍ HẬU - THU VĂN37T 17 37T2.2.1. Mạng lưới trạm đo khí tượng thủy văn37T 17 37T2.2.2. Đặc điểm khí hậu37T 18 37T2.2.3 Đặc điểm dòng chảy lũ hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn37T 21 37T2.2.4 Phân kỳ lũ lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn37T 26 37T2.2.5 Phân tích tổ hợp lũ lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn37T 28 37T2.3. PHÂN VÙNG TÍNH TOÁN37T 32 37T2.3.1. Sông Vu Gia :37T 32 37T2.3.2. Sông Thu Bồn37T 33 37T2.3.3. Lưu vực tính đến các công trình thủy điện37T 33 37T2.3.4. Các nhập lưu khu giữa nhỏ khác :37T 33 37T2.4 TÍNH TOÁN THỦY VĂN PHỤC VỤ LẬP QUY TRÌNH VẬN HÀNH37T 34 37T2.4.1 Giới thiệu về mô hình tính toán mưa – dòng chảy MIKE NAM37T 34 37T2.4.2 Các dữ liệu dùng trong tính toán37T 37 37T2.4.3 Kiểm định mô hình37T QUY TRÌNH KỸ THUẬT QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG NƢỚC TRÊN LƢU VỰC SÔNG Sinh viên thực :Mầu Tiến Long Sinh viên thực : Mầu Tiến Long Lớp : L01 NÔI DUNG I MỤC TIÊU QUAN TRẮC II THIẾT KẾ CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC III THỰC HIỆN QUAN TRẮC I Mục tiêu quan trắc -Đánh giá trạng theo dõi diễn biến chất lượng môi trường nước theo không gian thời gian toàn lưu vực sông - Đánh giá mức độ phù hợp tiêu chuẩn cho phép chất lượng nước lưu vực - Cung cấp số liệu, thông tin cần thiết trạng cảnh báo sớm tượng ô nhiễm nguồn nước phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường lưu vực sông II Thiết kế chương trình quan trắc Kiểu quan trắc Quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt lƣu vực sông thuộc kiểu quan trắc tác động Địa điểm vị trí quan trắc Địa điểm quan trắc: thuộc lưu vực sông X  Vị trí quan trắc STT Điểm quan trắc HĐNN KĐT KCN Biên giới Biển Ký hiệu điểm Tọa độ Vĩ độ Kinh độ Thời gian Ngƣời thực Ghi  Vị trí quan trắc Sơ đồ vị trí lấy mẫu Thông số quan trắc Nhóm thông số Thành phần môi trƣờng quan trắc Đo nhanh trường • • • • • • pH Nhiệt độ (T0) Độ đục (NTU) Độ dẫn điện (EC) Tổng chất rắn hoà tan (TDS) Ôxy hoà tan (DO) Phân tích PTN • • • • • • • • • • • • • Nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD5) Nhu cầu ôxy hoá học (COD) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Amôni (NH4+) Nitrat (NO3-) Nitrit (NO2-) Coliform Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật Coliform Clorua (Cl-) Florua (F-) Tổng sắt (Fe) Kim loại nặng( Cd, Mg,As ) Thời gian tần suất quan trắc Tần suất quan trắc môi trường nước lưu vực sông tối thiểu lần/năm ( vào tháng 10 12) Thời gian lấy mẫu KCN đảm bảo KCN vận hành tối thiêu 50% công suất Hàng năm, vào thực tế vấn đề môi trường Lưu vực sông kinh phí tiến hành lựa chọn thông số, địa điểm, thời gian tần suất quan trắc cho phù hợp 5.Lập kế hoạch quan trắc  Danh sách nhân lực: bao gồm trạm quan trắc khác với nhiệm vụ người trạm sau Cán quan trắc Nhiệm vụ CBQT1 Khảo sát thực địa,đo nhanh thông số tượng CBQT2 Chuẩn bị tài liệu QCVN, TCVN, vật dụng có liên quan CBQT3 Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ,phương tiện di chuyển CBQT1,4,5,6,7 Lấy mẫu điểm quan trắc CBQT2,3,8 Phân tích PTN xử lý số liệu  Phƣơng pháp lấy mẫu đo đạc trƣờng Phương pháp lấy mẫu đo đạc trường, phải tuân thủ theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hướng dẫn kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa quan nhà nước có thẩm quyền, cụ thể sau: STT Loại mẫu Mẫu nước sông suối Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp TCVN 6663-6: 2008 ISO 5667/6: 2005; APHA 1060 B  Phƣơng pháp bảo quản vận chuyển mẫu Phương pháp bảo quản vận chuyển mẫu phải tuân thủ theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hướng dẫn kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa quan nhà nước có thẩm quyền, cụ thể là: • Mẫu nước sau lấy, bảo quản lưu giữ theo TCVN 6663-3 : 2008 ISO 56673:2003 • Mẫu sau lấy cần chuyển đến phòng thí nghiệm phân tích sớm tốt Trong trình vận chuyển, mẫu phải tiếp tục bảo quản điều kiện cần thiết để đảm bảo an toàn không biến đổi tới phòng thí nghiệm phân tích 5 Lập kế hoạch quan trắc  Dụng cụ quan trắc trƣờng  Phƣơng pháp phân tích thông số PTN STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp TSS TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) COD TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) BOD5 TCVN 6001-1:2008 (ISO 5185:2003) NH4+ TCVN 6660:2000 ( ISO 14911: 1988) NO2- TCVN 6494-1:2011 (ISO10304:2007) NO3- TCVN 7323-1:2004 (ISO 7890:1986) Cl- TCVN 6494-1:2011 (ISO10304:2007) Fe TCVN 6177:1996 (ISO 6332:1988) Cd TCVN 6197:2008 (ISO 5961:1994) 10 F- TCVN 6494-1:2011 (ISO10304:2007) 11 Dư lượng hóa chất BVTV TCVN 7876:2008 12 Coliform TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308:1990) VÍ DỤ  Lấy mẫu xử lý mẫu TSS Lấy mẫu theo hướng dẫn TCVN 5992: 1995 (ISO 5667-2) Nên lấy

Ngày đăng: 01/11/2017, 00:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan