ma tran de thi kiem tra chuong i hinh hoc 11 61610

1 100 0
ma tran de thi kiem tra chuong i hinh hoc 11 61610

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IHÌNH HỌC 11. Năm học 2012 – 2013 Thời gian 45 phút. I. Mục tiêu – Hình thức. 1. Mục tiêu. Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: - Định nghĩa, tính chất và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến, phép quay, phép dời hình. - Định nghĩa và tính chất của phép vị tự, phép đồng dạng. - Ứng dụng của những phép biến hình đã học để giải toán. 2. Hình thức: Tự luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: Chuẩn bị ma trận đề, đề, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức, thước, bút, giấy kiểm tra . III. Các bước tiến hành kiểm tra. 1. Ma trận đề. Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Số câu hỏi Điểm Số câu hỏi Điểm Số câu hỏi Điểm Phép tịnh tiến 1 3 1 1 2 4 Phép quay 1 2 1 2 2 4 Phép dời hình Phép vị tự 1 1 1 1 Phép đồng dạng 1 1 1 1 Tổng 2 5 2 3 2 2 5 10 TRƯỜNG THPT KIỂM TRA M ỘT TIẾT TỔ TỐN-TIN Mơn : Hình học 1( chuẩn ) Thơ ̀ i gian: 45 phu ́ t Bài 1. (4 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A( 3;-2) và B( -1;5); đường thẳng d: 2x + 3y – 5 = 0 a) Xác định ảnh của điểm A và đường thẳng d qua Phép tịnh tiến theo (2; 1)v = − r (3đ) b) Xác định điểm M sao cho ( ) V B T M = ur . Bài 2. (4 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ∆: 3x – 5y + 1= 0 và đường tròn (C):( x- 3) 2 + ( y+4) 2 = 9. Xác định ảnh của ∆ và đường tròn qua phép quay tâm O góc quay 90 0 Bài 3. (3 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 – 4x + 6y -1 =0. Xác định ảnh của đường tròn qua : a/ Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2(1đ) b/ Phép đồng dạng khi thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 90 0 và phép ( , 3)O V − . TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 3 KIỂM TRA M ỘT TIẾT TỔ TỐN-TIN Mơn : Hình học 1( chuẩn ) Thơ ̀ i gian: 45 phu ́ t Bài 1. (4 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A( 3;-2) và B( -1;5); đường thẳng d: 2x + 3y – 5 = 0 a) Xác định ảnh của điểm A và đường thẳng d qua Phép tịnh tiến theo (2; 1)v = − r b) Xác định điểm M sao cho ( ) V B T M = ur . Bài 2. (4 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ∆: 3x – 5y + 1= 0 và đường tròn (C):( x- 3) 2 + ( y+4) 2 = 9. Xác định ảnh của ∆ và đường tròn qua phép quay tâm O góc quay 90 0 Bài 3. (3 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 – 4x + 6y -1 =0. Xác định ảnh của đường tròn qua : a/ Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 b/ Phép đồng dạng khi thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 90 0 và phép ( , 3)O V − . ĐÁP ÁN- GỢI Ý CHẤM Câu Nội dung Điểm 1 a/ ' ( ) ' 3 2 ' 2 1 V A T A x y = = +  ⇔  = − −  ur A’=( 5;-3) • Goi d’ là ảnh của d qua V T ur ; M’(x’,y’) ∈ d’; M(x,y) ∈ d ' ( ) ' 2 ' 2 ' 1 ' 1 V M T M x x x x y y y y = = + = −   ⇔ ⇔   = − = + Onthionlinet.net MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IHÌNH HỌC 11 Năm học 2011 – 2012 Thời gian 45 phút I Mục tiêu – Hình thức Mục tiêu Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh về: - Định nghĩa, tính chất biểu thức toạ độ phép tịnh tiến, phép quay, phép dời hình - Định nghĩa tính chất phép vị tự, phép đồng dạng - Ứng dụng phép biến hình học để giải toán Hình thức: Tự luận II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Chuẩn bị ma trận đề, đề, đáp án, biểu điểm Học sinh: Chuẩn bị kiến thức, thước, bút, giấy kiểm tra III Các bước tiến hành kiểm tra Ma trận đề Chủ đề Nhận biết Số câu Điểm hỏi Phép tịnh tiến Phép quay Phép dời hình Phép vị tự Phép đồng dạng Tổng Cấu trúc đề Thông hiểu Số câu Điểm hỏi Tổng 1 Vận dụng Số câu Điểm hỏi 2 2 2 2 10 Câu 1: ( điểm = 3đ + đ + 2đ) → Trong mp với hệ trục toạ độ Oxy cho v =(a;b) hai điểm A(x1;y1), B(?;?) 1) Xác định toạ độ A’ ảnh A qua phép quay tâm O, góc quay α → 2) Xác định toạ độ C cho B ảnh C qua phép tịnh tiến theo v 3) Xác định ảnh điểm D(d;0) qua phép dời hình có cách thực liên tiếp phép → quay tâm O góc quay α phép tịnh tiến theo v Câu 2: ( điểm) Trong mp với hệ trục toạ độ Oxy cho điểm I(a;b) (d): ??? Viết phương trình đường thẳng (d’) ảnh (d) qua phép vị tự tâm I, tỉ số k=? Đáp án, biểu điểm Trường THCS Tân An Luông Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Tiết : Tuần: KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I HÌNH HỌC 8 I-Mục tiêu: Kiểm tra: -Tính chất của tứ giác . -Định nghĩa , tính chất ,dấu hiệu nhận biết của : Hình thang;hình thang cân;hình bình hành ;hình chữ nhật;hình thoi;hình vuông. -Tính chất của đường trung bình của hình thang. -Tính chất đối xứng của một hình;biết dựng 2 điểm đối xứngd qua 1 điểm cho trước. II-Chuẩn bị : GV soạn ma trận kiểm tra : Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tr.ngh Tự luận Tr.ngh Tự luận Tr.ngh Tự luận Tứ giác 1 0,5đ 1 0,5 đ Hình thang và hình thang cân 1 0,5 đ 1 0,5 đ Hình bình hành 1 0,5 đ 1 0,5 đ Hình chữ nhật 1 1 đ 1 0,5 đ 2 1,5 đ Hình thoi 1 0,5 đ 1 2 đ 2 2,5 đ Hình vuông Đường trung bình của tam giác,đường trung bình củahình thang 1 1 đ 2 3 đ 3 4 đ Tính chất đối xứng 1 0,5 đ 1 0,5 đ Tổng điểm 1 0,5 đ 1 1 đ 3 1,5 đ 1 1 đ 2 1 đ 3 5đ 11 10 đ Trường THCS Tân An Luông Thứ:…. Ngày…. Tháng… năm 200 KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I Họ và tên:…………………… Thời gian 45 phút Lớp:………………………… Điểm Lời phê của GV Đề bài: I-Trắc nghiệm: ( 3 đ) Câu 1:( ** ) Tứ giác nào sau đây không phải là hình bình hành? K M E F P S V U I N H G Q R Y X a) KMNI b) EFGH c)PSRQ d) VUXY Câu 2 ( **) Tứ giác nào sau đây vừa có tâm đối xứng ,vừa có trục đối xứng? a)Hình thang cân. b)Hình thoi c) Hình chữ nhật. d)Hình bình hành . Câu 3: (***) Nếu độ dài 2 cạnh kề của hình chữ nhật là 3 cm và 5 cm thì độ dài đường chéo của nó là: a)14 cm b) 8 cm c) 34 cm d) 4 cm Câu 4: (**) Tứ giác có 2 cạnh đối song song và 2 đường chéo bằng nhau là: a) Hình thang cân b)Hình chữ nhật. c)Hình vuông d)Hình bình hành. Câu 5:(***) Nếu hình thoi ABCD có Â = 60 0 thì : a) Tam giác ABD là tam giác đều. b) Góc ACB bằng 120 0 c) 3AC = d) 2AC AB= . Câu 6(*) Cho tứ giác ABCD ,tổng 4 góc trong của tứ giác đó có số đo: a) 4v b) 180 0 c) n 0 d) 720 0 Trường THCS Tân An Luông II-Tự luận: ( 7điểm ) Bài 1 : ( 2điểm ) a)Nêu tính chất đường trung bình của hình thang.(*) b) Áp dụng :Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD.Biết CD = 18cm; AB có độ dài bằng 2 3 CD.Tính độ dài đường trung bình của hình thang ABCD.(**). Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH. Kẻ AP vuông góc với AB,AQ vuông góc với AC. a) Chứng minh APQH lá hình chữ nhật. ( 1 điểm ) b)Gọi M là điểm đối xứng của H qua AC,N là điểm đối xứng của H qua AB Chứng minh 3 điểm M,A,N thẳng hàng ( 2điểm) c) Chứng minh AH = 2 MN ( 2điểm) Đáp án. I-Trắc nghiệm: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 d b c b a a II-Tự luận : ( 7 điểm ) Bài 1: a)Phát biểu đúng như SGK ( 1 điểm ). b)T ính AB = 18. 2 3 = 12 cm ( 0,5 đi ểm ) B ài 2 : a)Chứng minh APQH là hình chữ nhật: ( 1 đi ểm ) b)Chứng minh : M,A,N thằng hàng (2 điểm) * Theo Tiên đề ơclit. * Góc MAN = 180 0 c)Chứng minh AH = 2 MN ( 2 đi ểm ): *Sử dụng tính chất 2 đường ch éo HCN và đường trung bình của tam giác *Sử dung tính chất trung tuyến ứng cạnh huỳên của tam giác vuông và tính chất của đường trung trực của đoạn thẳng N M Q P C H B A ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 Kiểm tra 1Tiết chương I HÌNH HỌC 11(nâng cao) ĐỀ1: ■ Phần Trắc Nghiệm Phần Trắc Nghiệm : (mỗi câu 0,25 điểm) : (mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI? (A) Phép dời hình là 1 phép đồng dạng (B)Phép vị tự là 1 phép đồng dạng (C) Phép đồng dạng là 1 phép dời hình (D) Có phép vị tự không phải là phép dời hình Câu 2: Cho hình bình hành ABCD, M là 1 điểm thay đổi trên cạnh AB. Phép tịnh tiến theo biến điểm M thành M’. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (A) Điểm M’ trùng với điểm M (B)Điểm M’ nằm trên cạnh BC (C) Điểm M’ là trung điểm của CD (D) Điểm M’ nằm trên cạnh CD Câu 3: Cho đoạn thẳng AB; I là trung điểm của AB. Phép biến hình nào sau đây biến điểm A thành điểm B? (A) Phép tịnh tiến theo vectơ (B)Phép đối xứng trục AB (C) Phép đối xứng tâm I (D) Phép vị tự tâm I, tỉ số k = 1. Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (A) Ảnh của điểm M d qua phép đối xứng trục d là điểm M’ d sao cho MM’ d (B)Ảnh của 1 đường tròn (O;R) qua phép đối xứng trục d là 1 đường tròn (O’;R) (với O d ) (C) Ảnh của 1 đường thẳng qua phép đối xứng trục d là 1 đường thẳng (D) Cả 3 mệnh đề trên đều sai Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Phép tịnh tiến theo (1;2) biến điểm M(-1;4) thành điểm M’ có tọa độ là: (A) M’ (0;6) (B) M’ (2;-2) (C) M’ (-2;2) (D) 1 kết quả khác Câu 6: Cho ABC đều. Hỏi ABC có bao nhiêu trục đối xứng? (A) Không có trục đối xứng (B)Có 1 trục đối xứng (C) Có 2 trục đối xứng (D) Có 3 trục đối xứng Câu 7: Hợp thành của 2 phép đối xứng tâm là phép nào trong các phép sau đây? (A) Phép đối xứng trục (B)Phép đối xứng tâm (C) Phép quay NGO QUYEN HIGHT SCHOOL 1 EMAIL: DPT@YAHOO.COM.VN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 (D) Phép tịnh tiến Câu 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm I(1;1) và đường thẳng : x + y + 2 = 0 Phép đối xứng tâm I biến đường thẳng thành đường thẳng có phương trình là: (A) x + y + 4 = 0 (B)x + y + 6 = 0 (C) x + y – 6 = 0 (D) x + y = 0 Câu 9: Hình nào sau đây có tâm đối xứng? (A) Hình thang (B)Hình tròn (C) Parabol (D)Tam giác bất kỳ Câu 10: Cho hình thang ABCD ( AB CD và AB = CD). Gọi I là giao điểm 2 đường chéo AC và BD. Gọi V là phép vị tự biến điểm A thành điểm C và biến B thành D. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (A) V là phép vị tự tâm I, tỉ số k = (B) V là phép vị tự tâm I, tỉ số k = (C) V là phép vị tự tâm I, tỉ số k = (D) V là phép vị tự tâm I, tỉ số k = Câu 11: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI? (A) Phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ số k = 1 (B)Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k| (C) Phéo đồng dạng bảo toàn độ lớn của góc (D) Phép đồng dạng biến 1 đường thẳng thành 1 đường thẳng song song hay trùng với nó. Câu 12: Cho tam giác đều ABC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Với giá trị nào sau đây của góc thì phép quay biến tam giác đều ABC thành chính nó? (A) (B) (C) (D) ■ Phần Tự Luận: (7 điểm) Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ và đường tròn (C) có phương trình: a) Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục Oy b) Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến . Bài 2: Cho 2 đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Một đường thẳng thay đổi đi qua A cắt (O) ở A và C, cắt (O’) ở A và D. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và AD. a) Tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn MN b) Tìm quỹ tích trung điểm J của đoạn CD. *******&&&&&******* NGO QUYEN HIGHT SCHOOL 2 EMAIL: DPT@YAHOO.COM.VN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 KIỂM TRA CHƯƠNG 1 Môn : TOÁN – Lớp 6 (Hình học) Thời gian làm bài : 45 phút I- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA -Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm kiến thức, kỹ năng trong chương trình Chương I của Hình học lớp 6, môn toán lớp 6 . II - HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : Đề kiểm tra với hình thức kiểm tra tự luận III - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao 1. -Điểm. Đườngthẳng - Ba diểm thẳng hàng - Đường thẳng đi qua hai điểm -Biết khái niệm điểm thuộc / không thuộc đường thẳng; ba điểm thẳng hàng . - Vẽ được hình minh hoạ : điểm thuộc / không thuộc đường thẳng; hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,5điểm= 15% 2 2,5điểm= 25% 4 4 điểm= 40% 2. -Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng. -Biết khái niệm: hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau; trung điểm của đoạn thẳng. - Nhận dạng được hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song. - Hiểu được đẳng thức AM + MB = AB - Vẽ được hình minh hoạ :tia; đoạn thẳng; trung điểm của đoạn thẳng. -Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải bài toán. -Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải bài toán. - Biết cách chứng minh một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,5điểm = 15% 1 1,5điểm = 15% 1 1 điểm =10% 2 2 điểm = 20% 6 6 điểm= 60% Tổng 4 3,0điểm= 30% 3 4,0điểm= 40% 1 10điểm=10% 2 2 điểm = 20% 10 10điểm= 100% Chương 1 gồm: 13 tiết - lý thuyết: 9 tiết - luyện tập: 2 tiết - thực hành: 1 tiết - ôn tập : 1 tiết IV - Biên soạn câu hỏi theo ma trận : - ĐỀ BÀI: Câu 1: (1,5đ) Cho hình vẽ (hình 1) a. Tìm các điểm thuộc đường thẳng a b. Tìm các điểm không thuộc đường thẳng a Câu 2:(1,5đ) Cho hình vẽ (hình 2) a. Tìm các tia trùng nhau b. Tìm các tia đối nhau Câu 3:(1,5đ) Cho 3 điểm A, B,C biết: AC = 3 cm BC = 5 cm AB = 8 cm Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Câu 4:(2,5đ) Vẽ hình theo diễn đạt sau: a. hai đường thẳng a và b song song với nhau b. Đường thẳng c cắt đường thẳng a tại A, cắt đường thẳng b tại B Câu 5:(3đ) Cho đoạn thẳng AB = 10 cm. Điểm C nằm giữa A và B sao cho AB = 4cm a. Tính độ dài đoạn thẳng CB. b. Trên đoạn AB lấy điểm M sao cho CM = 1cm. tính đọ dài đoạn thẳng AM . c. Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? V - HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Yếu Đạt Tốt 1a Kể tên các điểm M, P thuộc đường thẳng a Tìm được 3 ước của -9 Tìm được đủ các ước của -9 0,25 0,5 1b. Kể tên các điểm N, Q không thuộc đường thẳng a Viết được 1 cặp 0,25 Viết được 2 cặp 0.5 2a Kể tên các tia trùng nhau: Ay, Oy, Ox, Bx Kể tên các tia trùng nhau: AO , AB, Ay, OB ,Oy, OA, Ox, BO, BA, Bx Kể tên các tia trùng nhau: AO , AB, Ay, OB ,Oy, OA, Ox, BO, BA, Bx 2b Kể tên các tia đối nhau : Ax và Ay; Bx và By ; Ox và Oy; Kể tên các tia đối nhau : Ax và AO; Ax và AB; Ax và Ay;…………… Kể tên các tia đối nhau : Ax và AO; Ax và AB; Ax và Ay;…………… 3a HS trả lời được điểm C nằm giữa hai điiểm A, B HS trả lời được điểm C nằm giữa hai điiểm A, B HS trả lời được điểm C nằm giữa hai điiểm A, B 4a 4b 5a Lập được hệ thức AC + CB = AB. Tính được CB = 6cm Lập được hệ thức AC + CB = AB. Tính được CB = 6cm 5b hoặc hoặc TH1: M nằm bên phải C thì AM = 5cm TH2: M nằm bên trái C thì AM = 3cm và TH1: M nằm bên phải C thì AM = 5cm TH2: M nằm bên trái C thì AM = 3cm 5c Điểm M nằm bên phải C thì M là trung điểm của AB. Vì ……. Thứ …. Ngày …. Tháng … năm 200… Họ và tên: …………………………… Kiểm tra học kỳ I Lớp: … Môn: Địa lí 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I Phần trắc nghiệm( 3 điểm ): Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ? Câu 1: Trên thế giới có ? A. 6 châu lục, 5 lục địa, 4 đại dương B. 6 châu lục, 6 lục địa, 4 đại dương C. 5 châu lục, 5 lục địa, 4 đại dương Câu 2: Phần lớn diện tích Châu Phi nằm trong môi trường ? A. Đới lạnh. B. Đới ôn hòa. C. Đới nóng. Câu 3: Các thiên tai như bão lụt, hạn hán thường xảy ra vùng khí hậu A. Ôn đới. B. Hàn đới. C. Nhiệt đới. D. Cả ba đều đúng. Câu 4: Châu lục đông dân nhất Thế giới hiện nay là: A. Châu Âu. B.Châu Phi. C. Châu Mĩ. D. Châu Á. Câu 5: Cảnh quan vùng đới lạnh chủ yếu: A. Thảo nguyên. B. Đài nguyên. C. Đồng rêu. D. B và C đúng. Câu 6: Nông sản chính ở đới nóng chủ yếu: A. Cà phê, cao su. B. Dừa, bông. C. Mía, cam, quýt. D. Tất cả các loại trên II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) So sánh đặc điểm tự nhiên của hoang mạc và đới lạnh? Câu 2: (4 điểm) Cho biết vị trí, địa hình, khí hậu Châu Phi? Tại sao hoang mạc ở Châu Phi lại chiếm nhiều diện tích ? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …… Đáp án và biểu điểm: I Phần trắc nghiệm. Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Phương án trả lời B C C D D D II Phần tự luận. Câu 1: (3 điểm) So sánh đặc điểm tự nhiên của hoang mạc và đới lạnh Hoang mạc -Vị trí: nằm trên hai chí tuyến, lục địa Á – Âu. Khí hậu: Nhiệt độ cao có khi lên tới 40 0 C, nắng nóng. -Thực vật: Thưa thớt, xương rồng, cây bụi gai, bị bọc sáp, có rễ dài. -Động vật: Rất nghèo. + Kiếm ăn xa như linh dương. + Tích trữ nước, dự trữ thức ăn như lạc đà. + Vùi mình trong cát như: bò cạp, côn trùng. -Địa hình: Cát, sỏi, đá. Đới lạnh -Vị trí: Từ vòng cực đến hai cực ở hai bán cầu. Khí hậu: Tấp, quanh năm có băng tuyết có khi xuống- 50 0 C. -Thực vật: Thấp lùn như rêu, địa y. -Động vật: ít. + Lông không thấm nước như chim cánh cụt. + Lớp mỡ dày: cá voi xanh, hải cẩu. + Ngủ đông: gấu. + Tránh rét bằng cách di cư về xứ nóng. -Địa hình: Băng tuyết. Câu 2: (4 điểm) – Vị trí: Cực Bắc: 37 0 20’B. Cực Nam: 34 0 51’N. Có đường xích đạo chạy qua chính giữa. Nằm trên hai đường chí tuyến. – Địa hình: Là một khối cao nguyên khổng lồ cao trung bình 750m, có các bồn địa xen kẻ các sơn nguyên. – Khí hậu: + Khô nóng bậc nhất thế giới. + Lượng mưa phân bố không đồng đều. - Châu Phi hình thành hoang mạc nhiều bởi: + Địa hình cao, do biển ít sâu vào đất liền. + Nhiều dòng biển lạnh chạy ven bờ. + Nằm trong vùng áp cao. + Nằm trên hai chí tuyến. + Phía Bắc giáp vùng biển khép kín. onthionline.net Trường THCS Châu Văn Liêm Họ tên:…………………………… Lớp: ……………………………… Điểm KIỂM TRA : HỌCI Năm học: 2012- 2013 Môn : ĐỊA LÝ Thời gian: 45 phút Lời phê giáo viên I.TRẮC NGHIỆM ( điểm) Chọn đáp án câu sau: Câu 1: Độ nghiêng trục Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo là: A 66033, B 66023, C 66055, D 66032, Câu 2: Thời gian Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời là: A 365 ngày B 365 ngày C 365 ngày D 365 ngày Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến tượng mùa là: A Do trục Trái Đất nghiêng B Do trục Trái Đất không đổi hướng C Do Trái Đất chuyển động quanh

Ngày đăng: 31/10/2017, 11:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan