1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

1911QD-TTg phe duyet quy trinh lien ho luu vuc song Ma 05-11-2015

28 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

1911QD-TTg phe duyet quy trinh lien ho luu vuc song Ma 05-11-2015 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ á...

Nghiên cứu quy hoạch sinh thái lƣu vực sông Đa Dâng thuộc thƣợng nguồn sông Đồng Nai – Bƣớc đầu ứng dụng hệ hỗ trợ quyết định Nguyễn Thị Mai Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Luận án TS Chuyên ngành: Sinh thái học; số: 62 42 60 01 Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS. Mai Đình Yên, PGS.TS. Nguyễn Kim Lợi Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Tổng hợp và phân tích các quan điểm về quy hoạch sinh thái ở các lƣu vực sông trên thế giới và tại Việt Nam. Phân tích, đánh giá hiện trạng các hệ sinh thái, đa dạng sinh học và những vấn đề cấp bách trong công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học trên toàn lƣu vực nghiên cứu. Đề xuất định hƣớng quy hoạch sinh thái lƣu vực sông Đa Dâng trên cơ sở xác định ảnh hƣởng của một số yếu tố chính nhằm hỗ trợ các nhà quy hoạch, hoạch định chính sách và ra quyết định trong quản lý lƣu vực. Trên cơ sở dữ liệu về môi trƣờng và đa dạng sinh học hiện có, áp dụng mô hình SWAT trong hệ hỗ trợ quyết định kết hợp với hệ thống thông tin địa lý để đề xuất các phƣơng án quy hoạch sinh thái cho lƣu vực sông Đa Dâng. Keywords: Sinh thái học nƣớc; Sông Đa Dâng; Sông Đồng Nai Content MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lƣu vực sông Đa Dâng thuộc thƣợng nguồn hệ thống sông Đồng Nai, một lƣu vực đóng vai trò rất quan trọng bởi nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có giá trị lớn về kinh tế và khoa học, nhất là về mặt sinh thái, môi trƣờng. Tuy nhiên, lƣu vực sông Đa Dâng hiện đang chịu sức ép rất lớn do sự phát triển kinh tế và xã hội, do chặt phá rừng đầu nguồn và chuyển đổi đất rừng thành đất trồng các loại cây công nghiệp, Các hoạt động này đã ảnh hƣởng rất lớn đến các hệ sinh thái tự nhiên trong lƣu vực sông và từ đó gây nên hiện tƣợng suy thoái đa dạng sinh học trong toàn lƣu vực. Vì vậy, đề tài đã chọn lƣu vực sông Đa Dâng thuộc tỉnh Lâm Đồng làm đối tƣợng nghiên cứu. Mặc dù tại khu vực này đã có một số nghiên cứu trƣớc đây nhƣng những nghiên cứu này hoặc chỉ tập trung vào các vấn đề môi trƣờng nƣớc hoặc chỉ đề cập đến một khía cạnh hay một vấn đề sinh thái, môi trƣờng riêng biệt hay chỉ tập trung về các dạng tài nguyên chung của cả hệ thống sông Đồng Nai, chƣa có công trình nào nghiên cứu cụ thể, đầy đủ về các khía cạnh sinh thái trên toàn bộ lƣu vực sông Đa Dâng. Vì vậy, nhằm phục vụ cho công tác quy hoạch sinh thái, quản lý và duy trì hiệu quả đa dạng sinh học cũng nhƣ bảo vệ tốt các hệ sinh thái, góp phần vào sự phát triển bền vững cho mỗi địa phƣơng trong lƣu vực sông, luận án đã tiến hành nghiên cứu, đánh giá một cách hệ thống, mang tính toàn diện những vấn đề về sinh thái, tài nguyên của toàn lƣu vực, đồng thời kết hợp với các kết quả thu đƣợc từ việc áp dụng mô hình SWAT trong hệ hỗ trợ quyết định để từ đó đƣa ra các phƣơng án lựa chọn quy hoạch phù hợp nhất với tên đề tài: “Nghiên cứu quy hoạch sinh thái lưu vực sông Đa Dâng Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 09.11.2015 10:05:42 +07:00 VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM TƯ VẤN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH HÀ TĨNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP NHƯ: QUY HOẠCH TỔNG THỂ LƯU VỰC SÔNG, THAY ĐỔI CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÁC CÔNG TRÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN NƯỚC, DUY TRÌ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC, KIỂM SOÁT Ô NHIỄM NƯỚC, THOÁT LŨ, TIÊU ÚNG, CHỐNG XÂM NHẬP MẶN VÀ GIỮ NGỌT (CHUYÊN ĐỀ SỐ 39) HÀ NỘI, THÁNG 12/2010 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH CÁC BẢNG ii DANH SÁCH CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU iv CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH 5 1.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 5 1.1.1.Vị trí địa lý 5 1.1.2.Địa hình, địa chất 6 1.1.3.Khi tượng, Khí hậu 6 1.1.4.Thủy văn, tài nguyên nước 7 1.2.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 7 1.2.1.Dân số và lao động 7 1.2.2.Đặc điểm về kinh tế 8 1.2.3.Văn hoá – Giáo dục 9 CHƯƠNG 2. GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH HÀ TĨNH 11 1.3.QUY HOẠCH TỔNG THỂ LƯU VỰC SÔNG 11 1.3.1.Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước LVS Cả 11 1.3.2.Các biện pháp quản lý tổng hợp lưu vực sông 17 1.4.CÁC CÔNG TRÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NƯỚC 20 1.4.1.Tình hình khai thác sử dụng nguồn nước tỉnh Hà Tĩnh 20 1.4.2.Một số biện pháp khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước 21 1.5.HỆ THỐNG GIÁM SÁT, KIỂM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC 22 1.5.1.Tình hình biến đổi khí hậu và nước biển dâng trên Thế giới và ở Việt Nam 22 1.5.2.Biện pháp kiểm soát chất lượng nước 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 i DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1. Diễn biến xâm nhập mặn lớn nhất dọc sông Cả đến cửa biển khi có điều tiết hồ chứa 14 Bảng 2.2. Diễn biến xâm nhập mặn lớn nhất dọc sông Cả đến cửa biển khi không có điều tiết 14 Bảng 2.3. Khoảng cách xâm nhập mặn lớn nhất dọc sông Cả ứng với độ mặn 40/00 và 10/00đến cửa biển theo các kịch bản 15 Bảng 2.4. Nhu cầu tưới các thời kỳ theo các kịch bản phát triển hiện tại 16 ii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hà Tĩnh 5 Hình 1.2. Diễn biến tỷ lệ dân số thành thị và nông thôn 8 Hình 2.3. Bản đồ Lưu vực sông Cả 11 Hình 2.4. Lượng mưa, Bốc hơi, dòng chảy trung bình năm ứng với các kịch bản lưu vực trạm Yên Thượng 13 Hình 2.5. Nhu cầu nước và lượng nước tưới thiệu hụt hệ thống sông Cả tính toán theo kịch bản dùng nước hiện tại 16 Hình 2.6. Biến đổi lượng nước tưới thiếu hụt tháng theo 3 theo các kịch bản 17 iii MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21. Biến đổi khí hậu đã làm cho các loại thiên tai đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng khốc liệt, tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới. Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng sẽ gây ngập lụt và xâm nhập mặn ở những vùng đất thấp do đó ảnh hưởng đến nông nghiệp, công nghiệp và hệ thống kinh tế - xã hội trong tương lai. Hà Tĩnh có địa hình đa dạng, phức tạp, đồi núi nhiều, độ dốc lớn, với 137 km bờ biển, trong những năm qua đã chịu ảnh hưởng rõ rệt của biến đổi khí hậu với các hiện tượng nhiệt độ trung bình có xu hướng tăng lên, lượng mưa nhiều vùng đã giảm rõ rệt, hạn hán ngày càng trầm trọng hơn, tần suất và quy luật bão lũ có sự thay đổi khó lường, đã có hiện tượng nước biển lấn sâu vào các sông và xuất hiện hiện tượng xâm thực bờ biển ở một số địa phương ven biển… Ngày 02 tháng 12 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Để chủ động ứng phó và tích cực phòng chống thiên tai do biến đổi khí hậu gây ra, hạn chế mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản của nhân dân và Nhà nước. Chuyên đề “Xác định các giải TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ************* Nguyễn Thị Mai NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH SINH THÁI LƢU VỰC THƢỢNGNGUỒN SÔNG ĐỒNG NAI – BƢỚC ĐẦU ỨNG DỤNG HỆ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH THÁI HỌC 1. PG. TS. Mai Đình Yên 2. PGS. TS. Nguyễn Kim Lợi Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ************* Nguyễn Thị Mai NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH SINH THÁI LƢU VỰC SÔNG ĐA DÂNG THUỘC THƢỢNG NGUỒN SÔNG ĐỒNG NAI – BƢỚC ĐẦU ỨNG DỤNG HỆ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2012 LỜI CẢM ƠN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ************* Nguyễn Thị Mai NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH SINH THÁI LƢU VỰC SÔNG ĐA DÂNG THUỘC THƢỢNG NGUỒN SÔNG ĐỒNG NAI – BƢỚC ĐẦU ỨNG DỤNG HỆ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH Chuyên ngành: Sinh thái học số: 62.42.60.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS. Mai Đình Yên 2. PGS. TS. Nguyễn Kim Lợi Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢN ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1  Tính cấp thiết của đề tài 1  Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3  Mục tiêu nghiên cứu 4  Nội dung nghiên cứu 4  Giới hạn không gian và phạm vi nghiên cứu 4  Những điểm mới của luận án 5 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7 1.1. Khái niệm về quy hoạch sinh thái 7 1.1.1. Khái niệm về quy hoạch 7 1.1.2. Khái niệm về quy hoạch môi trƣờng 8 1.1.3. Khái niệm về quy hoạch sinh thái 11 1.1.4. Những nghiên cứu về quy hoạch sinh thái ở Việt Nam 15 1.2. Tổng quan về hệ hỗ trợ quyết định 17 1.2.1. Định nghĩa về hệ hỗ trợ quyết định 17 1.3.2. Lịch sử phát triển của DSS 17 1.3.3. Thành phần của DSS 20 1.3.4. Vai trò của DSS 22 1.3.5. Sử dụng DSS vào quá trình quản lý lƣu vực 23 1.3. Tổng quan về các công trình nghiên cứu liên quan đến lƣu vực sông Đa Dâng, tỉnh Lâm Đồng 26 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 29 2.2. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.2.1.Quan điểm nghiên cứu 32 2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.2.2.1. Phƣơng pháp kế thừa, thu thập, tổng hợp và xử lý số liệu 35 2.2.2.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa, phân tích vật mẫu 35 2.2.2.3. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 36 2.2.2.4. Phƣơng pháp bản đồ và GIS 37 2.3. Nội dung quy hoạch sinh thái lƣu vực sông Đa Dâng 42 2.3.1. Nội dung 42 2.3.2. Nguyên tắc chung của quy hoạch sinh thái lƣu vực sông Đa Dâng 43 2.3.4. Các bƣớc trong nghiên cứu quy hoạch sinh thái lƣu vực sông Đa Dâng 44 2.3.5. Ứng dụng hệ hỗ trợ quyết định cho quy hoạch sinh thái lƣu vực sông Đa Dâng 45 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 54 3.1. Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học lƣu vực Đa Dâng, tỉnh Lâm Đồng 54 3.1.1. Đa dạng loài 54 3.1.2. Đa dạng hệ sinh thái ở lƣu vực sông Đa Dâng 64 3.2. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến ĐDSH lƣu vực sông Đa Dâng, tỉnh Lâm Đồng 79 3.2.1. Các nhân tố hình thành cảnh quan trong lƣu vực sông Đa Dâng 79 3.2.2. Cấu trúc cảnh quan lƣu vực sông Đa Dâng 98 3.3. Ứng dụng hệ hỗ trợ quyết định làm cơ sở khoa học trong nghiên cứu quy hoạch sinh thái lƣu vực sông Đa Dâng, tỉnh Lâm Đồng 110 3.3.1. Những vấn đề cần quan tâm trong quy hoạch sinh thái lƣu vực Đa Dâng 110 3.3.1.1. Đánh giá thực trạng về công tác quản lý và bảo tồn ĐDSH tại các hệ sinh thái của lƣu vực sông Đa Dâng 110 3.3.1.2. Những vấn đề ƣu tiên trong quy hoạch sinh thái và các giải pháp bảo tồn ĐDSH và đa dạng HST trong lƣu vực 113 3.3.2. Định hƣớng quy hoạch sinh thái lƣu vực sông Đa Dâng, tỉnh Lâm Đồng 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 133 Kết luận 133 Kiến nghị 134 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thẩm định, phê duyệt quy hoạch phân khu thuộc thẩm quyền phê duyệt của Chủ tịch UBND tỉnh. 6.1. Trình tự thực hiện: Bước 1: Đại diện tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả. - Địa chỉ: Đường Hùng Vương, thành phố Bắc Giang. - Điện thoại: 0240.3.555.689; Fax: 0240.3.554.778 - Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần. + Mùa hè: + Sáng: từ 7h30 đến 11h00. + Chiều: Từ 14h00 đến 16h00. + Mùa đông: + Sáng: từ 8h00 đến 11h30. + Chiều: Từ 13h30 đến 16h00. Cán bộ tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ. Cá nhân nhận phiếu hẹn trả kết quả (Có ghi rõ ngày hẹn trả kết quả). Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tổng hợp những nội dung chính trình Lãnh đạo Sở xem xét và chuyển hồ sơ tới phòng chuyên môn để xử lý. Bước 2: Phòng Chuyên môn kiểm tra, thẩm định hồ sơ trong vòng 25 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ gồm một số nội dung: - Thẩm định về năng lực hành nghề của đơn vị, cá nhân thiết kế. - Sự phù hợp của hồquy hoạch. - Sự phù hợp với nhiệm vụ quy hoạch được duyệt. Ý kiến của các cơ quan liên quan, tổ chức có liên quan. - Thẩm định về ranh giới khu đất, hiện trạng (có thể đi thăm thực địa). - Thẩm định về phương án kiến trúc, giải pháp kỹ thuật. - Thẩm định về đấu nối với các khu lân cận. - Thẩm định sự phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng. - Dự thảo Báo cáo thẩm định đồ án quy hoạch. Bước 3: Phòng Chuyên môn tổng hợp trình lãnh đạo Sở ký Báo cáo thẩm định đồ án quy hoạch. Tổng hợp hồ sơ chuyển Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả trình Chủ tịch UBND tỉnh. Bước 4: Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch trong vòng 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ của cơ quan thẩm định và gửi quyết định phê duyệt về Sở Xây dựng. Bước 5: Cá nhân xuất trình phiếu hẹn trả kết quả, và nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả. Thời gian trả kết quả: Theo thời gian ghi trên phiếu hẹn trả kết quả. 6.2. Cách thức thực hiện: Tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây dựng 6.3. Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: 1. Tờ trình đề nghị thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch; 2 Quyết định phê duyệt nhiệm vụ và hồ sơ nhiệm vụ khảo sát lập quy hoạch; 4. Hồ sơ pháp lý, điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn, cá nhân thiết kế; 5. Văn bản lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư có liên quan về đồ án quy hoạch đô thị; 6. Đĩa CD lưu nội dung hồ sơ khảo sát, thiết kế lập quy hoạch; 7. Về hồ sơ gồm có: + Bản vẽ, báo cáo khảo sát địa hình: - Bản vẽ khảo sát địa hình - Báo cáo khảo sát địa hình + Quy hoạch: a) Thuyết minh quy hoạch phân khu. Có các phụ lục tính toán và có các sơ đồ, bản vẽ thu nhỏ khổ A3 in màu kèm theo; b) Bản vẽ quy hoạch phân khu. Thành phần bản vẽ: 01- Sơ đồ vị trí và giới hạn khu đất, tỷ lệ 1/10.000 hoặc 1/25.000; 02- Bản đồ hiện trạng kiến trúc cảnh quan và đánh giá đất xây dựng, tỷ lệ 1/2.000 hoặc 1/5.000; 03- Các bản đồ hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật và bảo vệ môi trường, tỷ lệ 1/2.000 hoặc 1/5.000; 04- Bản đồ Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 2296/QĐ-UBND Lâm Đồng, ngày 21 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÂN KHU KHU VỰC ĐƯỜNG PHÙ ĐỔNG THIÊN VƯƠNG MAI ANH ĐÀO - VẠN HẠNH - MAI XUÂN THƯỞNG, PHƯỜNG 8, THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Luật Quy hoạch đô thị ngày 17/06/2009; Căn Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị; Căn Quyết định số 704/QĐ-TTg ngày 12/5/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Xét Văn số 3103/UBND ngày 02/6/2016 UBND thành phố Đà Lạt Văn số 189/SXD-QHKT ngày 30/9/2016 Sở Xây dựng việc đề nghị phê duyệt quy hoạch phân khu Khu vực đường Phù Đổng Thiên Vương - Mai Anh Đào - Vạn Hạnh -

Ngày đăng: 01/11/2017, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w