Trường THPT TRẦN PHÚ GV: Trang 1Ngày soạn: 2/9/2002Tiết: 1Tuần: 1Ngày dạy:………….CHƯƠNG I: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWSBài 1: TỔNG QUAN VỀ WINDOWSI. Mục đích yêu cầu: Học sinh nắm bắt được các đặc điểm cũng như các thành phần của cửa sổWindows. Nắm bắt được cách khởi động và thoát khỏi Windows.II. Chuẩn bò:Giáo viên: Chuẩn bò giáo án và các ví dụ hấp dẫn.Học sinh: Chuẩn bò trước ở nhà. III. Kiến thức trọng tâm: Khởi động thoát khỏi Windows. Các thành phần cơ bản của Windows.IV. Phương pháp giảng dạy:Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.Thiết giảng và vấn đáp.V. Tiến trình bài giảng:1. Ổn đònh lớp:2. Kiểm tra bài cũ:3. Nội dung bài mới:GV: Nêu sơ lực hệ điều hànhWindows. Diễn giải, vấn đáp họcsinh một số câu hỏi gợi nhớ:- HĐH MSDOS có những đặctrưng gì ? - Hãy nêu một số câu lệnh củaHĐH MSDOS mà em biết?-…GV: So sánh giao diện đồ họagiữa hệ điều hành MS DOS vàhệ điều hành Windows.& Sử dụng biểu tượng trongWindows là một ưu điểm quantrọng trong hệ điều hànhWindows. Nó cải thiệu việc giaotiếp giữa người sử dụng và máyI. Giới thiệu Windows: Microsoft Windows là phần mềm thôngdụng hiện nay. Đặc điểm mạnh của win dowslà một hệ điều hành dễ sử dụng hơn hệ điềuhành DOS nhờ có: + Người sử dụng làm việc với các ký hiệuhình tượng tự nhiên hơn so với các từ ngữ. Cácchức năng chương trình rất gần gũi với suy nghócủa con người. + Có thể thi hành hai hay nhiều chươngtrình cùng một lúc. Một chương trình có một cửasổ riêng trên màn hình. + Các chương trình độc lập với các thiếtbò hệ thống. + Đây là hệ điều hành quản lý các thiếtbò ngoại vi của máy tốt.II. Khởi động Windows: Đối với Windows 3.11:
Trường THPT TRẦN PHÚ GV: Trang 2tính tránh tình trạng phải đánhnhiều câu lệnh dài dòng như khilàm việc với hệ điều hành MSDOS. & Nhắc lại 1 số lệnh cơ bản củahệ điều hành MS DOS.GV: So sánh sự khác biệt giữaHĐH Windows 3.11 và HĐHWindows 9.x Diễn giải và đặtmột số câu hỏi vấn đáp:- Windows 9.x và Windows 3.11có gì khác biệt?- Cách khởi động và thoát khỏiWin dows 9.x và Windows 3.11như thế nào? -Hãy liệt kê các nhóm chươngtrình của Windows mà em biết?-Tầm quan trọng của bảng điềukhiển control panel?- …C1: Chuyển đến thư mục Windows, gõ winEnter.C2: Trong tập tin Autoexec.bat có sẳn đườngdẫn sẳn cho Windows. Muốn khởi độngWindows chỉ cần gõ win Enter cho dù ở bất kỳở thư mục hiện hành nào. Thoát khỏi Windows:C1: n đồng thời 2 phím Alt + F4 -> chọn OK.C2: Kích chuột vào hộp control box -> chọn close -> chọn OK.* Đối với Windows 9.x: + Nhấp chuột vào menu start -> chọn shutdown -> chọn yes hay nhấn Enter. III. Các chương trình Windows: Đối vớiWindows 3.11:1. Nhóm main: Chứa các chương trìnhứng dụng cho phép thiết lặp lại cấu hình máytính.2. Nhóm Accessories: gồm clock,caculartor, painbrust, 3. Nhóm games: bao gồm Solitaire,minosweets,….4. Bảng điều khiển control panel: Chophép ta lựa chọn và thay đổi môi trường làmviệc trong máy tính:- Cài đặt thêm thiết bò phần cứng.- Thay đổi diện mạo Windows.- Thay đổi qui ước về ngày tháng.- Thay đổi đặc tính của bàn phím vàchuột,….4.Cũng cố: Cũng cố khởi động và thoát khỏi Windows, các thành phần cơbản của Windows.5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bò phần tiếp theo.
Trường THPT TRẦN PHÚ GV: Trang 3Ngày soạn: 6/9/2002Tiết: 2Tuần: 2Ngày dạy:………….Bài 2: THỰC HÀNHI. Mục đích yêu cầu: Học sinh ôn lại hệ điều hành MS DOS và làm quen với môi trườngWindows.II. Chuẩn bò:Giáo viên: Chuẩn bò giáo án và máy tính để thực hành.Học sinh: Chuẩn bò bài trước ở nhà. III. Kiến thức trọng tâm: Các lệnh cơ bản của hệ điều hành MS DOS. Khởi động thoát khỏi BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ĐỀ THI KIỂM TRA HẾT MÔN MÔN HÓA HỌCLỚP 11 – HỌC KỲ TRƯỜNG CĐN CƠ GIỚI Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Lớp: Thí sinh trả lời vào phiếu làm sau cách chọn dấu X vào ô đúng: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D I Bài tập trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1: Bậc ancol 2-metylbutan-1-ol A bậc B bậc C bậc D bậc Câu 2: Khi oxi hóa ancol X thu anđehit Y Vậy ancol X là: A B C B Ancol bậc II C Ancol bậc I D Ancol bậc III Câu 3: Axit đơn chức no mạch hở có công thức chung là: A CnH2nO2 B CnH2n+2 O2 C CnH2n–1COOH D CnH2n+1COOH Câu 4: Ancol no, đơn chức, mạch hở có 10 nguyên tử H phân tử có số đồng phân A B C D Câu 5: Giấm ăn dung dịch axit axetic có nồng độ A 2% →5% B 5→9% C 9→12% D 12→15% Câu 6: Chất phản ứng với AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng tạo Ag là: A etanol B etanal C glixerol D axit etanoic Câu 7: Axit butiric có CTCT ? A CH3CH2CH2-COOH B CH3CH2-COOH C CH3-COOH D CH3[CH2]3-COOH Câu 8: Phản ứng cộng clo vào benzen cần có? A ánh sáng B ánh sáng, xúc tác Ni Pt C ánh sáng, xúc tác Fe D xúc tác Ni Pt Câu 9: Dãy đồng đẳng benzen có công thức chung là: A CnH2n-6 ; n ≤ B CnH2n+6 ; n ≥ C CnH2n-6 ; n ≥ D CnH2n-6 ; n ≥ Câu 10: Hãy chọn câu so sánh tính chất hóa học khác ancol etylic phenol A Cả hai phản ứng với dung dịch NaOH B Ancol etylic phản ứng với NaOH phenol không C Phenol phản ứng với dung dịch NaOH ancol etylic không D Cả hai phản ứng với axit HBr Câu 11: Etanol axit axetic tác dụng với: A Na2CO3 B HCl C Na D NaOH CH=CH2 Câu 12: Tên gọi của: A Vinylbenzen B stiren C A C D Vinyltoluen Trang 1/2 - Mã đề thi 132 Câu 13: Cho benzen phản ứng với brom, xúc tác bột sắt thu chất hữu X Vậy tên X là: A o- brombenzen B brombenzen C hexacloran Câu 14: Cho ancol có CTCT: CH3–CH–CH2–CH2–CH2–OH D m- brombenzen CH3 Tên ứng với ancol trên: A 2-metylpentan-1-ol B 4-metylpentan-2-ol C 3-metylhexan-2-ol D 4-metylpentan-1-ol Câu 15: Toluen có công thức cấu tạo sau đây? A C6H5-OH B C6H5-CH3 C C6H5-CH2-OH D CH3-C6H4 -CH3 Câu 16: Chất không phản ứng với NaOH là: A anđehit axetic B phenol C axit axetic D axit clohiđric Câu 17: Phản ứng sau không xảy : A C2H5OH + CuO B C2H5OH + NaOH C C2H5OH + Na D C2H5OH + HBr Câu 18: Trong phản ứng sau, phản ứng xảy ra: A C2H5OH + NaOH → ? B C2H5OH + HBr → ? → C C2H5OH + MgO ? D C2H5OH + H2O → ? Câu 19: Oxi hóa etanol CuO, đun nóng thu chất hữu X X là: A anđehit fomic B propanal C axeton D anđehit axetic Câu 20: Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung A CnH2n + 1OH (n ≥ 1) B CnH2n - 1OH (n ≥ 3) C CnH2n +1CHO (n ≥ 0) D CnH2n + 1COOH (n ≥ 0) II Bài tập tự luận: (5 điểm) (2đ)Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): (1) (2) (3) (4) (5) C4H10 → C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH (7) (6) → CH3COOCH3 (8) C2H4 → P.E 2.(3đ) Đốt cháy g một ancol A no, đơn chức mạch hở thu 6,72 lít khí CO2 đktc a.Xác định CTPT ancol, viết đồng phân cấu tạo có A, gọi tên b.Biết A ancol bậc 1, cho g ancol qua ống đựng CuO, đun nóng Tính khối lượng anđehit tạo thành sau phản ứng (Cho biết nguyên tử khối nguyên tố: C = 12; H = 1; O = 16; Cu = 64) - - HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 132 MỤC LỤC TrangTÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬNChữ viết tắt Đọc làĐC Đối chứngGV Giáo viênHS Học sinhNC Nâng caoNXB Nhà xuất bảnPTTQ Phương tiện trực quanSTH Sinh thái họcSGK Sách giáo khoaTHPT Trung học phổ thôngTN Thực nghiệm 2
PHẦN 1: MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIĐối với học sinh, phương tiện dạy học là nguồn cung cấp tri thức phong phú sinh động, giúp các em lĩnh hội tri thức và rèn luyện kỹ năng kỹ xảo. Vì vậy, trong dạy và học không thể thiếu phương tiện dạy học nhất là đối với các môn khoa học tự nhiên, trong đó có Sinh học. Phương tiện dạy học được sử dụng phổ biến nhất là các tranh ảnh. Tuy nhiên việc dạy học thông qua các tranh ảnh chỉ đạt hiệu quả cao khi chọn đúng tranh và có biện pháp khai thác tranh ảnh hợp lý. Sinh thái học là khoa học nghiên cứu về mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi trường. Để HS lĩnh hội tốt các mối quan hệ ấy thì tranh ảnh đóng một vai trò hết sức quan trọng. Từ các tranh ảnh, học sinh dễ dàng xác định các đối tượng cũng như các mối quan hệ sinh thái giữa các sinh vật diễn ra trong tự nhiên.Với lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Các biện pháp sử dụng tranh để giảng dạy phần Sinh thái học lớp 12 nâng cao bậc Trung học phổ thông”.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUNghiên cứu các biện pháp sử dụng tranh để tổ chức hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần Sinh thái học ở trường THPT.3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌCNếu xác định được hệ thống tranh phù hợp với nội dung và có các biện pháp sử dụng tranh hợp lý trong giảng dạy thì sẽ kích thích được tính tích cực của HS trong quá trình học tập, nhằm góp phần rèn luyện các kỹ năng nhận thức, nâng cao chất lượng dạy học Sinh thái học ở trường THPT. 3
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng tranh trong dạy học.4.2. Đề xuất các biện pháp sử dụng tranh hợp lý trong dạy học phần Sinh thái học lớp 12 nâng cao THPT.4.3. Sử dụng các biện pháp để tổ chức HS học tập phần Sinh thái học ở trường THPT.4.4. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của các biện pháp sử dụng tranh đã nêu trên.5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các biện pháp sử dụng tranh trong giảng dạy phần Sinh thái học, Sinh học lớp 12 nâng cao.6. PHƯƠNG 1http://aotrangtb.com Download Tài Liệu - Đề Thi Free Phạm Đức Bình - Lê Thị Tam Phơng pháp giải Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Luyện Thi Đại Học 800 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Đủ Các Thể Loại Các phơng pháp giúp giải nhanh bài toán hoá học Hớng dẫn giải đáp chi tiết Các bộ đề thi đề nghị Nội dung phong phú
2http://aotrangtb.com Download Tài Liệu - Đề Thi Free Phần I Hệ Thống Hoá Các Công Thức Quan Trọng Dùng Giải Toán Hoá Học * Số Avogađrô: N = 6,023 . 1023 * Khối lợng mol: MA = mA / nAmA: Khối lợng chất A nA: Số mol chất A * Phân tử lợng trung bình của 1 hỗn hợp (M) M = mhh hay M = M1n1 + M2n2 + . = M1V1 + M2V2 + . nhh n1 + n2 + . V1 + V2 + . mhh: Khối lợng hỗn hợp nhh: Số mol hỗn hợp. * Tỉ khối hơi (d) của chất A đối với chất B. (đo cùng điều kiện: V, T, P) dA/B = MA/MB = mA/mB * Khối lợng riêng D D = Khối lợng m/Thể tích V g/mol hoặc kg/lít. * Nồng độ phần trăm C% = mct . 100%/mdd mct: Khối lợng chất tan (gam) mdd: Khối lợng dung dịch = mct + mdm (g) * Nồng độ mol/lít: CM = nA (mol) Vdd (lít) * Quan hệ giữa C% và CM: CM = 10 . C% . D M * Nồng độ % thể tích (CV%) CV% = Vct . 100%/Vdd Vct: Thể tích chất tan (ml) Vdd: Thể tích dung dịch (ml) * Độ tan T của một chất là số gam chất đó khi tan trong 100g dung môi nớc tạo ra đợc dung dịch bo hoà: T = 100 . C% 100 - C% * Độ điện ly : = n/n0 http://aotrangtb.com
3n: Nồng độ mol chất điện ly bị phân ly hay số phân tử phân ly. n0: Nồng độ mol chất điện ly ban đầu hay tổng số phân tử hoà tan. * Số mol khí đo ở đktc: nkhí A = VA (lít)/22,4 n = Số hạt vi mô/N * Số mol khí đo ở điều kiện khác: (không chuẩn) nkhí A = P . V/R . T P: áp suất khí ở tC (atm) V: Thể tích khí ở tC (lít) T: Nhiệt độ tuyệt đối (K) T = t + 273 R: Hằng số lý tởng: R = 22,4/273 = 0,082 Hay: PV = nRT Phơng trình Menđeleep - Claperon * Công thức tính tốc độ phản ứng: V = C1 - C2 = AC (mol/l.s) t t Trong đó: V: Tốc độ phản ứng C1: Nồng độ ban đầu của một chất tham gia phản ứng C2: Nồng độ của chất đó sau t giây (s) xảy ra phản ứng. Xét phản ứng: A + B = AB Ta có: V = K . | A| . | B |Trong đó: | A |: Nồng độ chất A (mol/l) | B |: Nồng độ của chất B (mol/l) K: Hằng số tốc độ (tuỳ thuộc vào mỗi phản ứng) Xét phản ứng: aA + bB cC + dD. Hằng số cân bằng: KCB = |C|c . |D|d |A|a . |B|b * Công thức dạng Faraday: m = (A/n) . (lt/F) m: Khối lợng chất thoát ra ở điện cực (gam) A: Khối lợng mol của chất đó n: Số electron trao đổi. Ví dụ: Cu2+ + 2e = Cu thì n = 2 và A = 64 2OH- - 4e = O2 + 4H+ thì n = 4 và A = 32. t: Thời gian điện phân (giây, s) l: Cờng độ dòng điện (ampe, A) F: Số Faraday (F = 96500). http://aotrangtb.com
4Phần II Các Phơng Pháp Giúp Giải Nhanh Bài Toán Hoá Học Nh các em đ biết Phơng pháp là thầy của các thầy (Talley Rand), việc nắm vững các phơng pháp giải toán, cho phép ta giải nhanh chóng các bài toán phức tạp, đặc biệt là toán hoá học. Mặt khác thời gian làm bài thi trắc nghiệm rất ngắn, nhng số lợng bài thì rất nhiều, đòi hỏi các em phải nắm vững các bí quyết: Phơng pháp giúp giải nhanh bài toán hoá học. VD: Hoà tan 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm trong nớc (lấy d), thu đợc 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng thu đợc bao nhiêu gam chất rắn. Nếu ta dùng các phơng pháp đại số thông thờng, đặt ẩn số, lập hệ phơng trình thì sẽ mất nhiều thời gian và đôi khi kết cục không tìm ra đáp án cho bài toán. Sau đây chúng tôi lần lợt giới thiệu các phơng pháp giúp giải nhanh các bài toán hoá học. http://aotrangtb.com
5 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III - TOÁN KHỐI 10I. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH :1. Hai phương trình được gọi là tương đương khi :a. Có cùng dạng phương trình ; b. Có cùng tập xác địnhc. Có cùng tập hợp nghiệm ; d. Cả a, b, c đều đúng2. Trong các khẳng định sau, phép biến đổi nào là tương đương : 9131. ; 2323. 222xxxxbxxxxxxa =−⇔=−−−=⇔=−+ 3223. 22xxxxxxc=⇔−+=−+ ; d. Cả a , b , c đều sai .3. Cho phương trình : f1(x) = g1(x) (1) ; f2(x) = g2(x) (2) ; f1(x) + f2(x) = g2(x) + g2(x) (3). Trong các phát biểu sau, tìm mệnh đề dúng ?a. (3) tương đương với (1) hoặc (2) ; c. (2) là hệ quả của (3)b. (3) là hệ quả của (1) ; d. Các phát biểu a , b, c đều sai.4. Cho phương trình 2x2 - x = 0 (1)Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình (1)?a. 012 =−−xxx b. 043=− xx c. ( )( )052222=−+− xxx d. 0122=+− xx5. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai?a. 2−x = 3x−2 02 =−⇔ x Đ S b. 3−x = 2 43 =−⇒ x Đ S c. 2)2(−−xxx = 2 2=⇒ x Đ Sd. 3+x + x = 1 + 3+x 1=⇔ x. Đ Se. x = 2 2=⇔ x Đ S6. Hãy chỉ ra khẳng định sai :( )0,11 . ; )1(212 . 01101 . ; 01121 . 2222>=⇔=+=−⇔+=−=−−⇔=+=−⇔−=−xxxdxxxxcxxxbxxxa7. Hãy chỉ ra khẳng định đúng :11x . ; 1212-x xb. ; 01121 . ±=⇔==⇔−+=+=−⇔−=− xcxxxxxa8. Điều kiện xác định của phương trình 122+xx - 5 = 132+x là : a. { }1\RD = ; b. { }1\ −= RD ; c. { }1\ ±= RDC ; d. D = R9. Điều kiện xác định của phương trình 1−x + 2−x = 3−x là :a. (3 ; +∞) ; c [)∞+ ; 2 ; b [)∞+ ; 1; d. [)∞+ ; 310. Điều kiện xác định của phương trình 07522=−++−xxx là :a. x ≥ 2 ; b. x < 7 ; c. 2 ≤ x ≤ 7 ; d. 2 ≤ x < 711. Điều kiện xác định của phương trình 112−x = 3+x là :a. (1 ; +∞) ; b. [)∞+− ; 3 ; c. [) { }1\ ; 3 ±∞+− ; d. Cả a, b, c đều sai12. Tập nghiệm của phương trìnhxx 22− = 22 xx − là :a. T = { }0 ; b. T = φ ; c. T = { }2 ; 0 ; d. T = { }2Tổ Toán_ Trường THPT Hóa Châu 1
II. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHÁT13. Tìm tập hợp các giá trị của m để phương trình: mx – m = 0 vô nghiệm ?a. Ø ; b. { }0 ; c. R+ ; d. R14. Phương trình (m2 - 5m + 6)x = m2 - 2m vô nghiệm khi:a. m =1 ; b. m = 6 ; c. m = 2 ; d. m = 315. Phương trình ( m + 1)2x + 1 =( 7m -5 )x + m vô nghiệm khi :a. m = 2 hoặc m = 3 ; b. m = 2 ; c. m = 1 ; d. m = 316. Điều kiện để phương trình 6)2()3( +−=+− xmmxm vô nghiệm là : 2. =ma hoặc 3=m ; 2. ≠mb và 3≠m 2. ≠mc và 3=m ; 2. =md và 3≠m 17. Cho phương trình)3(3)9(2−=− mmxm (1).Với giá trị nào của m thì (1) có nghiệm duy nhất : a. m = 3 ; b. m = - 3 ; c.m = 0 ; d. m ≠±318. Phương trình (m2 - 4m + 3)x = m2 - 3m + 2 có nghiệm duy nhất khi :a. m ≠ 1 ; b. m ≠3 ; c. m ≠1 và m ≠3 ; d. m = 1 hoặc m = 319. Cho phương trình )2()4(2+=− mmxm (1) .Với giá trị nào của m thì(1) có tập nghiệm là R ?a. m = - 2 ; b. m = 2 ; c.m = 0 ; d. m ≠±220. Phương trình (m3- 3m Trần Nhật Quang 097 6457 093 Y!M : trnhquang_2007 .:http://www.Quarotran.6x.to:.<Music is Life> Page 1 http://360.yahoo.com/trnhquang_2007 Tài liệu ôn thi Môn Sinh họclớp 12 Thuộc dạng bài tập về cơ sở vật chất và cơ chế của di truyền: Bài 1 : Một gen có 60 vòng xoắn và có chứa 1450 liên kết hrô. Trên mạch thứ nhất của gen có 15% ênin và 25% xitôzin. Xác đònh : 1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen; 2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen trên mỗi mạch gen; 3. Số liên kết hoá trò của gen GIẢI : 1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen : - Tổng số nuclêôtit của gen : 20 x 60 = 1200 (nu) - Gen có 1450 liên kết hrô. Suy ra : 2A + 3G = 1450 2A + 2G = 1200 G = 250 - Vậy, số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen : G = X = 250 ( nu ) = 250/1200 x 100% = 20,8% A = T = 1200/2 - 250 = 350 ( nu ) = 50% - 20,8% = 29,1% 2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch của gen : Mỗi mạch của gen có : 1200 : 2 = 600 ( nu ) A1 = T2 = 15% = 15% .600 = 90 (nu) X1 = G2 = 25% = 25% = 25%.600 = 150 (nu) T1 = A2 = 350 - 90 = 260 (nu) = 260/600 x 100% = 43% G1 = X2 = 250 -150 = 100 ( nu ) = 100/600 .100% = 17% 3. Số liên kết hoá trò của gen : 2N - 2 = 2 .1200 = 2398 liên kết Bài 2 : Một gen chứa 1498 liên kết hoá trò giữa các nuclêôtit. Gen tiến hành nhân đôi ba lần và đã sữ dụng của môi trường 3150 nuclêôtit loại ênin. Xác đònh : 1. Chiều dài và số lượng từng loại nuclêôtit của gen 2. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp, số liên kết hrô bò phá vỡ và số liên kết hoá trò được hìn thành trong quá trình nhân đôi của gen GIẢI : 1.Chiều dài, số lượng từng loại nuclêôtit của gen : Gọi N là số nuclêôtit của gen. Ta có : N - 2 = 1498 => N = 1500 ( nu) -Chiều dài của gen : N/2 . 3.4 Antơron (AO ) = 1500/2 . 3,4 AO = 2050 AO -Theo đề bài ta suy ra :
Trần Nhật Quang 097 6457 093 Y!M : trnhquang_2007 .:http://www.Quarotran.6x.to:.<Music is Life> Page 2 http://360.yahoo.com/trnhquang_2007 (23 -1). A = 3150 - Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen : A = T = 3150 / ( 23 -1 ) = 450 (nu) G = X = N/2 - A = 1500/2 -450 = 300 (nu) 2.Khi gen nhân đôi ba lần : - Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp : Amt = Tmt = 3150 ( nu ) Gmt = Xmt = ( 23 - 1 ) .300 = 2100 (nu) - Số liên kết hrô bò phá vỡ : - Số liên kế hrô của gen : 2A + 3G = 2.450 + 3.300 = 1800 - Số liên kết hrô bò phá vỡ qua nhân đôi : ( 23 - 1 ).1800 = 12600 liên kết - Số liên kết hoá trò hình thành : ( 23 -1 ).1498 = 10486 liên kết Bài 3: Một gen dài 4080 Ao và có 3060 liên kết hiđrô. 1. Tìm số lượng từng loại nuclêôtit của gen. 2. Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số giữa xitôzin với timin bằng 720, hiệu số giữa xitôzin với timin bằng 120 nuclêôtit. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen. 3. Gen thứ hai có cùng số liên kết hrô với gen thứ nhất nhưng ít hơn gen thứ nhất bốn vòng xoắn. Xác đònh số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ hai. GIẢI 1) Số lượng từng loại nuclêôtit của gen : Tổng số nuclêôtit của gen: N = 2 . L/3,4 = 2.4080/3,4 = 2400 (nu) Ta có: 2A + 3G = 3060 2A + 3G = 2400 => G = 660 (nu) Vậy, số lượng từng loại nuclêôtit của gen: G = X = 660 (nu) A = T = 2400 / 2 - 660 = 540 (nu) 2) Số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn : Số lượng nuclêôtit trên mỗi mạch gen : 2400 : 2 = 1200 (nu) Theo đề bài: X1 + T1 = 720 X1 - T1 = 120 Suy ra X1 = (720 + 120) / 2 = 420 (nu) T1 = 720 - 420 = 300 (nu) Vậy, số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen : X1 = G2 = 420 (nu) T1 = A2 = 300 (nu) A1 = T2 = A - A2 = 540 - 300 = 240 (nu)