HOA11 HOAHOC11 phieudapan tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
Bài Tập Hoá học Hữu Cơ 11 1.Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hh chất hữu cơ A rồi cho sp lần lợt qua bình 1chứa H 2 SO 4 đậm đặc và thấy khối lợng bình tăng lên 3,6g, bình 2 chứa dd Ca(OH) 2 d thu đợc 30g kết tủa. Khi hoá hơI 5,2g A thu đợc một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g oxi ở cùng đk, t 0 , p . Xác định CTPT của A 2. Hợp chất hữu cơ A có khối lợng phân tử < 78 và chỉ chứa 4 nguyên tố C,H,O,N trong đó hiđro chiếm 9,09%, nitơ chiếm 18,18%. Đốt cháy 7,7g A thu đợc 4,928 lit O 2 ở 27,3 0 C, 1atm . CTPT của A 3. Khi phân tích 1 hợp chất hữu cơ thì thấy cứ 2,1 phần khối lợng C lại có 2,8 phần khối lợng oxi và 0,35 phần khối lợng hiđro . Hãy xác định CTPT của hợp chất hữu cơ nối trên biết rằng 1g hơi chất đó chiếm 373,3 cm 3 ở đkc 1 4. Khi đốt cháy 1 lit khí X cần 5 lit khí oxi sau pứ thu đợc 3 lit CO 2 và 4 lit hơi H 2 O . Xác định CTPT của X biết thể tích các chất đo ở cùng đk, t 0 , p 5. Dốt cháy 1 chất hữu cơ X chứa C,H,O phải dùng hết 3,08 lit oxi ở đkc và thu đợc V H 2 O = 5/4 VCO 2 . Biết tỉ khối hơi của A đối với CO 2 là 2,045 . CTPT của A là 6. Đốt cháy hoàn toìan 1 hợp chất hữu cơ X có thành phần C,H,O thu đợc CO 2 và H 2 O trong đó VCO 2 = 3/4 VH 2 O = 6/7 VO 2 . Mặt khác tỉ khối của X so với hiđro là 46 . Tìm CTPT của X biết sp ở thể khí đo ở cùng đk,t 0 , p 7. Chất X chứa C,H,O có tỉ lệ khối lợng m O : m H = 8 :3 . Đốt cháy hoàn toàn A cho VCO 2 : VH 2 O = 1:1 Nếu trộn A ở thể hơi với hiđro theo tỉ lệ VA : VH 2 = 1:3 rồi đốt cháy rồi cho VCO 2 : VH 2 O = 1: 2. Tìm CTPT của A biết các khí đo ở cùng đk, t 0 , p 2 8. Một chất hữu cơ A chứa C,H,O khi đốt cháy phảI dùng một lợng oxi bằng 8 lần lợng oxi trong chất A và thu đợc CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ khối lợng 22/9 a. Xác định CTĐGN của A b. Xác định CTPT của A biết rằng 2,9g A khi cho bay hơi ở 54,6 0 C, 0,9 at có thể tích đúng bằng thể tích của 0,2g hêli có cùng t 0 , p 9. Một chất hữu cơ A chứa C,H,O ở thể hơi 1,8g chất hơi A chiếm thể tích bằng thể tích của 0,8g oxi cùng đk . đốt cháy hoàn toàn 3,6g chất A bằng 4,48 lit oxi ở đkc thu đợc hh khí và hơi trong đó VCO 2 = 3VO 2 và mCO 2 = 11/3 mH 2 O . Tìm CTPT của A 3 10. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chất hữu cơ A có 3 nguyên tố C,H,O với lợng oxi vừa đủ thu đợc mH 2 O = 9/15,4mA và VCO 2 = 8/9VO 2 dùng để đốt cháy . Tìm CTPT của A biết rằng CTPT cũng chính là CTĐGN 11. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,88g A thu đợc VCO 2 = VH 2 O. Khi cho sp từ từ qua CaO d thì thấy bình đựng CaO tăng a(g) . Xác định CTPT của A và giá trị a. Biết tỉ khối của A so với CO 2 bằng 2 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,43g 1 chất hữu cơ A chứa C,H,O rồi cho sp cháy vào bình đựng 35 ml dd KOH 1M. Sau pứ ngời ta thấy khối lợng bình KOH tăng lên 1,15g và khi cô cạn dd thì thu đợc 2 muối khan có tổng khối lợng 2,57g. Tỉ khối hơi của A đối với hiđro là 43. Tìm CTPT của A 13. Đốt cháy hoàn toàn 1 lợng chất A cần 6,72 lit oxi đkc. Khi cho hoàn toàn sp tạo thành (chi gồm CO 2 và H 2 O0 vào 1 lợng nớc vôi trong thu đợc 10g kết tủa và 200 ml dd muối có nồng độ 0,5M dd này nặng 4 hơn lợngvôI trong đã dùng là 8,6g. Tìm CTĐG của A. Tìm CTPT của A. Biết rằng A có 2 nguyên tử cacbon 14. Hỗn hợp hơi chất A (chứa C,H và 1 nguyên tử oxi trong phân tử) với oxi vừa đủ để đốt cháy hết hợp chất A ở nhiệt độ T có áp suất 1at. Sau khi đốt cháy các sp trong bình đều ở thể khí và nhiệt độ T ban đầu, áp suất 1,2at. Mặt khác khi đốt cháy 0,03 mol A lợng CO 2 sinh ra đựoc cho vào 400 ml dd Ba(OH) 2 0,15M thấy có hiện tợng hoà tan kết tủa, nhng nếu cho vào 800 ml dd Ba(OH) 2 nói trên thì thấy Ba(OH) 2 d . Tìm CTPT của A 15. Đốt cháy hoàn toàn 2,14g chất hữu cơ chỉ chứa các nguyên tố C.H,N rồi cho sp hấp thụ hoàn toàn vào 1,8 lit dd Ca(OH) 2 0,05M thu đợc kết tủa và dd mới . Khối lợng dd mới này nặng hơn khối lợng dd 5 Ba(OH) 2 ban đầu là 3,78g . Cho dd Ba(OH) 2 lấy d vào dd mới lại thu đợc kết tủa . Tổng 2 lần kết tủa có khối lợng là 18,85g . Tìm CTĐG của A 16. đốt cháy hoàn toàn 0,75g chất hữu cơ A chỉ có C,H,O,N cho toàn bộ sp cháy dẫn qua dd nớc vôi trong có d thì dd nặng thêm PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM – môn hóa học lớp 11- học kì Mã đề: 485 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D Mã đề: 628 A B C D Mã đề: 570 A B C D Mã đề: 132 A B C D Câu 1:Viết phương trình 0,25 điểm Câu2: nMg = 0,12 : 24 =0,005 (mol) nH2SO4 = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol) 0,25đ 0,25đ a) Mg 0,25đ + H2SO4 = MgSO4 + H2 Mg + 2H+ → Mg2+ + H2 0,25đ b) nMg = nMgSO4 = nH2SO4 pư = 0,05 (mol) 0,25đ => nH2SO4dư = 0,01 – 0,005 =0,005(mol) 0,25đ => [H+]dư = 2nH2SO4 = x 0,05 = 0,01(mol) 0,25đ => Nồng độ mol H+ = 0,01: 0,1 = 0,1 (mol) 0,25đ => pH = - lg (0,1) = 0,25đ c) BT e: nNO2 = 2nMg => nNO2 = 0,005 x = 0,01(mol) 0,25đ => VNO2 = 0,01 x 22,4 = 0,224 (l) 0,25đ [Mg(NO3)] = nMg : V = 0,005 : 0,01 = 0,5(M) 0,25đ SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII TRƯỜNG THPT BẾN TRE NĂM HỌC 2005 - 2006 ĐÁP ÁN MÔN HÓA – Khối 11 Thời gian: 180 phút Bài 1 : Câu 1 1) Hợp chất Z tạo thành từ 3 nguyên tố A,B,X có M 2 < 120 . Tổng số hạt proton, nơtron,electron trong các phân tử AB 2 , XA 2 , XB lần lượt là 66,96,81 a. Xác định trên các nguyên tố A,B,X và công thức hóa học của Z b. Nguyên tố Y tạo với A hợp chất Z ’ gồm 7 nguyên tử trong phân tử và tổng số hạt mang điện trong Z ’ là 140 . Xác định Y và Z ’ c. Viết công thức electron , công thức cấu tạo của các chất AB,AB 2 , XA 2 ,XB,ZZ ’ , YCl 3 , Y 2 Cl 6 ( Cl : Cl 0 ) Câu 2 2) X là một hidrocacbon mạch hở trong phân tửchỉ có liên kết đơn hoặc liên kết đôi, phương trình nhiệt hóa học của phản ứng cháy của X như sau : n 2n 2 k 2 2 2 3n 1 k C H O nCO (n 1 k)O H 1852 KJ 2 + − + − + → + + − ∆ = − Trong đó n là số nguyên tử cácbon và K là số liên kết đôi C=C trong X Xác định công thức cấu tạo của X biết rằng năng lượng các liên kết như sau : Liên kết O=O H-O C-H C=O C=C C-C Năng lượng liên kết (KJ/mol ) 498 467 413 799 611 414 Đáp án Câu 1 a) Gọi a,b,x lần lượt là tổng số hạt proton ,nơ tron , electron trong1 nguyên tử A,B,X . Theo đề bài ,ta có : a + 2b = 66(1) x + 2a = 96(2) x + b = 84 (3 ) (1),(2),(3) a 18 b 24 c 60 = ⇒ = = Gọi P A ,P B , P X lần lượt là số proton của A,B,X . n A ,n B , n X lần lượt là số nơ tron của A,B,X . Ta có : 2P A + n A = 18 2P B + n B = 24 2P X + n X = 60 Vì A A A P n 1,5 P≤ ≤ A 18 18 P 3,5 3 ⇒ ≤ ≤ Trang -1 - SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII TRƯỜNG THPT BẾN TRE NĂM HỌC 2005 - 2006 ĐÁP ÁN MÔN HÓA – Khối 11 Thời gian: 180 phút A 5,14 P 6⇒ ≤ ≤ A P 6 A⇒ = ⇒ Vậy A là Cacban (C) Tương tự B 24 24 P 3,5 3 ⇒ ≤ ≤ B 6,857 P 8⇒ ≤ ≤ B B P 7 n 10⇒ = ⇒ = ⇒ số khối = 7 +10 = 17 ( Loại ) B B P 8 n 8⇒ = ⇒ = ⇒ số khối = 8 + 8 = 16 ( Chấp nhận ) Vậy B là Oxi (O ) X 60 60 P 3,5 3 ⇒ ≤ ≤ X 17,14 P 20⇒ ≤ ≤ X P 18⇒ = ( Loại vì khí trơ không tạo liên kết hóa học ) X X P 19 n 22⇒ = ⇒ = ⇒ số khối = 19 + 22 = 41 ( Loại ) X X P 20 n 20⇒ = ⇒ = ⇒ số khối = 20 + 20 = 40 ( Chấp nhận ) Vậy X là Canxi (Ca) Vậy công thức Z là CaCO 3 ( thỏa điều kiện M Z < 120 đ.v.c ) b) Z ’ : Y x C Y (x+y = 7 ) Gọi số proton của nguyên tử Y là P Y (2P Y )x + 12y = 140 hay P Y x + 6y = 70 ⇒ P Y x + 6(7-x) = 70 ⇒ P Y x - 6x = 28 ⇒ Y 28 P 6 ( x 7 ) x = + < Vậy Y là nhôm ( Al ) và Z ‘ là Al 4 C 3 SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII TRƯỜNG THPT BẾN TRE NĂM HỌC 2005 - 2006 Trang -2 - 1 34 2 20 4 13 ( nhận ) x P Y ĐÁP ÁN MÔN HÓA – Khối 11 Thời gian: 180 phút c) Viết công thức electron , công thức cấu tạo của các chất AB,AB 2 , XA 2 ,XB,ZZ ’ , YCl 3 , Y 2 Cl 6 ( Cl : Cl 0 ) . OC CO OC . OC CO 2 O OC O . Ca CaC 2 C C - + 2 - Ca C C . Ca CaO + 2 O - 2 O Ca . Ca CaCO 3 + 2 O OC O - - Ca O OC O O 2 + C O Ca - O - . Ca CaCO 3 + 2 O OC O - - Ca O OC O Al 4 C 3 Al C Al C Al C Al Al C Al C Al C Al . AlCl 3 Cl ClAl Cl Cl ClAl Cl . Al 2 Cl 6 Cl Cl Al Cl Cl Cl Al Cl Cl Cl Al Cl Al Cl Cl Cl 2 2 CaO Ca O Ca O : : − + = gg gg Câu 2 C C C C C H O O C O O H 3n 1 k H (n 1 k)E k.E (2n 2 k)E .E 2nE 2(n 1 k)E 2 − = − = = − + − ∆ = − − + + + − + − − + − 3n 1 k 1852 (n 1 k)414 611k (2n 2 k).413 .498 2n.799 2(n 1 k).467 2 + − − = − − + + + − + − − + − 545n 1579 56k = + Vì 1579 1523 0 k n 1 n 545 489 ≤ ≤ − ⇒ ≤ ≤ 2,897 n 3,115 ≤ ≤ ⇒ n 3= và k 1= Công thức cấu tạo của X là CH 3 – CH = CH 2 SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII TRƯỜNG THPT BẾN TRE NĂM HỌC 2005 - 2006 ĐÁP ÁN MÔN HÓA – Khối 11 Trang -3 - Thời gian: 180 phút Bài 2 : Câu 1 : 1a)Trộn 10ml dung dịch đơn axit yếu HA nồng độ mol Co ( hằng số axit là K A ) Có pH= 3,0 với 5ml dung dịch NaOH có pH=13 thu được dung dịch có pH= ĐỀ KIỂM TRA HKI Năm học 2008 -200 Môn HÓA HỌC 11 A. GIÁO KHOA (7 đ) Câu 1: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) 4 5 1 2 3 Cu(OH) 2 [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 CuSO 4 KNO 3 HNO 3 CU(NO 3 ) 2 7 8 6 CuOCO 2 CaCO 3 CÂU 2: Chỉ dùng thêm 1 kim lọai, hãy nhận biết các dung dòch mấtnhãn sau : NaPO 4 , (NH4) 2 SO 4 , AlCl 3 , FeCl 3 . Câu 3: Mô tả hiện tượng. Viết phương trình phản ứng khi cho từ từ dung dòch HCl đến dư vào dung dòch KCO 3 . Câu 4: Từ khí amoniac và kaliclorat (KClO 3 ). Viết các phương trình phản ứng điều chế amoni nitrat. Chất xúc tác và điếu kiện kỹ thuật xem như có đủ. B. TÓAN (3 đ) Cho 25,6 gam hỗn hợp gồm Fe và CaCO 3 tan hết trong dung dòch HNO 3 lõang thu được hỗn hợp khí X (CO 2 và NO) có tỉ khối hơi của X so với H 2 là 59/3. 1. Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đấu. 2. Dẫn hỗn hợp khí X qua 300 ml dung dòch Ba(OH) 2 CM thì thấy có một khí bò hấp thụ hòan tòan đồng thời thu đươc 19,7 gam kết tủa. Hỏi giá trò của CM? Biết rằng các phản ứng xảy ra hòan tòan. Cho : Fe = 56, Ba = 137, C = 12, O = 16. Ban KHOA HỌC TỰ NHIÊN& CƠ BẢN A ĐIỆN LY 1. CHẤT ĐIỆN LY là những chất tan trong nước (hay ở trạng thái nóng chảy) tạo thành dung dòch dẫn được điện. Đó là axit tan, bazơ tan và muối tan. 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LY là phương trình biểu diễn quá trình điện ly của các chất điện ly. Chất điện ly mạnh biểu diễn bằng mũi tên một chiều và trong phản ứng mới được viết dưới dạng ion. Chất điện ly yếu biểu diễn bằng mũi tên hai chiều, trong phản ứng cùng với chất không điện ly, oxit, kết tủa, chất khí viết dưới dạng phân tử. Các đa axit viết điện ly từng nấc, đó là lý do các axit này có thể tạo muối axit và muối trung hòa. 3. ĐỘ ĐIỆN LY (α) là tỉ số giữa số phân tử đã điện ly ( n’ ) với tổng số phân tử ban đầu ( n o ) của nó tan trong dung dòch. 4. AXIT là những chất có khả năng cho H + 5. DUNG DỊCH AXIT là dung dòch chứa H + hay H 3 O + 6. BAZƠ là chất có khả năng nhận H + 7. DUNG DỊCH BAZƠ là dung dòch chứa OH - 8. PHẢN ỨNG AXIT – BAZƠ là phản ứng trong đó có quá trình cho nhận H + . Để phản ứng xảy ra thì ít nhất một trong hai chất (axit, bazơ) tham gia phản ứng phải là chất mạnh (axit mạnh, bazơ mạnh) còn nếu cả hai chất tham gia điều yếu thì phải điều tan trong H 2 O. NaOH + HCl → NaCl + H 2 O. (H + + OH - → H 2 O) 3HNO 3 + Fe(OH) 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O. (3H + + Fe(OH) 3 → Fe 3+ + 3H 2 O) 9. HIDROXIT LƯỢNG TÍNH là những hiđrôxit vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận H + Zn(OH) 2 + 2HCl → ZnCl 2 + 2H 2 O. (Zn(OH) 2 + 2H + → Zn 2+ + 2H 2 O) Zn(OH) 2 + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + 2H 2 O (Zn(OH) 2 + 2OH - → ZnO − 2 2 + 2H 2 O) Các hiđôxit thường gặp và dạng ôxit tương ứng của nó Zn(OH) 2 <=> H 2 ZnO 2 (Axit Zincic) Be(OH) 2 <=> H 2 BeO 2 (Axit berilic) Al(OH) 3 <=> HAlO 2 .H 2 O (Axit aluminic) Cr(OH) 3 <=> HCrO 2 .H 2 O 10. TRỊ SỐ pH CỦA DUNG DỊCH pH = -lg[H + ] pOH = -lg[OH - ] Bất kỳ dung dòch nào cũng có [H + ].[OH - ] = 10 -14 . Do đó pH + pOH = 14 pH< 7 môi trường axit, pH > 7 mội trường bazơ, pH = 7 môi trường trung tính. 11. MUỐI là những hợp chất mà phân tử gồm cation kim loại (hay NH 4 + liên kết với anion gốc axit ( có thể xem muối là sản phẩm của phản ứng axit - bazơ). 12. DUNG DỊCH MUỐI là những dung dòch có chứa cation kim loại (NH 4 + ) và anion gốc axit. 13. TÍNH AXIT – BAZƠ CỦA DUNG DỊCH MUỐI Muối của bazơ mạnh – axit mạnh; bazơ yếu – axit yếu (độ mạnh yếu tương đương nhau) pH = 7 hay pH ≈ 7. Muối của bazơ yếu – axit mạnh dung dòch muối có môi trường axit (pH<7) Muối của bazơ mạnh – axit yếu dung dòch muối có môi trường bazơ (pH>7) 14. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION là phản ứng trao đổi giữa những chất điện li trong dung dòch. BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl Trang 1 Chương I Điều kiện phản ứng là sản phẩm tạo thành phải có ít nhất 1 trong ba dấu hiệu tạo kết tủa, bay hơi hay là chất điện ly yếu. 15. TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ CHẤT TRONG H 2 O AXIT hầu như tan trừ H 2 SiO 3 ↓ BAZƠ chỉ có hidroxit của kim loại kiềm (Na,K…) kiềm thổ (Ca ,Ba,Sr ) và amôniac tan. MUỐI Muối Nitrat, Muối Axetat, muối axit (gốc hóa trò 1), kim loại kiềm, amôni tan; trừ Li 3 PO 4 không tan, có màu vàng. Muối sunfat đa số tan, trừ muối của Sr, Ba, Pb; Ag, Ca( ít tan ). Muối clorua, bromua, iua đa số tan trừ muối của Ag, Pb (nhưng PbCl 2 tan khi có t 0 , Cu(I), Hg(I), HgBr 2 , HgI 2 . Muối cacbonat, phôtphat trung tính, hidrophotphat, sunfit: phần lớn ít tan trừ muối của kim loại kiềm và amoni tan nhiều Muối sunfua phần lớn không tan, trừ muối của kim loại kiềm, amôni, Ba, Ca, Sr tan Muối chứa anion AlO 2 - , ZnO 2 2- , CrO 2 - , BeO 2 2- tan tốt. 16. MỘT SỐ MUỐI KHÔNG TỒN TẠI TRONG DUNG DỊCH Tự phân hủy tạo hiđrôxit và axít tương ứng CuCO 3 , MgS, Al 2 S 3 , Al 2 (SO 3 ) 3 , Fe 2 (CO 3 ) 3 , (CH 3 COO) 3 Fe, Fe 2 (SiO 3 ) 3 CuCO 3 + H 2 O → Cu(OH) 2 + CO 2 Tự phân hủy theo cơ chế oxihóa-khử CuI 2 , FeI 3 , Fe 2 S 3 Fe 2 S 3 → 2FeS + S 17. MÀU CỦA VÀI CHẤT (ION) MnO 4 - màu tím; Cu 2+ màu xanh; Họ tên _________________________ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT THÁNG 9+10 Điểm MƠN : HĨA 11 Lớp : __________________________ Ngày :__/__/ 200__ PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM (15 CÂU) (tơ đen vào câu chọn đúng) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; B / / / / / / / / / / / / / / / C = = = = = = = = = = = = = = = D ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ Phần Trắc nghiệm : Câu 1. Dung dòch HCl có nồng độ 0,01M . Vậy PH của dd là: A. 2. B. 12. C. 9. D. 10. Câu 2. Giá trò của tích số ion của nước phụ thuộc vào : A. Sự có mặt của axit hòa tan. B. Nhiệt độ. C. p suất. D. Sự có mặt của bazơ hòa tan . Câu 3. Điều khẳng đònh nào sau đây là đúng khi nói về môi trường axit A. có [H + ] = [OH - ]. B. có [H + ] > 10 -7 M. C. có [H + ] < [OH - ]. D. có [H + ] < 10 -7 M. Câu 4. Trong phản ứng CaCl 2 + ? CaC0 3 + ? . Những chất trong dấu chấm hỏi lần lượt là: A. K 2 C0 3 , KCl. B. H 2 C0 3 , HCl. C. K 2 C0 3 , KCl và Na 2 C0 3 ,NaCl. D. Na 2 C0 3 ,NaCl. Câu 5. Axit manïh HNO 3 và axit yếu HNO 2 có cùng nồng độ 0,1 mol/l và ở cùng nhiệt độ . Sự so sánh nào sau đây là đúng? A. [NO 2 - ] HNO2 > [[NO 3 - ]] HNO3 . B. [H + ] HNO3 > [H + ] HNO2 . C. [H + ] HNO3 <[H + ] HNO2 . D. [H + ] HNO3 =[H + ] HNO2 . Câu 6. Để điều chế khí nitơ trong phòng thí nghiệm người ta cho những cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau: A. NH 4 NO 3 + KOH B. (NH 4 ) 2 SO 4 + NaOH. C. NH 4 Cl + NaNO 2 . D. NH 4 Cl + NaNO 3 . Câu 7. Chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. K0H nóng chảy. B. MgCl 2 nóng chảy. C. Dung dòch Na0H. D. Glixerol. Câu 8. Có V lít dung dòch Na 2 S 0,6M . Những trường hợp nào dưới đây là pH của dung dòch giảm xuống thấp nhất ? A. Thêm V lít nước cất . B. Thêm V lít NaNO 3 0,6M. C. Thêm V lít dung dòch HCl 0,6M . D. Thêm V lít KOH 0,6M. Câu 9. Có V lít dung dòch NaOH 0,6M . Những trường hợp nào dưới đây là pH của dung dòch giảm xuống thấp nhất ? A. Thêm V lít dung dòch HCl 0,6M . B. Thêm V lít nước cất . C. Thêm V lít NaNO 3 0,6M. D. Thêm V lít KOH 0,6M. Câu 10. Dung dòch nào dưới đây dẫn điện tốt nhất ? A. NaI 0,001M. B. NaI 0,01M. C. NaI 0,1M. D. NaI 0,002M. Câu 11. Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dd tạo được kết tủa. Cu(OH) 2 : A. Fe + CuCl 2. . B. CuCl 2 + NaOH. C. CuSO 4 + KOH. D. CuSO 4 + KOH và CuCl 2 + NaOH. Câu 12. Các dung dòch sau đây cùng nồng độ 0,10 mol/l sung dòch nào dẫn điện kém nhất? A. HF. B. HBr. C. HI. D. HCl. Câu 13. Ion nào sau đây là axit : A. NH 4 + . B. CO 3 2- . C. Cl - . D. HCO 3 - . Câu 14. Ion nào sau đây là lưỡng tính : A. HCO 3 - . B. NH 4 + . C. CO 3 2- . D. Na + . 11CB-B1. Mã đề: 639 Câu 15. Cho dd có nồng độ [H + ] = 10 -2,5 M Vậy PH của dd là: A. 5. B. 2,5 và 5. C. 2,5. D. 11,5. Phần tự luận : Câu 1 : Hoàn thành phương trình phản ứng và viết phương trình ion thu gọn : 1).CaCO 3 + ? CaCl 2 + ? 2). NH 4 Cl + ? NaCl + ? + ? Câu 2 : Cho 4,48(lit) N 2 (đktc) tác dụng với H 2 ở điều kiện thích hợp thu được 1,7g NH 3 . Tính hiệu suất phản ứng . 11CB-B1. Họ tên _________________________ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT THÁNG 9+10 Điểm MƠN : HĨA 11 Lớp : __________________________ Ngày :__/__/ 200__ PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM (15 CÂU) (tơ đen vào câu chọn đúng) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; B / / / / / / / / / / / / / / / C = = = = = = = = = = = = = = = D ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ Phần Trắc nghiệm : Câu 1. Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dd tạo được kết tủa. Cu(OH) 2 : A. CuSO 4 + KOH và CuCl 2 + NaOH. B. CuSO 4 + KOH. C. Fe + CuCl 2. . D. CuCl 2 + NaOH. Câu 2. Ion nào sau đây là axit : A. CO 3 2- . B. NH 4 + . C. Cl - . D. HCO 3 - . Câu 3. Chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. K0H nóng chảy. B. Glixerol. C. Dung dòch Na0H. D. MgCl 2 nóng chảy. Câu 4. Dung dòch HCl có nồng độ 0,01M . Vậy PH của dd là: A. 9. B. 12. C. 10. D. 2. Câu 5. Để điều chế khí nitơ trong phòng thí nghiệm người ta cho những cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau: A. NH 4 Cl + NaNO 2 . B. NH 4 NO 3 + KOH C. NH 4 Cl + NaNO 3 . D. (NH 4 )