dai so 10 tiet 16 chuong i 46069

4 101 0
dai so 10 tiet 16 chuong i 46069

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

dai so 10 tiet 16 chuong i 46069 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Giáo án Đại số 10 Tiết 40 – Chương trình nâng cao Giáo viên : Mai Trọng Đạt – Trường THPT Hai Bà Trưng Chương 4 . BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNHBài1 . BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨCA.Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần nắm vững : 1. Về kiến thức và kỹ năng : - Định nghĩa và các tính chất của bất đẳng thức - Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối - Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức như : biến đổi tương đương , phản chứng , biến đổi hệ quả , sử dụng các bất đẳng thức cơ bản Đặc biệt , học sinh vận dụng được các tính chất của bất đẳng thức ( thực chất là các phép biến đổi tương đương và phép biến đổi hệ quả ) , vận dụng được bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối để chứng minh được một số bất đẳng thức 2. Về tư duy : - So sánh , đối chứng , chọn lọc , thay đổi từ các tính chất của đẳng thức để có các tính chất của bất đẳng thức của bất đẳng thức . Phân biệt được đâu là phép biến đổi hệ quả , đâu là phép biến đổi tương đương 3. Về thái độ : Cẩn thận , chính xác , chặt chẻ , biến đổi có cơ sở . Tạo cơ sở cho thực hiện các biến đổi bất phương trình sau này B. Chuẩn bị : - HS cần ôn tập kiến thức về bất đẳng thức đã học ở THCS - GV chuẩn bị bảng phụ tóm tắt phân loại các nhóm tính chất của bất đẳng thức C. Phương pháp : Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen các hoạt động nhóm D. Tiến trình bài học và các hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu tổng quan nội dung chương 4 và tầm quan trọng của chương trong toàn bộ chương trình đại số 10chương trình Toán THPT Hoạt động 2 : Định nghĩa bất đẳng thức TG Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh Nội dung - So sánh 2 số thực a và b , có thể xảy ra những khả năng nào ? a > b ( a < b ; a ≥ b ; a ≤ b )  ? - Chứng minh một BĐT là khẳng định BĐT thức đó là một mệnh đề đúng - Có 3 khả năng . - a > b  a- b > 0 a < b  a - b < 0 a ≥ b  a - b ≥ 0 a ≤ b  a - b ≤ 01.Ôn tập và bổ sung các tính chất của bất đẳng thức - Cho 2 số thực a , b . Các mệnh đề a > b ; a < b ; a ≥ b ; a ≤ b được gọi là những bất đẵng thức Hoạt động 3: Ôn tập và bổ sung các tính chất của bất đẳng thức Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng - Nêu các tính chất của bất đẳng thức đã học. - Gợi ý : + Cho a > b và b >c nhận xét gì về hai số a và c? + Biết a > b với một số c bất kì so sánh a + c với b + c? +Biến đổi tương đương bất đẳng thức a > b + c ? + Cho hai bất đẳng thức cùng chiều a > b và c > d , nhận xét gì về a + c và b + d? + Cho bất đẳng thức a > b và một số thực c≠ 0. Nhận xét gì về ac và bc?Với a>b và b>c thì a > c.*a > b⇒a + c > b + c.Thật vậy a > b ⇒a - b > 0 ⇒a + c - (b + c) > 0 ⇒ a + c > b + c.Điều ngược lại cũng đúng. a > b + c ⇔ a - c > b.a > b và c > d ⇒ a + c > b + da > b ⇔ c > 0 ⇒ ac > bc. Thật vậya > b ONTHIONLINE.NET Ngày soaùn: Ngày giảng : Tiết 15+16 luyện tập I – Mục tiêu Kiến thức: - Biết lập bảng biến thiên & vẽ đồ thị hàm bậc hai Kỹ năng: - HS nắm đợc biến thiên & đồ thị hàm bậc hai Thái độ: - Cẩn thận, xác II – Chuẩn bị giáo viên học sinh - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học Vở ghi, SGK, đọc trớc nội dung III Phơng pháp dạy học: - Gợi mở vấn đáp, đan xen họat động nhóm III – Tiến trình học ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Lồng ghép học Bài Hoạt động Hoạt động Nội dung GV HS Gọi hs nhắc lại cách vẽ đồ thị Hs trả lời, lớp hàm số gồm ý lắng nghe bớc? Gồm ghi nhớ sử bớc nào? dụng làm Cho hs làm tập tập: Bài tập 1(a,b): Xác định tọa độ Cả lớp làm đỉnh giao tập, hs đại diện Bài tập 1(a,b) điểm với trục cho nhóm(1,2) Đáp án: tung, trục hoành lên giải tập (nếu có) Parabol: a, y = x2 – 3x + b, y = - 2x2 + 4x -3 Gọi nhóm (3,4) nhận xét làm nhóm (1,2) Gv nhận xét đa kết Bài tập 2(c,d) Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số: c, y = 4x2 – 4x +1 d, y = - x2 + 4x  −1 a, Đỉnh I  ; ÷, cắt trục tung điểm A(0;2), 2  cắt trục hoành B(1;0) C(2;0) b, Đỉnh I ( 1; −1) , cắt trục tung điểm A(0;-3), không cắt trục hoành Bài tập 2(c,d) Đáp án: c, Ta có: a = >0 nên dựa vào định lý chiều biến thiên hàm số bậc hai, hàm số có bảng biến thiên là: Hs nhận xét x −b -∞ +∞ 2a Cả lớp làm y +∞ +∞ tập, hs đại diện cho nhóm(3,4) −∆ lên giải tập 4a 1  Đỉnh I  ;0÷, cắt trục tung điểm A(0;1), cắt 2  1  trục hoành I  ;0÷ 2  Vẽ ĐTHS dựa điểm trên: y x -4 -3 -2 -1 -2 -4 c, Ta có: a = -1 < nên dựa vào định lý chiều biến thiên hàm số bậc hai, hàm số có bảng biến thiên là: x −b 2a −∆ 4a -∞ y +∞ -∞ -∞ Đỉnh I ( 2;0) , cắt trục tung điểm A(0;-4), cắt trục hoành I ( 2;0) Vẽ ĐTHS dựa điểm trên: y x -3 -2 -1 -1 -2 -3 -4 Hs nhận xét Gọi nhóm (3,4) nhận xét làm nhóm (1,2) Gv nhận xét đa kết Cho hs làm Bài tập (a,b) tập : Cả lớp làm Xác định Parabol y = ax2+bx+2 Bài tập (a,b) tập, hs lên giải a, Vì M(1;5) thuộc Parabol y = ax2+bx+2 nên suy Xác định tập Parabol y = ax2+bx+2, biết Parabol đó: a, Đi qua hai điểm M(1;5) N(-2;8) b, Đi qua điểm A(3;-4) có trục đối xứng Hs nhận xét −3 x= Gọi hs nhận xét làm hs Gv nhận xét đa kết Bài tập Xác định a, b, c biết parabol y = ax2+bx+c qua điểm A(8;0) đỉnh I(6; -12) = a+b+2 (1) Vì N(-2;8) thuộc Parabol y = ax2+bx+2 nên suy =4 a-2b+2 (2) Từ (1) (2) suy : a = 2; b = Vậy y =2x2+x+2 Parabol cần tìm −b −3 = b, Từ giải thiết ta có: -4 = 9a + 3b + 2a −1 Suy a = ; b = −1 Vậy y = − x − x + Bài tập 4(sgk) Theo giả thiết ta có : −b −∆ = 64a + 8b+ c; = 6; = −12 2a 4a Từ suy 64a + 8b + c = 0; b = −12a;4ac − b2 = −48a Hay b = −12a;c = 32a;128a2 − 144a2 = −48a Suy a = 3; b = −36;c = 96 4.Củng cố & dặn dò: - Hs hoàn thiện tập lại - Làm tập ôn tập chơng - Ôn tập thật kĩ để chuẩn bị kiểm tra tiết - KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO CÁC EM HỌC SINH TIẾT 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I (t1) NỘI DUNG ÔN TẬP NỘI DUNG ÔN TẬP Phần1: Phần1: Ôn tập lí thuyết và các bài tập trắc nghiệm. Ôn tập lí thuyết và các bài tập trắc nghiệm. Phần2: Phần2: Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương. Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương. Phần1: Phần1: Ôn tập lí thuyết và các bài tập trắc nghiệm. Ôn tập lí thuyết và các bài tập trắc nghiệm. Câu1: Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm?Cho ví dụ *Bài tập trắc nghiệm: a/ Nếu căn bậc hai số học của một số là thì số đó sẽ là: A. B. 8; C. Không có số nào. b/ thì a bằng: A. 16; B. -16; C. Không có số nào. 8 22 4−=a Câu2: Chứng minh với mọi giá trị của a *Bài tập 71(SGK). Rút gọn: ( ) ( ) 2 532.3 2 10-0,2 −+ a 2 a = Câu3: Biểu thức A phải thoả mản điều gì để xác định? *Bài tập trắc nghiệm: a/Biểu thức xác định với các giá trị của x: b/ Biểu thức xác định với các giá trị của x: A 3x-2 ; 3 2 x A. ≥ ; 3 2 x B. ≤ . 3 2 x C. −≤ 2 x 2x-1 ; 2 1 A.x ≤ 0x av 2 1 B.x ≠≥ 0x av 2 1 C.x ≠≤ Các công thức biến đổi căn thức Các công thức biến đổi căn thức A 2 A 1/ = ( ) 0B av 0A BAAB 2/ ≥≥= ( ) 0B av 0A B A B A 3/ >≥= ( ) 0B BAB 2 A 4/ ≥= ( ) ( ) 0B av 0A B 2 ABA 0B av 0A B 2 ABA 5/      ≥<−= ≥≥= ( ) 0B av 0AB AB B 1 B A 6/ ≠≥= ( ) 0B B BA B A 7/ >= ( ) 2 B Aav 0A 2 BA BAC BA C 8/       ≠≥ − = ±  ( ) ( ) B Aav 0B 0,A BA BAC BA C 9/ ≠≥≥ − = ±  Phần 2: Phần 2: Ôn luyện một số dạng toán. Ôn luyện một số dạng toán. Dạng bài tập tính giá trị, rút gọn biểu thức số: 567 34,3.640 /c 2 5 2 11.810.21,6 /d − 9 56 9 8.7 81 64.49 567 64.343 567 640.34,3 ===== ( )( ) 129636.9.4 1296.81.166216.81.16.511511 21,6.810 == ==−+= Bài tập 70(c, d) Tr 40 SGK Tìm giá trị biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp. Phần 2: Phần 2: Ôn luyện một số dạng toán. Ôn luyện một số dạng toán. Bài tập 71(a, c) Tr 40 SGK Rút gọn các biểu thức sau: ( ) 52.10238 /a −+− 8 1 :200 5 4 2 2 3 2 1 2 1 /c         +− 5204316 −+−= 5526-4 −+= 25 −= .8100.2 5 4 2 2 3 2 2 2 2 1         +−= 264212-22 += .254 = Phần 2: Phần 2: Ôn luyện một số dạng toán. Ôn luyện một số dạng toán. 1xxy -xy /a −+ Bài tập 72 - SGK Phân tích thành nhân tử (với x, y, a, b và a b) 0≥ 0≥ ≥ aybxby -ax /b −+ 2 b- 2 a ba /c ++ x-x-12 /d ( )( ) 1xy1x :KQ +− ( )( ) yxba :KQ −+ ( ) ba1ba :KQ −++ ( )( ) x34x :KQ −+ Nhóm 1. Nhóm 2. Nhóm 3. Nhóm4. HD: Tách số 12 và đưa x và trong căn rồi nhóm Phần 2: Phần 2: Ôn luyện một số dạng toán. Ôn luyện một số dạng toán. 0 A. Bài tập 96 - SBT Nếu x thoả mản điều kiện thì x nhận giá trị là: 3x3 =+ 6 B. 9 C. 36 D. Phương pháp thực hiện: Có hai cách Cách 1: Ta giải phương trình 36x9x3 =⇒=+ Cách 2: Ta có thể thay lần lượt các giá trị của x vào nhẩm rồi loại các trường hợp A; B; C. 3 A. Bài tập 97 - SBT Biểu thức: có giá trị là: 53 53 53 5-3 − + + + 6 B. 5 C. 5- D. Giải thích: ( ) ( ) 3 2 5353 59 2 53 59 2 5-3 53 53 53 5-3 = ++− = − + + − = − + + + HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN TRONG CHƯƠNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN TRONG CHƯƠNG . . KIẾN THỨC KIẾN THỨC CĂN BẬC HAI CĂN BẬC HAI CĂN THỨC BẬC HAI CĂN THỨC BẬC HAI CĂN BẬC CHẲN CĂN BẬC CHẲN CĂN BẬC BA CĂN BẬC BA CĂN BẬC LẼ CĂN BẬC LẼ (đk tồn tại, các phép biến đổi) (đk tồn tại, các phép biến đổi) Ngày soaùn: Ngày giảng : Tiết 15+16 luyện tập I Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết lập bảng biến thiên & vẽ đồ thị của hàm bậc hai. 2. Kỹ năng: - HS nắm đợc sự biến thiên & đồ thị của hàm bậc hai. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. - Vở ghi, SGK, đọc trớc nội dung bài. III. Phơng pháp dạy học: - Gợi mở vấn đáp, đan xen họat động nhóm. III Tiến trình bài học 1. ổn định lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong bài học. 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gọi 1 hs nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số gồm mấy bớc? Gồm những bớc nào? Cho hs làm các bài tập: Bài tập 1(a,b): Xác định tọa độ đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của mỗi Parabol: a, y = x 2 3x + 2 b, y = - 2x 2 + 4x Hs trả lời, cả lớp chú ý lắng nghe và ghi nhớ sử dụng làm bài tập. Cả lớp làm bài tập, 2 hs đại diện cho 2 nhóm(1,2) lên giải bài tập. Bài tập 1(a,b) Đáp án: a, Đỉnh 3 1 ; 2 4 I ữ , cắt trục tung tại điểm A(0;2), cắt trục hoành tại B(1;0) và C(2;0). b, Đỉnh ( ) 1; 1I , cắt trục tung tại điểm A(0;-3), không cắt trục hoành . - 3 Gọi 2 nhóm (3,4) nhận xét bài làm của 2 nhóm (1,2). Gv nhận xét và đa ra kết quả. Bài tập 2(c,d). Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số: c, y = 4x 2 4x +1 d, y = - x 2 + 4x - 4 Hs nhận xét. Cả lớp làm bài tập, 2 hs đại diện cho 2 nhóm(3,4) lên giải bài tập. Bài tập 2(c,d) Đáp án: c, Ta có: a = 4 >0 nên dựa vào định lý chiều biến thiên của hàm số bậc hai, hàm số có bảng biến thiên là: Đỉnh 1 ;0 2 I ữ , cắt trục tung tại điểm A(0;1), cắt trục hoành tại 1 ;0 2 I ữ . Vẽ ĐTHS dựa trên các điểm trên: -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -4 -2 2 4 x y c, Ta có: a = -1 < 0 nên dựa vào định lý chiều biến thiên của hàm số bậc hai, hàm số có bảng biến x - a b 2 + y + + a4 Gọi 2 nhóm (3,4) nhận xét bài làm của 2 nhóm (1,2). Gv nhận xét và đa ra kết quả. Hs nhận xét. thiên là: Đỉnh ( ) 2;0I , cắt trục tung tại điểm A(0;-4), cắt trục hoành tại ( ) 2;0I . Vẽ ĐTHS dựa trên các điểm trên: -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 x y Cho hs làm bài tập : Bài tập 3 (a,b) Xác định Parabol y = ax 2 +bx+2, biết rằng Parabol đó: a, Đi qua hai điểm M(1;5) và N(-2;8) b, Đi qua điểm A(3;-4) có trục Cả lớp làm bài tập, 2 hs lên giải bài tập. Bài tập 3 (a,b) Xác định Parabol y = ax 2 +bx+2 a, Vì M(1;5) thuộc Parabol y = ax 2 +bx+2 nên suy ra 5 = a+b+2 (1) Vì N(-2;8) thuộc Parabol y = ax 2 +bx+2 nên suy ra 8 =4 a-2b+2 (2) Từ (1) và (2) suy ra : a = 2; b = 1. Vậy y =2x 2 +x+2 là Parabol cần tìm. b, Từ giải thiết ta có: -4 = 9a + 3b + 2 và 3 2 2 b a = Suy ra 1 ; 1 3 a b = = x - a b 2 + y a4 - - đối xứng là 3 2 x = Gọi hs nhận xét bài làm của hs. Gv nhận xét và đa ra kết quả. Bài tập 4. Xác định a, b, c biết parabol y = ax 2 +bx+c đi qua điểm A(8;0) và đỉnh là I(6; -12) Hs nhận xét. Vậy 2 1 2 3 y x x= + . Bài tập 4(sgk) Theo giả thiết ta có : 0 64 8 ; 6; 12 2 4 b a b c a a = + + = = Từ đó suy ra 2 64 8 0; 12 ;4 48a b c b a ac b a + + = = = Hay 2 2 12 ; 32 ;128 144 48b a c a a a a = = = Suy ra 3; 36; 96a b c= = = 4.Củng cố & dặn dò: - Hs hoàn thiện các bài tập còn lại. - Làm các bài tập ôn tập chơng. - Ôn tập thật kĩ để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. ----------------------------------- & ------------------------------------ Họ tên : . Lớp : Kiểm tra 45' ______________Điểm __________________Lời phê của thầy, cô giáo____________ _____________________________________________________________________ Đề bài: I/ Phn trc nghim:(3) Khoanh trũn ch cỏi trc kt qu ỳng: Câu 1 :Căn bậc hai số học của 144 là : A . -12 B.12 C. 12 D. 12 2 Câu2 : 1x2 1 có nghĩa khi : A. x 2 1 B.x > 2 1 C . x< 2 1 D . x 2 1 Câu 3 :Giá trị của biểu thức : 2 )52( là : A. 52 B. 52 C. 2+ 5 D . 5 -2 Câu 4 : Cho biểu thức M = 3 3 + x x .Điều kiện xác định của biểu thức M là: A. x > 0. B. x 0 C. x 0 và x 9 D. Tất cả sai Câu 5 : Rút gọn 5 12 + 2 75 -5 48 A. 0 B. 2 3 C. - 3 D. 3 Câu 6: cho : A = 6 2 ; B = 8 ; C = 3 7 ; D = 2 14 hóy sp xp theo th t tng dn. a/ C. A. D. B b/ B. C.D. A c/ B. D. C. A d/ D. B. A. C II/ Phn t lun: (7) Cõu 1: (3) Tớnh: a) 2 (4 2)+ + 2 (3 3) b ) (5 2 2 5) 5 250+ c) 6 14 2 3 28 + + Câu 2 :(4 ) Chng minh a) + + + = + a b a b 2(a b) a b a b a b b) = + 3 3 a b a b ab a b a b a b III - ỏp ỏn: Trắc nghiệm: (3 đ) mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B D C A C Tự luận: Câu 1 : 3đ a, 2 (4 2)+ + 2 (3 3)− = 4 2 3 3 7 2 3+ + − = + − b, (5 2 2 5) 5 250 5 10 10 5 10 10+ − = + − = c) ( ) ( ) 3 7 2 6 14 1 2 3 28 2 2 3 7 + + = = + + Câu 2: 4 đ a) Biến đổi VT: a b a b a b a b + − + − + ( ) ( ) ( ) ( ) + + − = + − 2 2 a b a b a b a b ( ) ba ba2 ba bab2abab2a − + = − +−+++ = Vậy đẳng thức được chứng minh b) Biến đổi VT: 3 3 a b a b a b a b − − − − − ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) + − − + + = − − + − a b a b a b a ab b a b a b a b ( ) ( ) 2 a ab b a b a b a b a ab b a b + + = + − + + − + + = + ab a b = + Vậy đẳng thức được chứng minh Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng Giáo án Đại số 10 - Tiết 51 - Chưong trình nâng cao – Trường THPT Hai Bà Trưng DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT A. Mục tiêu : Qua bài học học sinh nắm vững 1. Về kiến thức và kỹ năng : - Khái niệm nhị thức bậc nhất , định lý về dấu nhị thức bậc nhất - Cách xét dấu tích , thương những nhị thức bậc nhất , cách bỏ dấu GTTĐ trong biểu thức có chứa GTTĐ của những nhị thức bậc nhất - Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất . Hiểu và vận dụng được các bước lập bảng xét dấu - Biết giải các bất phương trình dạng tích , thương , hoặc có chứa GTTĐ của những nhị thức bậc nhất 2. Về tư duy : - Hiểu được cách chứng minh định lý về dấu của nhị thức bậc nhất - Biết quy lạ về quen 3. Về thái độ : Cẩn thận , chính xác , bước đầu hiểu được ứng dụng định lý về dấu B. Chuẩn bị : - HS cần nắm vững các kiến thức đã học như cách giải bất phương trình bậc nhất , đồ thị hàm bậc nhất Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng - Gv chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động , các bảng kết quả mỗi hoạt động C. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen các hoạt động nhóm D. Tiến trình bài học : 1. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1 : Giải các bất phương trình sau a/ 2x – 3 > 0 ; b/ -3x + 7 > 0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Giải các bất phương trình đã cho - Giao nhiệm vụ cho hs - Gọi 2 hs lên bảng - Kiểm tra bài cũ các hs khác - Thông qua kiểm tra kiến thức cũ chuẩn bị cho bài mới 2. Bài mới : Hoạt động 2 : Xét dấu biểu thức f(x) = 2x - 6 Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Tìm nghiệm : f(x) = 0  2x-6=0  x = 3 - Cho h ọc sinh xét dấu của tích ab - Biến đổi : 2f(x) = 2( 2x – 6 ) = 2 2 ( x – 3) - Xét dấu : 2f(x) > 0  x- 3 > 0  x > 3 2f(x) < 0  x- 3 < 0  x < 3 - Biểu diễn trên trục - Kết luận - Từ việc xét dấu của tích ab , nêu vấn đề “ Một biểu thức bậc nhất cùng dấu với hệ số a của nó khi nào ? ” . Trước hết hãy bằng một ví dụ cụ thể . - Giúp hs nắm được các bước tiến hành : Tìm nghiệm , biến đổi af(x) = a 2 ( x+b/a) ; a ≠ 0 , xét dấu biểu thức af(x) > 0 af(x) < 0 , Biểu diễn trên trục số , Kết luận , Nhận xét , Minh hoạ bằng đồ thị Hoạt động 3 : Phát biểu định lý ( sgk ) Hoạt động 4 : Chứng minh định lý về dấu của nhị thức bậc nhất Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng - Tìm nghiệm f(x) = 0  x = -b/a - Phân tích thành tích af(x) = a 2 ( x+ b a ) - Xét dấu af(x) > 0  x+ b a > 0  x .> b a  af(x) < 0  x+ b a < 0  x < b a  GV hướng dẫn Hs tiến hành các bước chứng minh định lý - Tìm nghiệm f(x) = 0 - Phân tích af(x) thành tích - Xét dấu af(x) > 0 - Xét dấu af(x) < 0 - Kết luận - Minh hoạ bằng đồ thị - Kết luận Hoạt động 5 : Rèn luyện kĩ năng Xét dấu f(x) = mx – 1 ( m ≠ 0 ) Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng * Tìm nghiệm : f(x) = 0  mx – 1 = 0  x = 1 m * Lập bảng xét dấu ( SGK ) * Kết luận * Giao bài tập ‘ hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các bước xét dấu nhị thức bậc nhất được học của học sinh *Sửa chữa kịp thời các sai lầm , nếu có * Yêu cầu nâng cao với trường hợp m tùy ý Hoạt động 6 : Cũng cố định lý thông qua bài tập phức tạp Xét dấu f(x) = (2 5)(3 ) 2 x x x    * Tìm nghiệm 2x – 5 = 0  x = 5/2 3- x = 0  x = 3 ; x + 2 = 0  x = -2 * Lập bảng xét dấu : ... định lý chiều biến thiên hàm số bậc hai, hàm số có bảng biến thiên là: x −b 2a −∆ 4a -∞ y +∞ -∞ -∞ Đỉnh I ( 2;0) , cắt trục tung i m A(0;-4), cắt trục hoành I ( 2;0) Vẽ ĐTHS dựa i m trên:... ax2+bx+2, biết Parabol đó: a, i qua hai i m M(1;5) N(-2;8) b, i qua i m A(3;-4) có trục đ i xứng Hs nhận xét −3 x= G i hs nhận xét làm hs Gv nhận xét đa kết B i tập Xác định a, b, c biết parabol... b, Đỉnh I ( 1; −1) , cắt trục tung i m A(0;-3), không cắt trục hoành B i tập 2(c,d) Đáp án: c, Ta có: a = >0 nên dựa vào định lý chiều biến thiên hàm số bậc hai, hàm số có bảng biến thiên là:

Ngày đăng: 31/10/2017, 09:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan