1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mot so de kiem tra 15 phut hinh hoc khoi 9 84211

2 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Họ và tên: . . KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 12 Lớp: . Thời gian: 15phút (LẦN 1) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- A. TRẮC NGHIỆM: (6đ) 1/ Biên độ dao động A của 2 điều hoà x1= cos2t(cm), x2= 2,4cos2t(cm) là a A=1,4 cm b A=3,4 cm c A=2,4 cm d A=2,6 cm 2/ Một vật dao động điều hoà có phương trình x=2cos2Лt (cm) với t tính bằng s. Thì phương trình vận tốc của vật là a v=-4Лsin2Лt(cm/s) b v=4Лsin2Лt(cm/s) c v=-4Лtsin2Лt(cm/s) d v=-2Лsin2cos2Лt(cm/s) 3/ Biên độ của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai dao động là. a 2nЛ b Л/2 c (2n-1)Л d (2n+1)Л 4/ Pha của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có giá trị. a tanφ= (A 1 sinφ 1 +A 2 sinφ 2 )/(A 1 cosφ 1 +A 2 cosφ 2 )b tanφ= (A 1 sinφ 1 +A 2 cosφ 2 )/(A 1 sinφ 1 +A 2 cosφ 2 ) c tanφ= (A 1 sinφ 1 -A 2 sinφ 2 )/(A 1 cosφ 1 -A 2 cosφ 2 ) d tanφ= (A 1 sinφ 1 -A 2 sinφ 2 )/(A 1 cosφ 1 -A 2 cosφ 2 ) 5/ Phát biểu nào sai trong các phát biểu sau. a Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ f=f 0 . b Để trở thành dao động cưỡng bức, ta chỉ tác dụng một ngoại lực không đổi. c Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là giao động tắt dần. d Dao động được duy trì có biên độ, chu kỳ riêng không đổi gọi là giao động duy trì. 6/ Chọn phát biểu đúng về chu kỳ dao động. a Khoảng thời gian ngắn nhất mà vật trở về vị trí ban đầu. b Khoảng thời gian ngắt nhất vật đi từ vị trí biên này đến bên kia của quỹ đạo chuyển động c Khoảng thời gian mà vật thực hiện một giao động toàn phần. d Số dao động toàn phần thực hiện trong một đơn vị thời gian. 7/ Một con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài con lắc lên 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc a Giảm 4 lần b Giảm 2 lần c Tăng 4 lần d Tăng 2 lần 8/ Một con lắc đơn có chu kỳ T=4s. Thời gian đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng là a T=8s b T=0,5s c T=2s d T=1s 9/ Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của vật là. a 10cm. b 2,5cm. c 5cm. d 7,5cm. 10/ Chọn kết luận sai. a Khi vật qua VTCB thì lực đàn hồi đạt giá trị cực đại. b Khi vật qua VTCB thì vận tốc đạt cực đại. c Ở VTB thì vận tốc bằng không, gia tốc cực đại. d Ở VTB thì vận tốc bằng không, gia tốc cực tiểu. BẢNG TRẢ L ỜI B. TỰ LUẬN: (4đ) Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với biên độ A=10cm, chu kỳ là 1s khối lượng quả nặng m=200g. Bỏ qua khối lượng lò xo và ma sát. a) Tính độ cứng của lò xo (1đ) b) Viết phương trình dao động con lắc. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời gian lúc vật bắt đầu đi qua VTCB theo chiều dương.(3đ) ------------ Hết ----------- TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A           B           C           D           Họ và tên: . . KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 12 Lớp: . Thời gian: 15phút (LẦN 1). --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- A. TRẮC NGHIỆM: (6đ) 1/ Biên độ dao động A của 2 điều hoà x1= cos2t(cm), x2= 2,4cos2t(cm) là a A=3,4 cm b A=2,4 cm c A=2,6 cm d A=1,4 cm 2/ Chọn phát biểu đúng về chu kỳ dao động. a Số dao động toàn phần thực hiện trong một đơn vị thời gian. b Khoảng thời gian ngắn nhất mà vật trở về vị trí ban đầu. c Khoảng thời gian mà vật thực hiện một giao động toàn phần. d Khoảng thời gian ngắt nhất vật đi từ vị trí biên này đến bên kia của quỹ đạo chuyển động 3/ Một con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài con lắc lên 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc a Tăng 4 lần b Giảm 4 lần c Giảm 2 lần d Tăng 2 lần 4/ Một con lắc đơn có chu kỳ T=4s. Thời gian đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng là a T=1s b Onthionline.net Kiểm tra 15 phútHình học – ĐỀA Kiểm tra 15 phútHình học 9– ĐỀB Câu ( điểm ) : Cho tam giác ABC vuông A có đường cao AH Biết BH = cm , HC = cm Hãy tính độ dài cạnh : AH , BC, AB ,AC ? Câu ( điểm ) : Cho tam giác MNQ vuông N , có MN = 12 cm , NQ = 16 cm Hãy tính tỉ số lượng giác góc M Từ suy tỉ số lượng giác góc Q ? Câu ( điểm ) : Cho tam giác ABD vuông A có đường cao AH Biết BH = cm , HD = cm Hãy tính độ dài cạnh : AH, BD , AB , AD ? Câu ( điểm ) : Cho tam giác ABC vuông A , có AB = cm , AC = cm Hãy tính tỉ số lượng giác góc C Từ suy tỉ số lượng giác góc B ? Kiểm tra 15 phútHình học – ĐỀA Kiểm tra 15 phútHình học 9– ĐỀB Câu ( điểm ) : Cho tam giác ABC vuông A có đường cao AH Biết BH = cm , HC = cm Hãy tính độ dài cạnh : AH , BC, AB ,AC ? Câu ( điểm ) : Cho tam giác MNQ vuông N , có MN = 12 cm , NQ = 16 cm Hãy tính tỉ số lượng giác góc M Từ suy tỉ số lượng giác góc Q ? Câu ( điểm ) : Cho tam giác ABD vuông A có đường cao AH Biết BH = cm , HD = cm Hãy tính độ dài cạnh : AH, BD , AB , AD ? Câu ( điểm ) : Cho tam giác ABC vuông A , có AB = cm , AC = cm Hãy tính tỉ số lượng giác góc C Từ suy tỉ số lượng giác góc B ? Kiểm tra 15 phútHình học – ĐỀA Kiểm tra 15 phútHình học 9– ĐỀB Câu ( điểm ) : Cho tam giác ABC vuông A có đường cao AH Biết BH = cm , HC = cm Hãy tính độ dài cạnh : AH , BC, AB ,AC ? Câu ( điểm ) : Cho tam giác MNQ vuông N , có MN = 12 cm , NQ = 16 cm Hãy tính tỉ số lượng giác góc M Từ suy tỉ số lượng giác góc Q ? Câu ( điểm ) : Cho tam giác ABD vuông A có đường cao AH Biết BH = cm , HD = cm Hãy tính độ dài cạnh : AH, BD , AB , AD ? Câu ( điểm ) : Cho tam giác ABC vuông A , có AB = cm , AC = cm Hãy tính tỉ số lượng giác góc C Từ suy tỉ số lượng giác góc B ? Kiểm tra 15 phútHình học – ĐỀA Kiểm tra 15 phútHình học 9– ĐỀB Câu ( điểm ) : Cho tam giác ABC vuông A có đường cao AH Biết BH = cm , HC = cm Hãy tính độ dài cạnh : AH , BC, AB ,AC ? Câu ( điểm ) : Cho tam giác MNQ vuông N , có MN = 12 cm , NQ = 16 cm Hãy tính tỉ số lượng giác góc M Từ suy tỉ số lượng giác góc Q ? Câu ( điểm ) : Cho tam giác ABD vuông A có đường cao AH Biết BH = cm , HD = cm Hãy tính độ dài cạnh : AH, BD , AB , AD ? Câu ( điểm ) : Cho tam giác ABC vuông A , có AB = cm , AC = cm Hãy tính tỉ số lượng giác góc C Từ suy tỉ số lượng giác góc B ? Kiểm tra 15 phútHình học – ĐỀA Kiểm tra 15 phútHình học 9– ĐỀB Câu ( điểm ) : Cho tam giác ABC vuông A có đường cao AH Biết BH = cm , HC = cm Hãy tính độ dài cạnh : AH , BC, AB ,AC ? Câu ( điểm ) : Cho tam giác MNQ vuông N , có MN = 12 cm , NQ = 16 cm Hãy tính tỉ số lượng giác góc M Từ suy tỉ số lượng giác góc Q ? Câu ( điểm ) : Cho tam giác ABD vuông A có đường cao AH Biết BH = cm , HD = cm Hãy tính độ dài cạnh : AH, BD , AB , AD ? Câu ( điểm ) : Cho tam giác ABC vuông A , có AB = cm , AC = cm Hãy tính tỉ số lượng giác góc C Từ suy tỉ số lượng giác góc B ? Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT –HK I – NĂM HỌC 2010- 2011 Môn: GDCD – KHỐI 11 Đề 1 Câu 1: Câu 2: (4đ) ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT –HK I – NĂM HỌC 2010- 2011 Môn: GDCD – KHỐI 10 Đề 1 Câu 1: (6đ) Vận động là gì? Cho ví dụ? Có mấy hình thức vận động cơ bản? kể ra Câu 2: (4đ) Có quan niệm cho rằng: “Phát triển luôn đi theo con đường thẳng tắp”. Theo em, quan niệm đó đúng hay sai? Vì sao? Cho ví du? ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT –HK I – NĂM HỌC 2010- 2011 Môn: GDCD – KHỐI 10 Đề 2 Câu 1: (6đ) Vì sao nói vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất? ví dụ? Vận động và phát triển có mối quan hệ như thế nào? Câu 2: (4đ) Phát triển là gì? Hãy lấy ví dụ sự phát triển trong lĩnh vực giáo dục? ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT –HK I – NĂM HỌC 2010- 2011 Môn: GDCD – KHỐI 10 Đề 2 Câu 1: (6đ) Vì sao nói vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất? ví dụ? Vận động và phát triển có mối quan hệ như thế nào? Câu 2: (4đ) Phát triển là gì? Hãy lấy ví dụ sự phát triển trong lĩnh vực giáo dục? Duyệt của nhóm trưởng Duyệt của nhóm trưởng Duyệt của nhóm trưởng Duyệt của nhóm trưởng ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT –HK I – NĂM HỌC 2010- 2011 Môn: GDCD – KHỐI 10 ĐỀ 1: Câu 1: 6 điểm - Vận động là mọi sự biến đổi(biến hóa) nói chung của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên (1đ) và trong xã hội (1đ). - VD: Chim đang bay, quạt đang quay (1đ) (Tùy vào ví vụ của HS mà GV cho điểm tròn) - Có 5 hình thức vận động cơ bản: 0,5đ + Hình thức vận động cơ học: 0,5 đ + Vận động vật lý: 0,5 đ + Vận động hóa học: 0,5đ + Vận động sinh: 0,5đ + Vận động xã hội: 0,5đ Câu 2: 4 điểm - Quan niệm “Phát triển luôn đi theo con đường thẳng tắp” là sai.1đ - Vì các sự vật hiện tượng trên thế giới luôn luôn vận động, vận động theo nhiều chiều hướng khác nhau (0,5đ), quanh co và phức tạp (0,5đ), có thể có những bước thụt lùi tạm thời(0,5đ) - VD: - Trong học tập có sự tiến bộ đi lên 0,5đ - Có những lúc bị điểm kém, vi phạm 0,5đ - Kết quả cuối cùng được lên lớp 0,5đ (Tùy vào ví vụ của HS mà GV cho điểm tròn) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT –HK I – NĂM HỌC 2010- 2011 Môn: GDCD – KHỐI 10 ĐỀ 2 Câu 1: 6 điểm - Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng luôn luôn vận động (1đ). Bằng vận động và thông qua vận động mà sự vật hiện tượng tồn tại (1đ) và biểu hiện đặc tính của mình(1đ). - Ví dụ: Cây xanh muốn tồn tại phải trao đổi chất với môi trường bên ngoài (1đ) - Sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng có mối quan hệ hữu cơ với nhau (1đ), không có sự vận động thì không có sự phát triển nào cả(1đ). Câu 2:(4đ) - Phát triển là khái niệm đùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên (0,5đ), từ thấp đến cao(0,5đ), từ đơn giản đến phức tạp(0,5đ), từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn (0,5đ), Cái mới ra đời thay thế cái cũ (0,5đ), cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu(0,5đ). - VD: - HS lớp 10 lên lớp 11 (1đ) Duyệt của nhóm trưởng Duyệt của nhóm trưởng ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT –HK I – NĂM HỌC 2010- 2011 Môn: GDCD – KHỐI 10 Đề 3 Câu 1: (5đ) Hãy cho biết những vận động sau đây thuộc hình thức vận động cơ bản nào? Giữa các hình thức vận động đó có mối quan hệ như thế nào? a. Cây ra hoa kết quả b. Hai điện tích khác dấu thì hút nhau c. Viên đạn bay khỏi nòng súng d. Lực ma Một số đề kiểm tra 15 phút môn lịch sử lớp Đề : 1/ Chính sách kinh tế Liên Xô thực nào? 2/ Công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô đạt thành tựu gì? Đề 2: 1/ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lấn thứ (1873) diễn nào? 2/ Kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng Bắc kì ( 1873 – 1874 ) nào? Đề 3: 1/ Tại phong trào đấu tranh chống thực dân Anh nhân dân Ấn Độ bùng nổ từ cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XX? 2/ Nêu thành tựu bật khoa học tự nhiên kỉ XVIIIXIX? 3/ Nêu tên phong trào đấu tranh tiêu biểu nhân dân Trung quốc chống đế quốc, phong kiến từ kỉ XIX- đâu kỉ XX phong trào tiêu biểu , sao? TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Họ và tên: . . KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 12 Lớp: . Thời gian: 15phút (LẦN 1) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- A. TRẮC NGHIỆM: (6đ) 1/ Biên độ dao động A của 2 điều hoà x1= cos2t(cm), x2= 2,4cos2t(cm) là a A=1,4 cm b A=3,4 cm c A=2,4 cm d A=2,6 cm 2/ Một vật dao động điều hoà có phương trình x=2cos2Лt (cm) với t tính bằng s. Thì phương trình vận tốc của vật là a v=-4Лsin2Лt(cm/s) b v=4Лsin2Лt(cm/s) c v=-4Лtsin2Лt(cm/s) d v=-2Лsin2cos2Лt(cm/s) 3/ Biên độ của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai dao động là. a 2nЛ b Л/2 c (2n-1)Л d (2n+1)Л 4/ Pha của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có giá trị. a tanφ= (A 1 sinφ 1 +A 2 sinφ 2 )/(A 1 cosφ 1 +A 2 cosφ 2 )b tanφ= (A 1 sinφ 1 +A 2 cosφ 2 )/(A 1 sinφ 1 +A 2 cosφ 2 ) c tanφ= (A 1 sinφ 1 -A 2 sinφ 2 )/(A 1 cosφ 1 -A 2 cosφ 2 ) d tanφ= (A 1 sinφ 1 -A 2 sinφ 2 )/(A 1 cosφ 1 -A 2 cosφ 2 ) 5/ Phát biểu nào sai trong các phát biểu sau. a Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ f=f 0 . b Để trở thành dao động cưỡng bức, ta chỉ tác dụng một ngoại lực không đổi. c Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là giao động tắt dần. d Dao động được duy trì có biên độ, chu kỳ riêng không đổi gọi là giao động duy trì. 6/ Chọn phát biểu đúng về chu kỳ dao động. a Khoảng thời gian ngắn nhất mà vật trở về vị trí ban đầu. b Khoảng thời gian ngắt nhất vật đi từ vị trí biên này đến bên kia của quỹ đạo chuyển động c Khoảng thời gian mà vật thực hiện một giao động toàn phần. d Số dao động toàn phần thực hiện trong một đơn vị thời gian. 7/ Một con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài con lắc lên 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc a Giảm 4 lần b Giảm 2 lần c Tăng 4 lần d Tăng 2 lần 8/ Một con lắc đơn có chu kỳ T=4s. Thời gian đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng là a T=8s b T=0,5s c T=2s d T=1s 9/ Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của vật là. a 10cm. b 2,5cm. c 5cm. d 7,5cm. 10/ Chọn kết luận sai. a Khi vật qua VTCB thì lực đàn hồi đạt giá trị cực đại. b Khi vật qua VTCB thì vận tốc đạt cực đại. c Ở VTB thì vận tốc bằng không, gia tốc cực đại. d Ở VTB thì vận tốc bằng không, gia tốc cực tiểu. BẢNG TRẢ L ỜI B. TỰ LUẬN: (4đ) Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với biên độ A=10cm, chu kỳ là 1s khối lượng quả nặng m=200g. Bỏ qua khối lượng lò xo và ma sát. a) Tính độ cứng của lò xo (1đ) b) Viết phương trình dao động con lắc. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời gian lúc vật bắt đầu đi qua VTCB theo chiều dương.(3đ) ------------ Hết ----------- TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A           B           C           D           Họ và tên: . . KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 12 Lớp: . Thời gian: 15phút (LẦN 1). --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- A. TRẮC NGHIỆM: (6đ) 1/ Biên độ dao động A của 2 điều hoà x1= cos2t(cm), x2= 2,4cos2t(cm) là a A=3,4 cm b A=2,4 cm c A=2,6 cm d A=1,4 cm 2/ Chọn phát biểu đúng về chu kỳ dao động. a Số dao động toàn phần thực hiện trong một đơn vị thời gian. b Khoảng thời gian ngắn nhất mà vật trở về vị trí ban đầu. c Khoảng thời gian mà vật thực hiện một giao động toàn phần. d Khoảng thời gian ngắt nhất vật đi từ vị trí biên này đến bên kia của quỹ đạo chuyển động 3/ Một con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài con lắc lên 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc a Tăng 4 lần b Giảm 4 lần c Giảm 2 lần d Tăng 2 lần 4/ Một con lắc đơn có chu kỳ T=4s. Thời gian đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng là a T=1s b Onthionline.net Đề kiểm tra15 phút- Khối 11 (sè 1) Nhận xét cách đặt từ ngữ hai câu thơ sau Cách đặ tạo hiệu giao tiếp nào? “ Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi Họ và tên : Lớp 6 Bài kiểm tra 15phút Đề bài Câu 1. (6 đ) Trong hình vẽ bên: 2 tia Ax, Ay đối nhau. z Hãy điền vào chỗ trống a) Tia Ax . . . phân giác của zAt vì . . . x A y b) Tia Ay . . . phân giác của zAt vì . . . c) Các cặp góc kề bù có trên hình vẽ là: . . . t d) Cho zAx = 40 0 . Ta có zAt = . . . Câu 2. (4 đ) Vẽ và nêu cách vẽ: a) AMB = 70 0 b) Tia p.giác MC của AMB. Bài làm Onthionline.net Họ tên:……………………… Lớp: … Kiểm tra 15 phút (Đề 1) Môn: Hình 1) Điền vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường: Cách viết thông thường Ba điểm A, M , Q thẳng hàng Hình vẽ Ba điểm P, R, S không thẳng hàng Hai điểm A, B nằm phía C Hai điểm M, N nằm khác phía O 2) Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Cách viết thông thường Đường thẳng AB Hình vẽ Đúng A Đường thẳng a B a Đường thẳng Mx M Đường thẳng d không qua điểm N x N d · Sai Onthionline.net Họ tên:……………………… Lớp: … Kiểm tra 15 phút (Đề 2)đ Môn :Hình 1) Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường: Cách viết thông thường Ba điểm A, M , Q thuộc đường thẳng d Tia Ax tia Ay đối Hình vẽ Điểm I nằm nằm hai điểm M N K giao điểm hai đường thẳng a b 2)Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Trên đoạn thẳng MN= 6cm, lấy điểm A cho MA= 3cm Đúng Sai Điểm A nằm hai điểm M N Đoạn thẳng MA dài đoạn AN A trung điểm đoạn MN Cả ba câu Họ tên:……………………… Lớp: … Kiểm tra 15 phút (Đề 1) Môn: Hình 3) Điền vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường: Cách viết thông thường Ba điểm A, M , Q thẳng hàng Hình vẽ Ba điểm P, R, S không thẳng hàng Hai điểm A, B nằm phía C Hai điểm M, N nằm khác phía O 4) Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Cách viết thông thường Hình vẽ Đúng Sai Onthionline.net Đường thẳng AB A Đường thẳng a B a Đường thẳng Mx M Đường thẳng d không qua điểm N x N d · Onthionline.net Họ tên:……………………… Lớp: … Kiểm tra 15 phút (Đề 2)đ Môn :Hình 1) Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường: Cách viết thông thường Ba điểm A, M , Q thuộc đường thẳng d Tia Ax tia Ay đối Hình vẽ Điểm I nằm nằm hai điểm M N K giao điểm hai đường thẳng a b 2)Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Trên đoạn thẳng MN= 6cm, lấy điểm A cho MA= 3cm Điểm A nằm hai điểm M N Đoạn thẳng MA dài đoạn AN A trung điểm đoạn MN Cả ba câu Đúng Sai ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT .HÌNH HỌC 12( GIỮA CHƯƠNG I) (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng đó.Mỗi phương án đúng 2 điểm.)Câu 1: Đường thẳng đi qua điểm M( 1;2) và song song với đường thẳng : 2x +y -2 = 0 cắt trục Ox tại điểm có hoành độ là: A/ -4 ; B / 4 ; C / 2 ; D /-2 .Câu 2: Đường thẳng đi qua điểm M( 1;-2) và vuông góc với đường thẳng :x + 2y – 4 = 0 có phương trình là : A/ x -2y+4 = 0 ; B / 2x +y - 4 = 0 ; C / 2x –y -4 =0 ; D /x +2y +4= 0 .Câu 3: Cho hai đường thẳng có phương trình tham số : 1x 2 2tdy 3 5t= − += − + ; 2x 2 ntdy 3 mt= − += + Tỉ số mn để d1 và d2song song với nhau là : A/ 32 ; B / 52 ; C / 25 ; D /2 .Câu 4: Cho đường thẳng d :x - 2y +3 = 0 và A( 4;1) .Tọa độ hình chiếu H của A lên đường thẳng d là: A/ H(5;4) ; B / H(5;-1) ; C / H(3;3); D/ H(3;-1).Câu 5 :Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng (d) có phương trình : x+2y-5= 0.Phương trình nào sau đây cũng là phương trình của đường thẳng (d)? A/ x 1 2ty 2 t= += + ; B/ x 5 4ty 5 2t= − −= − + ; C/x 5 2ty t= −= ; D/ x 3 4ty 4 2t= − −= − Đáp án : 1) B ; 2) C ; 3)B ; 4) C ; 5)C .ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT .HÌNH HỌC 12(Cuối chương I và giữa chương II) (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng Mỗi phương án đúng 2 điểm.)Câu 1 : Cho đường tròn ( C) có phương trình :2 2x y 3x 4y 5 0+ − − + =và một điểm A thuộc (C) có tọa độ A(

Ngày đăng: 31/10/2017, 08:55

Xem thêm: mot so de kiem tra 15 phut hinh hoc khoi 9 84211

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w