B12d-PĐGCT-BCT 37/2016/TT-BCT BỘ CÔNG THƯƠNG HỘI ĐỒNG TƯ VẤN TUYỂN CHỌN, GIAO TRỰC TIẾP NHIỆM VỤ CẤP BỘ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm 20 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ ĐĂNG KÝ GIAO TRỰC TIẾP TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN CHỦ TRÌ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Họ tên thành viên hội đồng: Tên chương trình: Quyết định thành lập hội đồng số Tổ chức chủ trì chương trình: Ngày họp: Địa điểm họp: Đánh giá thành viên hội đồng: STT /QĐ-BCT ngày Nội tháng dung đánh giá Điểm Tính cấp thiết chương trình 10 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực chương trình 10 Mục tiêu chương trình 10 Nội dung nghiên cứu tiến độ thực 20 Sản phẩm chương trình 18 Sản phẩm khoa học (sách chuyên khảo, báo, sách, giáo trình, ) Sản phẩm đào tạo: - hướng dẫn cao học - hướng dẫn nghiên cứu sinh năm tối đa Điểm đánh giá Sản phẩm ứng dụng, Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả ứng dụng 7 - Cách tiếp cận tính hợp lý, khả thi phương án tổ chức thực - Khả hợp tác, liên kết với đơn vị khác (đối với chương trình khoa học công nghệ) Năng lực thực chương trình 10 116 B12d-PĐGCT-BCT 37/2016/TT-BCT STT Nội dung đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh giá Kinh nghiệm nghiên cứu, thành tích bật ý chủ lực tổ chức, quản nhiệm chương trình Tiềm lực quan chủ trì chương trình Tính hợp lý dự toán kinh phí đề nghị (Đối với chương trình KHCN: lưu ý tính khả thi phương án huy động nguồn vốn ngân sách nghiệp khoa học để thực ch ơng trình) Cộng 100 Ghi chú: - Đề nghị phê duyệt: ≥ 70 điểm, 1/3 số thành viên đánh giá không điểm (0 điểm) cho tiêu chí; - Đề nghị không phê duyệt: < 70 điểm; có >1/3 số thành viên đánh giá không điểm (0 điểm) cho tiêu chí Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… 117 B12d-PĐGCT-BCT 37/2016/TT-BCT … …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … ………., ngày tháng năm 20 (ký, ghi rõ họ tên) 118
HƯỚNG DẪN XEM NỘI DUNG CỦA GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Ks Nguyễn Duy Hải Trung tâm CNTT – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: haind@hnue.edu.vnMobile: 0904702113 1. Mở đầu Giáo trình điện tử của trường ĐHSP Hà nội là một loại học liệu điện tử đã được đóng gói theo chuẩn SCORM 1.2. Để học được nội dung của giáo trình này cần phải được chạy trên một hệ thống quản lý học trực tuyến (LMS) hoặc là một phần mềm có thể thưc thi được các gói học liệu theo chuẩn SCORM 1.2 – như Reload Player 2. Các yêu cầu kỹ thuật Để học được các giáo trình này trên máy tính cá nhân, cần phải cài đặt các phần mềm sau: - Phần mềm Reload Player (kèm theo CD) - Phần mềm JavaRuntime Enviroment (http://www.java.com hoặc kèm theo CD) 3. Hướng dẫn cài đặt Reload Player Trong thư mục các phần mềm công cụ của CD, chọn phần mềm Reload Player, chạy file Setup_ReloadSCORMPlayer121_win.exe các bước cài đặt như sau: - Màn hình cài đặt xuất hiện 1
- Màn hình yêu cầu các điều khoản về bàn quyền. Chọn “I accept the item of License Agrrement” và ấn Next để tiếp tục 2
Chọn Next để tiếp tục Chọn Next để tiếp tục 3
Trên màn hình chọn Java Virtual Machine, hãy chọn Install a Java VM Nhấn nút Install để bắt đầu cài đặt tự động. 4
Kết thúc quá trình cài đặt nhất “Done” 4. Hướng dẫn cài đặt JavaRuntime Enviroment Cài đặt JavaRuntime thực hiện theo các bước sau đây: - Trong thư mục Các phần mềm công cụ, chọn thư mục JavaRuntime và chạy file setup trong đó. - Chọn Run để cài đặt - Chọn - Chọn kiểu cài đặt 5
- Chọn Accept để chấp nhận. 5. Hướng dẫn sử công cụ Reload Player Sau khi cài đặt xong, vào Start\Programs\Reload tools\Reload SCORM Player để khởi động chương trình Reload player 6
Màn hình chính của phần mềm Reload player như sau: Để xem nội dung của một giáo trình điện tử, thực hiện các bước sau đây: - Chọn File/Open 7
- Chọn gói SCORM giáo trình cần xem - Chọn Open để chấp nhận - Tiếp theo là nhập tên cho gói SCORM đó 8
- Nhấn Ok để chấp nhận 9
Start - Giáo trình đã được phân Reload player phân tích và có thể xem nôi dung được bằng cách chọn nút Start trên thanh công cụ Nội dung môn học được hiển thị như sau: 10
[...]...
- Chọn giáo trình điện tử cần xem ở dạng gói SCORM từ máy tính cá nhân
bằng cách chọn nút “Browse” và sau đó nhấn nút “Tải lên file này”
20
HƯỚNG DẪN XEM NỘI DUNG CỦA GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Ks Nguyễn Duy Hải
Trung tâm CNTT – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Email:
haind@hnue.edu.vn
Mobile: 0904702113
1. Mở đầu
Giáo trình điện tử của trường ĐHSP Hà nội là một... tục
Chọn Next để tiếp tục
3
Start
- Giáo trình đã được phân Reload player phân tích và có thể xem nơi dung
được bằng cách chọn nút Start trên thanh công cụ
Nội dung môn học được hiển thị như sau:
10
- Chọn gói SCORM giáo trình cần xem
- Chọn Open để chấp nhận Những dấu hiệu cảnh báo mà nhà quản lý cần xem xét để thay đổi mô hình kinh doanh Hiện nay, việc thay đổi mô hình kinh doanh không còn là vấn đề khó khăn như trước đây, tuy nhiên vẫn để chuyển đổi sang một loại hình kinh doanh mới cũng không phải là một vấn đề dễ dàng. Vì vậy, bạn có thể căn cứ vào mười dấu
hiệu sau đây để xác định liệu đã đến thời điểm cần thay đổi mô hình kinh doanh hay không: 1. Các chiến lược kinh doanh của bạn liên tục bị thay đổi bởi các yêu cầu giảm giá và phản ứng bởi khách phản ứng đối với việc phải trả thêm phụ phí cho những dịch vụ gia tăng của khách hàng. Điều gì làm nên sự khác biệt trong sản phẩm/dịch vụ của bạn? Các khách hàng có thường xuyên nói với bạn rằng họ sẵn sàng trả thêm tiền để có được dịch vụ gia tăng tốt hơn không? Nếu có sự mập mờ giữa giá cả và “dịch vụ chăm sóc khách hàng”, nếu coi chúng chỉ là những chỉ số phân biệt sản phẩm/dịch vụ của bạn với đối thủ cạnh tranh, thì sản phẩm của bạn đã đến lúc phải tìm ra một phương thức kinh doanh mới. 2. Các khách hàng đang tìm kiếm một mặt hàng khác thay thế cho sản phẩm/dịch vụ của bạn. Nếu bạn đang mất đi một lượng lớn khách hàng trung thành, bạn phải nhanh chóng tìm ra lý do dẫn đến tình trạng này. Việc thuê một nhà nghiên cứu độc lập để gặp gỡ, phỏng vấn và điều tra khách hàng nhằm tìm ra lý do họ quyết định từ bỏ sản phẩm/dịch vụ của bạn là một cách cần làm ngay. Liệu mặt hàng thay thế mà khách hàng lựa chọn có dễ sử dụng hơn không, có tiết kiệm thời gian hơn hoặc rẻ hơn không? Liệu lý do đó có xuất phát từ tâm lý ham rẻ? từ nhu cầu phải đảm bảo sự an toàn hay vì một lý do đặc biệt nào đó?
3. Lợi nhuận kinh doanh giảm sút do tăng chi phí đầu vào. Nếu những chi phí đầu vào tăng quá cao so với tốc độ tăng của giá thành, thì lúc này cần xem xét lại những hợp đồng kinh doanh mà công ty bạn đã ký kết, để tính toán lại hiệu quả kinh doanh. Nếu cần thiết, có thể thuyết phục đối tác cùng ngồi vào bàn đàm phán. 4. Những công ty mới ra đời kinh doanh cùng loại sản phẩm/dịch vụ với bạn áp dụng những công nghệ tiên tiến, hiện đại hơn. Hãy xem trường hợp những nhà sản xuất ô-tô một thời là niềm kiêu hãnh thống trị của nền công nghiệp xe hơi Hoa Kỳ. Chỉ trong vòng một thập kỷ qua, “Big 3” đã nhanh chóng bị đánh bại bởi Toyota & Honda trong cuộc cách mạng ô-tô sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và sạch. Hãng Big 3 đã bị loại ra khỏi cuộc cạnh tranh do chậm chạp và không theo kịp sự đổi mới. 5. Bạn từ chối áp dụng công nghệ mới ngay cả khi được khách hàng yêu cầu. Cái giá bạn phải trả sẽ lớn hơn rất nhiều lần số tiền mà bạn đầu tư thay đổi công nghệ và áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất, đặc biệt khi sự thay đổi đó xuất phát từ nhu cầu của thị
...B12d-PĐGCT-BCT 37/2016/TT-BCT STT Nội dung đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh giá Kinh nghiệm nghiên... …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… 117 B12d-PĐGCT-BCT 37/2016/TT-BCT … …………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………