Mẫu số 05.TBLR.TXNK - Thư bảo lãnh riêng

2 592 3
Mẫu số 05.TBLR.TXNK - Thư bảo lãnh riêng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thủ tục áp dụng bảo lãnh số tiền thuế phải nộp cho một tờ khai hải quan (bảo lãnh riêng)- Trình tự thực hiện: - Đối với cá nhân, tổ chức: Người nộp thuế nộp hợp đồng cấp bảo lãnh (bản sao) xuất trình bản chính để đối chiếu; văn bản đề nghị được bảo lãnhthư bảo lãnh của bên bảo lãnh. - Đối với cơ quan hành chính nhà nước: Cơ quan hải quan nơi làm thủ tục có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra các điều kiện bảo lãnh, theo dõi xử lý việc thực hiện bảo lãnh của ngân hàng theo đúng cam kết và quy định của pháp luật. - Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước- Thành phần, số lượng hồ sơ: - Thành phần hồ sơ, bao gồm: + Hợp đồng cấp bảo lãnh (bản sao);+ Thư bảo lãnh của bên bảo lãnh. Đáp ứng đầy đủ nội dụng qui định tại Điều 19 Thông tư số 79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009. - Số lượng hồ sơ: 01 bộ- Thời hạn giải quyết: + Ngay khi làm thủ tục đăng ký tờ khai XNK- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: + Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi Cục Hải quan + Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi Cục Hải quan- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: ghi rõ chấp nhận, nếu không chấp nhận văn bản bảo lãnh thì có văn bản thông báo từ chối áp dụng bảo lãnh.- Lệ phí (nếu có): Không- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục a):- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:+ Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007+ Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật quản lý thuế .+ Thông tư số 79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009 của Bộ Tài chính Hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Mẫu số: 05/TBLR/TXNK TÊN TỔ CHỨC BẢO LÃNH (1) …… ,ngày … tháng năm… THƯ BẢO LÃNH RIÊNG Số bảo lãnh: ………… (tối đa 10 ký tự) Ký hiệu bảo lãnh: …………………… (tối đa 10 ký tự) ………: ………… (có thể bổ sung nội dung quản lý riêng NHTM) Kính gửi: Chi cục Hải Quan …………………… (ghi rõ tên bên nhận bảo lãnh); Mã hải quan: …………………………………………………………… Chúng tôi, (1)…………………………………………………… Trụ sở tại::………………………………………………………………………… Điện thoại:……………………………….Fax:…………………………………… Mã số thuế: ………………………………… Mã ngân hàng phát hành: ……………… (mã CIHO NHNN cấp – ký tự) Chấp thuận bảo lãnh thuế cho (2) ………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Điện thoại:…………………………………… Fax: ……………………… Mã số thuế: …………………………………… Số đăng ký kinh doanh số: ………………… ………… , cấp ngày ………… Số Tài khoản……………………………… Người đại diện nộp thuế (3):……………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Điện thoại:…………………………………… Fax: …………………………… Mã số thuế: …………………………………… Số đăng ký kinh doanh số: ………………… ………… , cấp ngày ………… Số tiền bảo lãnh: ……………(Bằng chữ: ……………………………) để thực nghĩa vụ nộp thuế lô hàng nhập theo hợp đồng thương mại số: …… ngày …/…./ …… Và/hoặc hóa đơn số: ……… ngày …./…./ 155 …… Và/hoặc vận đơn (kèm mã hãng vận tải) số: ……… ngày …./…./ …… Và/hoặc tờ khai hải quan số: ……… ngày …./…./… loại hình XNK: ……… Chi cục Hải quan ……… Thời hạn nộp thuế bảo lãnh:…………… ngày kể từ ngày ………/…/20… đến ngày …… /…./20… Chúng cam kết không hủy ngang khẳng định rằng: Quá thời hạn nộp thuế bảo lãnh, (2) ./ (3) ………………… không thực / đại diện (2) không thực nghĩa vụ nộp khoản thuế trên, (1) chịu trách nhiệm đến (bao gồm trách nhiệm sau Hợp đồng cấp bảo lãnh (1) …… với (2) ……… ………………… hết hiệu lực) số tiền thuế bảo lãnh thuộc tờ khai (và /hoặc hợp đồng thương mại; hóa đơn; vận đơn) ghi Thư Bảo lãnh mà (2) / (3)…… chưa thực / đại diện (2) chưa thực toán đủ tiền thuế (bao gồm số tiền thuế bảo lãnh tiền chậm nộp, tiền phạt (nếu có) cho tờ khai hải quan (và /hoặc hợp đồng thương mại; hóa đơn; vận đơn) có trách nhiệm nộp đủ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt (nếu có) thay cho (2)………theo qui định Luật quản lý thuế, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế văn hướng dẫn Luật nghĩa vụ bảo lãnh Bảo lãnh có giá trị hiệu lực từ ngày ……/……/…… đến ngày… / …/ …, số nợ tiền thuế bảo lãnh, tiền chậm nộp, tiền phạt (nếu có) tờ khai (và /hoặc hợp đồng thương mại; hóa đơn; vận đơn) ghi thư bảo lãnh nộp hết vào NSNN Thư bảo lãnh thuế chi phối giải thích theo pháp luật Việt Nam Thư bảo lãnh thuế có giá trị giá trị chuyển nhượng Trân trọng! TÊN TỔ CHỨC BẢO LÃNH (1) CHI NHÁNH ………………………… (Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Ghi chú: (1): Tên tổ chức bảo lãnh (2): Tên người nộp thuế (3): Tên tổ chức, cá nhân đại diện cho người nộp thuế (Trường hợp thực bảo lãnh hợp đồng thương mại không áp dụng bảo lãnh riêng Hệ thống thông quan điện tử VNACCS 156 Bảo lãnh TDXK: Thẩm định và phát hành thư bảo lãnh \ Thuộc thẩm quyền quyết định của Giám đốc Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT Thông tin Lĩnh vực thống kê: Quản lý Tín dụng của Nhà nước Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Giám đốc Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: các SGD, Chi nhánh NHPT Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng tài nguyên môi trường, Sở tài nguyên môi trường, Trung tâm đăng ký Giao dịch tài sản (đề nghị cung cấp thông tin về tài sản bảo đảm). Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Tối đa 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ của Khách hàng. Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Cam kết bảo lãnh có thề bằng thư, bằng TELEX hoặc bằng SWIFT. Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1. Tiếp nhận hồ Khách hàng: - Khách hàng liên hệ Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT để được hướng dẫn lập và nộp 01 bộ hồ bảo lãnh. - Sau khi tiếp nhận hồ bảo lãnh của Khách hàng, cán bộ tiếp nhận hồ kiểm tra, liệt kê những hồ còn thiếu và chỉ yêu cầu Khách hàng bổ sung hồ một lần. 2. Bước 2. NHPT thẩm định hồ đề nghị bảo lãnh của Khách hàng. 3. Bước 3. NHPT có văn bản thông báo chấp thuận hoặc từ chối bảo lãnh (nêu rõ lý do) gửi Khách hàng; 4. Bước 4. Trường hợp chấp thuận bảo lãnh, NHPT và Khách hàng tiến hành ký hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng bảo đảm cho nghĩa vụ được bảo Tên bước Mô tả bước lãnh trong phạm vi được uỷ quyền. 5. Bước 5. Sau khi ký hợp đồng bảo lãnh và hợp đồng bảo đảm bảo lãnh, đăng ký giao dịch bảo đảm, NHPT phát hành thư cam kết bảo lãnh. Hồ Thành phần hồ 1. a) Hồ pháp lý: * Đối với Khách hàng đề nghị bảo lãnh lần đầu tại NHPT - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - bản sao có chứng thực bản sao từ bản chính; - Điều lệ doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp tư nhân) - bản sao có xác nhận sao y bản chính của Khách hàng; - Văn bản xác định rõ người đại diện theo pháp luật của Khách hàng (áp dụng trong trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Điều lệ không có nội dung này hoặc có nội dung này nhưng thực tế đã có thay đổi) - bản sao có xác nhận sao y bản chính của Khách hàng; - Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán do cơ quan hoặc người có thẩm quyền ban hành - bản sao có xác nhận sao y bản chính của Khách hàng; - Văn bản của cấp có thẩm quyền chấp thuận về việc vay vốn và thế chấp, cầm cố Thành phần hồ tài sản trong trường hợp phải có ý kiến của cấp có thẩm quyền theo quy định của pháp luật hoặc điều lệ doanh nghiệp - bản chính. * Các lần đề nghị bảo lãnh tiếp theo, Khách hàng chỉ bổ sung hồ pháp lý trong trường hợp có sự thay đổi trong các hồ này. - Khách hàng bổ sung hồ pháp lý trong các trường hợp sau đây: + Khi có sự thay đổi đăng ký kinh doanh hoặc thay đổi trong điều lệ hoạt động; + Khi có sự thay đổi về người đại diện theo pháp luật; + Khi có sự thay đổi kế toán trưởng hoặc người phụ trách kế toán 2. Hồ tài chính: * Đối với Khách hàng đề nghị bảo lãnh lần đầu tại NHPT - Báo cáo tài chính 02 năm và quý gần nhất đến thời điểm vay vốn theo quy định của pháp luật. Đối với các Khách hàng là đơn vị mới thành lập chưa có báo cáo tài chính hoặc các loại hình doanh nghiệp pháp luật không yêu cầu lập báo cáo tài chính quý, Khách hàng lập Báo cáo nhanh tình hình tài chính đến quý gần nhất. Trường hợp báo cáo tài chính của Khách hàng đã được kiểm toán, Khách hàng gửi cho NHPT báo Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Thẩm định và phát hành thư bảo lãnh\ thuộc thẩm quyền quyết định của Giám đốc Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT Thông tin Lĩnh vực thống kê: Quản lý Tín dụng của Nhà nước Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Tổng Giám Đốc NHPT. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: các SGD, Chi nhánh NHPT Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Tối đa 5 ngày làm việc kể từ ngày Chi nhánh nhận đầy đủ hồ sơ. Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:thư bảo lãnh Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1. Tiếp nhận hồ Khách hàng: - Khách hàng liên hệ Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT để được hướng dẫn lập và nộp hồ bảo lãnh. - Sau khi tiếp nhận hồ bảo lãnh của Khách hàng, cán bộ tiếp nhận hồ kiểm tra, liệt kê những hồ còn thiếu và chỉ yêu cầu Khách hàng bổ sung hồ một lần. 2. Bước 2. NHPT thẩm định hồ đề nghị bảo lãnh của Khách hàng. 3. Bước 3. NHPT có văn bản thông báo chấp thuận hoặc từ chối bảo lãnh (nêu rõ lý do) gửi Khách hàng; 4. Bước 4. Trường hợp chấp thuận bảo lãnh, NHPT và Khách hàng tiến hành ký hợp đồng bảo lãnh trong phạm vi được uỷ quyền. 5. Bước 5. Sau khi ký hợp đồng bảo lãnh NHPT phát hành thư cam kết bảo lãnh. Hồ Thành phần hồ 1. a) Hồ pháp lý: * Đối với Khách hàng đề nghị bảo lãnh lần đầu tại NHPT - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - bản sao có chứng thực bản sao từ bản chính; - Điều lệ doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp tư nhân) - bản sao có xác nhận sao y bản chính của Khách hàng; - Văn bản xác định rõ người đại diện theo pháp luật của Khách hàng (áp dụng trong trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Điều lệ không có nội dung này hoặc có nội dung này nhưng thực tế đã có thay đổi) - bản sao có xác nhận sao y bản chính của Khách hàng; - Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán do cơ quan hoặc người có thẩm quyền ban hành - bản sao có xác nhận sao y bản chính của Khách hàng; - Văn bản của cấp có thẩm quyền chấp thuận về việc vay vốn và thế chấp, cầm cố tài sản trong trường hợp phải có ý kiến của cấp có thẩm quyền theo quy định của pháp luật hoặc điều lệ doanh nghiệp - bản chính. * Các lần đề nghị bảo lãnh tiếp theo, Khách hàng chỉ bổ sung hồ pháp lý trong trường hợp có sự thay đổi trong các hồ này. Khách hàng bổ sung hồ pháp lý trong các trường hợp sau đây: + Khi có sự thay đổi đăng ký kinh doanh hoặc thay đổi trong điều lệ hoạt động; + Khi có sự thay đổi về người đại diện theo pháp luật; + Khi có sự thay đổi kế toán trưởng hoặc người phụ trách kế toán * Các lưu ý khi hướng dẫn Khách hàng nộp hồ pháp lý: Tùy theo đặc điểm của từng loại hình doanh nghiệp, Chi nhánh có thể yêu cầu các hồ pháp lý có liên quan theo quy định của pháp luật điều chỉnh hoạt động của Thành phần hồ loại hình doanh nghiệp đó. 2. b) Hồ tài chính: * Đối với Khách hàng đề nghị bảo lãnh lần đầu tại NHPT - Báo cáo tài chính 02 năm và quý gần nhất đến thời điểm vay vốn theo quy định của pháp luật. Đối với các Khách hàng là đơn vị mới thành lập chưa có báo cáo tài chính hoặc các loại hình doanh nghiệp pháp luật không yêu cầu lập báo cáo tài chính quý, Khách hàng lập Báo cáo nhanh tình hình tài chính đến quý gần nhất. Trường hợp báo cáo tài chính của Khách hàng đã được kiểm toán, Khách hàng gửi cho NHPT báo cáo tài chính đã được kiểm toán; - Bảng kê danh mục các tổ chức tín dụng mà Khách hàng có quan hệ tín dụng tại thời điểm đề nghị bảo lãnh trong đó có các nội dung: dư nợ ngắn, trung-dài hạn; tình trạng công nợ. * Các lần đề nghị bảo lãnh tiếp theo, Khách hàng chỉ bổ sung các báo cáo tài chính quý, năm tiếp theo và bảng kê danh mục các tổ chức tín dụng mà Khách hàng có quan hệ tín dụng tại thời điểm bảo lãnh. * Thủ tục Chấm dứt hiệu lực mã số thuế đối với đơn vị có các đơn vị trực thuộc Nơi tiếp nhận hồ sơ: Tên đơn vị: Sở KHĐT Địa chỉ: Thời gian tiếp nhận: Từ thứ 2 đến thứ 7 (Sáng: từ 7h30 đến 11h00, Chiều: từ 14h đến 16h30) Trình tự thực hiện: + Đối với đơn vị trực thuộc: Khi đơn vị chủ quản bị chấm dứt hiệu lực mã số thuế thì tất cả các đơn vị trực thuộc sẽ bị chấm dứt hiệu lực mã số thuế. Đơn vị chủ quản có trách nhiệm thông báo việc chấm dứt tồn tại của mình cho các đơn vị trực thuộc biết. Đơn vị trực thuộc có trách nhiệm thực hiện thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế của mình và gửi hồ tới cơ quan Thuế quản lý trực tiếp. + Đối với cơ quan Thuế quản lý đơn vị trực thuộc : Sau khi chấm dứt hiệu lực mã số thuế cho đơn vị chủ quản, cơ quan thuế quản lý đơn vị chủ quản phải thông báo ngay cho Cục thuế các tỉnh có đơn vị trực thuộc đóng trên địa bàn về việc chấm dứt hiệu lực mã số thuế của đơn vị chủ quản, để các Cục thuế này kiểm tra việc thực hiện thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế của các đơn vị trực thuộc. Nếu đơn vị trực thuộc chưa chấm dứt hiệu lực mã số thuế thì cơ quan Thuế yêu cầu các đơn vị trực thuộc phải thực hiện thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế theo quy định. Cách thức thực hiện: + Trực tiếp tại trụ sở Cục thuế + Thông qua hệ thống bưu chính Thành phần hồ sơ: 1. Giấy chứng nhận đăng ký thuế (Bản gốc) 2. Thông báo chấm dứt tồn tại của đơn vị chủ quản (Bản chính) Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: + Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan Thuế phải thực hiện thông báo doanh nghiệp ngừng hoạt động và đang làm thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế. + Sau 30 ngày, cơ quan thuế sẽ thực hiện thủ tục Mẫu số: 17/TB- ĐKT (Ban hành kèm theo Thông tư số 95/2016/TT-BTC ngày 28/6/2016 Bộ Tài chính) TỔNG CỤC THUẾ/CỤC THUẾ:… CỤC THUẾ/CHI CỤC THUẾ:… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /TB-CT(CCT) , ngày tháng năm THÔNG BÁO Về việc người nộp thuế ngừng hoạt động làm thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế Kính gửi: (1) ., (2) .(3) Căn Luật Quản lý thuế, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn hành Căn Thông tư số /2016/TT-BTC ngày Bộ Tài hướng dẫn đăng ký thuế Căn hồ chấm dứt hiệu lực mã số thuế (1) (hoặc hồ hoàn thành nghĩa vụ thuế trước làm thủ tục giải thể quan đăng ký kinh doanh (1) .) nộp ngày / / .(4) thông báo tiến hành làm thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế (hoặc làm thủ tục liên quan đến toán thuế, hoá đơn trường hợp giải thể doanh nghiệp) người nộp thuế Nếu có vướng mắc, xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ: (5) Địa chỉ: (6) Số điện thoại: Địa E-mail: Cơ quan thuế thông báo để (1) biết thực hiện./ Nơi nhận: QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (7) -Như trên; (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) - ………… - Lưu: VT, KK&KT Ghi chú: (1): Tên người nộp thuế (2): Mã số doanh nghiệp/Mã số thuế người nộp thuế (3): Địa người nộp thuế (4): Tên quan thuế ban hành thông báo (5): Bộ phận mà người nộp thuế liên hệ (6): Ghi cụ thể địa quan thuế nơi ban hành Thông báo (7): Thủ trưởng quan thuế thừa ủy quyền theo quy định Thủ tục Chấm dứt hiệu lực mã số thuế đối với doanh nghiệp Nơi tiếp nhận hồ sơ: Tên đơn vị: Sở KH ĐT Địa chỉ: Thời gian tiếp nhận: Từ thứ 2 đến thứ 7 (Sáng: từ 7h30 đến 11h00, Chiều: từ 14h đến 16h30) Trình tự thực hiện: + Doanh nghiệp chấm dứt hoạt động phải gửi hồ tới cơ quan thuế để chấm dứt hiệu lực mã số thuế của doanh UBND THỊ XÃ VỊ THANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số:…… /KH-PGDĐT.TTr Vị Thanh, ngày……tháng 9 năm 2008 KẾ HOẠCH Thực hiện nhiệm vụ thanh tra năm học: 2008 - 2009 Căn cứ kế hoạch số 66/KH-TTr ngày 12 tháng 9 năm 2008 của Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hậu Giang. Hướng dẫn thực hiện quy định về đạo đức nhà giáo, thực hiện cuộc vận động “Hai không” của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hậu Giang; Căn cứ phương hướng, nhiệm vụ năm học 2008-2009 của phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Vị Thanh; Căn cứ tình hình thực tế của địa phương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Vị Thanh xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ công tác thanh tra năm học 2008-2009 như sau: I. Đặc điểm tình hình: 1. Thuận lợi: - Được Thanh tra Sở GD&ĐT tỉnh Hậu Giang hướng dẫn cụ thể, chi tiết từng nội dung, nhiệm vụ công tác thanh tra năm học 2008-2009; - Mạng lưới cộng tác viên thanh tra đủ, mạnh, nhiệt tình công tác và phần lớn đã qua lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ thanh tra. Công tác thanh tra trong những năm qua đều hoàn thành tốt và vượt chỉ tiêu của Thanh tra Sở GD&ĐT đề ra ; - Quy mô mạng lưới trường lớp ít, dễ quản lý. Năm học 2008-2009 toàn thị xã có 27 đơn vị trường học (bao gồm 06 trường mầm non, 15 trường tiểu học, 06 trường THCS). 2. Khó khăn: - Lực lượng cộng tác viên phần lớn là những cán bộ quản lý, giáo viên nòng cốt nên bận rất nhiều việc của đơn vị đang công tác; - Một số cộng tác viên thanh tra mới được bổ nhiệm, còn hạn chế về nghiệp vụ; II.Nhiệm vụ trọng tâm: 1. Căn cứ những thuận lợi, khó khăn và tình hình thực tế của đơn vị, Phòng GD&ĐT thị xã Vị Thanh tổ chức thực hiện đầy đủ nhiệm vụ thanh tra do Sở GD&ĐT Hậu Giang hướng dẫn và những yêu cầu, nhiệm vụ của địa phương đặt ra, phấn đấu thực hiện tốt và vượt chỉ tiêu đề ra, đồng thời hướng dẫn các 1 trường trực thuộc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện đạt hiệu quả, hoàn thành các nhiệm vụ thanh tra đề ra. 2. Tiếp tục kiện toàn bộ máy tổ chức, xây dựng lực lượng cộng tác viên thanh tra đảm bảo đúng quy định, đủ sức hoạt động. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cộng tác viên thanh tra và cán bộ quản lý các trường, kết hợp cử cộng tác viên thanh tra dự các lớp bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ, đáp ứng yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục thị xã hiện nay. 3. Tăng cường công tác thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành, tổ chức thanh tra nhiều chuyên đề trong hoạt chuyên môn, trong công tác quản lý hành chính, nhất là các chuyên đề liên quan đến chủ điểm của năm học như: Công tác quản lý tài chính, tài sản, công tác thu chi các loại quỹ trong và ngoài ngân sách, công tác khai thác, sử dụng thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin; việc thực hiện cuộc vận động “Hai không”, việc thực hiện về quy định đạo đức nhà giáo; công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực…Thanh – kiểm tra đột xuất các đơn vị, đẩy mạnh công tác thanh tra dự giờ đột xuất, kiểm tra việc thực hiện dạy thêm học thêm. Tiếp tục kiểm tra việc quản lý, sử dụng văn bằng chứng chỉ. 4. Tổ chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện luật phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, kiểm tra trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân của các trường trực thuộc. III. Nhiệm vụ cụ thể 1. Kế hoạch thanh tra toàn diện nhà trường và hoạt động sư phạm của giáo viên: 1.1. Thanh tra toàn diện nhà trường: a) Nội dung thanh, kiểm tra: Thực hiện Thông tư số 43/2006/TT-BGĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ Mẫu số 05/KH-TTKT TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (NẾU CÓ) TÊN CƠ QUAN LẬP KẾ HOẠCH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: ……./KH-BHXH ., ngày tháng năm KẾ HOẠCH THANH TRA, KIỂM TRA NĂM STT Chỉ tiêu Tổng số ... có) tờ khai (và /hoặc hợp đồng thư ng mại; hóa đơn; vận đơn) ghi thư bảo lãnh nộp hết vào NSNN Thư bảo lãnh thuế chi phối giải thích theo pháp luật Việt Nam Thư bảo lãnh thuế có giá trị giá trị... Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế văn hướng dẫn Luật nghĩa vụ bảo lãnh Bảo lãnh có giá trị hiệu lực từ ngày ……/……/…… đến ngày… / …/ …, số nợ tiền thuế bảo lãnh, tiền chậm nộp, tiền... lực) số tiền thuế bảo lãnh thuộc tờ khai (và /hoặc hợp đồng thư ng mại; hóa đơn; vận đơn) ghi Thư Bảo lãnh mà (2) / (3)…… chưa thực / đại diện (2) chưa thực toán đủ tiền thuế (bao gồm số tiền

Ngày đăng: 31/10/2017, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan