de kiem tra hkii toan 9 tinh bac ninh 27412

2 98 0
de kiem tra hkii toan 9 tinh bac ninh 27412

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi học kì II năm học 2006 2007 Môn Toán 9 (thời gian 90 phút) I.Phần trắc nghiệm Câu 1(1điểm): Điền đúng (Đ) hay sai (S) vào đầu mỗi câu sau: a/Hệ phơng trình: { 2x y = 0 x y = -1 có nghiệm là x = 1 hoặc x = 2. b/ Phơng trình bậc hai a 2 x + bx + c = 0 (a0) có nghiệm x= -1 khi và chỉ khi a- b + c = 0. c/ Góc nội tiếp bao giờ cũng bằng nửa góc ở tâm cùng chắn một cung. d/ Tứ giác có góc ngoài bằng góc trong ở đỉnh đối diện thì nội tiếp đợc trong đờng tròn. Câu 2 (1 điểm): Chép câu trả lời đúng trong các câu sau: Cho hàm số y= -5 2 x A.Hàm số trên luôn đồng biến B.Hàm số trên luôn nghịch biến C.Hàm số trên đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0 D.Hàm số trên đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0. Câu 3 (1 điểm):Hãy nối mỗi ý ở cột trái với mỗi ý ở cột phải để đợc kết luận đúng 1.Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là a/ R 2 h 2.Công thức tính thể tích của hình trụ là b/ 4 R 2 3.Công thức tính thể tích của hình nón là c/ 2 Rh 4.Công thức tính diện tích mặt cầu là d/ 3 4 R 3 e/ 3 1 R 2 h II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1:(3 điểm) Cho phơng trình: 2 x -2( m-3)x-1 = 0 (1) , với m là tham số a/ Giải phơng trình với m = 4 b/ Xác định m để phơng trình (1) có một nghiệm là x = -2 c/ Chứng tỏ rằng phơng trình (1) luôn cò hai nghiệm trái dấu với mọi m. Câu 2:(1,5 điểm ) Giải bài toán bằng cách lập phơng trình: Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ Ađể đi đến B. Biết vận tốc của xe du lịch lớn hơn vận tốc xe khách là 20 (km/h). Do đó nó đến B trớc xe khách 50 phút. Tính vận tốc mỗi xe,biết quãng đờng AB dài 100 km. Câu 3:(2,5 điểm) Cho nửa đờng tròn (0; R) đờng kính AB cố định. Qua A và B vẽ các tiếp tuyến với nửa đờng tròn(0). Từ một điểm M tuỳ ý trên nửa đờng tròn (M khác A và B) vẽ tiếp tuyến thứ ba với nửa đờng tròn cắt các tiếp tuyến tại A và B theo thứ tự tơng ứng là H và K. a/ Chứng minh tứ giác AHMO là tứ giác nội tiếp. b/ Chứng minh AH+BH=HK c/ Xác định vị trí của điểm M trên đờng tròn sao cho tứ giác AHKB có chu vi nhỏ nhất. Onthionline.net UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2011 – 2012 Môn : Toán lớp Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Bài ( 2,0 điểm) 1) Thực phép tính sau: b) 9a + 25a − 81a ( với a ≥ 0) a) − 32 + 72 ; 2) Tìm giá trị x để biểu thức 3x + có nghĩa Bài ( 2,0 điểm) Cho hàm số y = 2x + + 2m ( m tham số) 1) Xác định m, biết đồ thị hàm số qua điểm A ( 1;1); 2) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m vừa tìm Bài ( 2,5 điểm) Cho biểu thức P = x +1 + x x−x ( với x > ; x ≠ ) 1) Rút gọn biểu thức P; 2) Tính giá trị biểu thức P x = 3; 3) Tìm giá trị nguyên x để biểu thức P nhận giá trị nguyên Bài ( 3,0 điểm) Cho tam giác ABC cân A, đường cao AH Biết AB = 5cm, BC = 6cm 1) Tính góc cạnh lại tam giác ABC; 2) Dựng đường tròn ( O) ngoại tiếp tam giác ABC, tính độ dài bán kính đường tròn (O) Bài ( 0,5 điểm) Tìm tất cặp số (x; y) thoả mãn 2( x y − + y x − ) = xy Onthionline.net -Đề có 01 trang - Phòng GD & ĐT văn yên Đề kiểm tra học kì II Năm học : 2007 - 2008 Môn : Toán lớp 9 ( Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề ) Phần I - Trắc nghiệm Hãy chọn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất và viết vào tờ giấy thi. Câu 1. Hàm số y = -2x 2 A. Luôn đồng biến trên R. B . Luôn nghịch biến trên R. C. Đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. D. Đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. Câu 2 : Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phơng trình: x 2y 4 x y 3 + = + = A. (x ; y) = (1 ; 2) B. (x ; y) = (2 ; 1) C. (x ; y) = (-1 ; 4) D. (x ; y) = (-2 ; 3) Câu 3. Phơng trình x 2 -7x - 8 = 0 có nghiệm là: A. 1 và 8 B. -1 và -8 C. -1 và 8 D. 1 và -8 Câu 4 : Góc nội tiếp chắn 1 3 đờng tròn có số đo bằng: A. 60 0 B. 90 0 C. 120 0 D. 30 0 Câu 5. Diện tích hình quạt tròn đợc khai triển từ hình nón có chiều cao h = 4cm, và bán kính R = 3cm là: A. 71,4 cm 2 B. 47,1 cm 2 C. 41,7 cm 2 D. 37,68 cm 2 Câu 6 . Một bánh xe có bán kính 50 cm lăn đợc 4 vòng thì xe đó đi đợc 1 quãng đờng là: A. 413 cm B. 314 cm C. 6125 cm D. 1256 cm ( Với: =3,14 ) Phần II - Tự luận Câu 1. Cho phơng trình x 2 - 2(m + 1)x - 2m - 3 = 0 (*) ( m là tham số, x lầ ẩn ) a/ Giải phơng trình (*) khi m = 1. b/ Chứng minh rằng phơng trình (*) luôn có nghiệm với mọi m. c/ Gọi x 1 và x 2 là nghiệm của phơng trình (*). Hãy tìm giá trị của m để đạt giá trị nhỏ nhất. Câu 2. Giải bài toán bằng cách lập phơng trình. Một xe con và một xe khách cùng xuất phát một lúc đi từ tỉnh A đến tỉnh B với quãng đờng là 240 km. Mỗi giờ xe con đi nhanh hơn xe khách là 12 km, Nên đến tỉnh B trớc xe khách là 100 phút. Hãy tính vận tốc của mỗi xe ? Câu 3. Cho ABC vuông tại A ( có AB > AC ), đờng cao là AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa đờng tròn đờng kính HB cắt AB tại E, nửa đờng tròn đờng kính HC cắt AC tại F. Chứng minh rằng: a/ Tứ giác AFHE là hình chữ nhật. b/ BEFC là tứ giác nội tiếp. c/ AE.AB = AF.AC .*Hết* . ( Ghi chú: Học sinh không đợc sử dụng tài liệu, giáo viên không giải thích gì thêm) 2 2 1 2 A x x = + Đáp án và biểu điểm Môn: Toán lớp 9 Học kỳ II - Năm học 2007 - 2008 Đáp án ĐIểm Phần I - Trắc nghiệm ( 3 điểm ) * Mỗi câu chọn đúng cho 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C B C A B D Phần II - Tự Luận ( 7 điểm ) Câu 1. ( 2,5 điểm ) Phơng trình x 2 - 2(m + 1)x - 2m - 3 = 0 (*) a/ Thay m = 1 vào phơng trình (*) ta đợc: x 2 - 4x - 5 = 0 (1) + Vì phơng trình (1) có: a - b + c = 1 + 4 - 5 = 0. Nên phơng trình (1) có 2 nghiệm là: x 1 = -1 và x 2 = 5. b/ Với phơng trình (*) Ta có: ' = [ ] 2 (m 1) + + 2m + 3 = m 2 + 2m + 1 + 2m + 3 = m 2 + 4m + 4 = ( m + 2 ) 2 0 với m Vậy : Phơng trình đã cho luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. c/ Với x 1 và x 2 là nghiệm của phơng trình (*) Theo Vi-ét ta có: 1 2 1 2 x x 2(m 1) x .x (2m 3) + = + = + Ta có: A = x 2 1 + x 2 2 = x 2 1 + 2x 1 x 2 + x 2 2 - 2x 1 x 2 = ( x 1 + x 2 ) 2 - 2x 1 x 2 = [ ] 2 2(m 1)+ + 2.(2m+3) = 4( m 2 +2m+1) + 4m+6 = 4m 2 + 8m + 4 + 4m + 6 = 4m 2 + 12m + 10 = ( 2m + 3 ) 2 + 1 1. Dấu "=" xảy ra khi m = - 3 2 Vậy : A = x 2 1 + x 2 2 Sẽ đạt giá trị nhỏ nhất khi m = - 3 2 Câu2. ( 2 điểm ) - Gọi vận tốc của xe khách là x ( km/h). điều kiện: x > 0 - Thì vận tốc của xe con sẽ là x + 12 ( km/h ) - Thời gian xe con đi từ tỉnh A đến tỉnh B là 240 x 12+ ( giờ ) 3 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm - Thời gian xe khách đi từ tỉnh A đến tỉnh B là 240 x ( giờ ) + Vì xe con đến tỉnh B trớc xe khách là 100 phút ( tức 5 3 giờ ) - Nên ta có phơng trình : 240 x - 240 x 12+ = 5 3 240.3.(x+12) - 240.3.x = 5.x.(x+12) 720x + 8640 - 720x = 5x 2 + 60x 5x 2 + 60x - 86 40 = 0 x 2 + Đề kiểm tra - Học kì II TON A. MA TRN I. Trắc nghiệm khách quan: Câu1. Điểm thi đua các tháng trong một năm học của lớp 7 A đợc liệt kê trong bảng: Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Điểm 5 9 7 8 8 9 10 8 9 Tần số của điểm 8 là: A. 3; B. 4; C. 5; D.6 Câu 2. Theo số liệu trong câu 1, điểm trung bình thi đua cả năm của lớp 7A là A.7; B. 7,2; C. 7,5; D.8 Câu 3: Mốt của dấu hiệu là A. 8 B. 7 C.10; D.9 Câu 4. Giá trị của biểu thức 5x 2 y + 5y 2 x tại x = - 2và y = - 1 là: A. 10; B. -10; C. 30; D.6 Câu 5 . Biểu thức nào sau đây đợc gọi là đơn thức: A. (2 + x). x 2 B. 2 + x 2 C. - 2 D. 2y + 1 Câu 6. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức: 2 3 xy 2 : A. yx (- y) B. 2 3 x 2 y C. 2 3 (xy) 2 D. 2 3 xy Câu 7. Bậc của đa thức M = x 6 + 5x 2 y 2 + y 4 - x 4 y 3 - 1 là: A. 4; B. 5; C. 6; D.7 Câu 8. Đa thức x 2 4 có tập nghiệm là A. {2} B. {4} C. {2; 4} D. { 2; 2} M nhn bit Nội dung chính Nhn bit Thông hiu Vn dng Tng TN TL TN TL TN TL Thống kê 2 0,5 1 0,25 1 0,25 4 1 Biểu thức đại số 1 0,25 1 1 2 0,5 1 1 1 0,5 1 1 7 4,25 Tam giác 1 0.25 1 1 1 1 4 2,25 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.Các đờng đồng quy trong tam giác 1 1 1 0,25 1 0,25 1 1 4 2,5 Tng 6 3,0 6 3,0 6 4 18 10 Câu 9. Tam giác ABC có các số đo trong hình 2: A. BC > AB > AC B. AB > BC > AC C. AC> BC > AB D. BC > AC > AB Câu 10. Cho tam giác ABC các đờng phân giác AM của góc A và BN của góc B cắt nhau tại I, khi đó điểm I A. là trực tâm của tam giác B. cách hai đỉnh A và B một khoảng bằng 2 3 AM và 2 3 BN. C. cách đều ba cạnh của tam giác D. cách đều ba đỉnh của tam giác. Câu 11. Cho hình 3, biết G là trọng tâm của tam giác ABC. Đẳng thức nào sau đây không đúng ? GM 1 A. = GA 2 AG 2 B. GM 3 = AG C. 2 GM GM 1 D. AM 2 = = Câu 12. Tam giác ABC có góc A bằng 50, góc B bằng 57. Cạnh lớn nhất của tam giác là A. AB B. BC C. AC D. Không xác định đợc II. Tự luận: Bài 1:(3đ) Cho đa thức : P(x) = 3 4 2 2 3 4 3 5 2 3 1 4x x x x x x x+ + + a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến b) Tính P(1) và P(-1). c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm. Bài 2(4đ): Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A bằng 0 60 . Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB ( K AB). Kẻ BD vuông góc với tia AE (E tia AE). Chứng minh a) AC = AK và AE CK. b) KA =KB. c) EB > AC d) Ba đờng thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm. . A B C M G Hình 3 Hình 2 B A C 65 0 60 0 Cú 16 cõu, mi cõu cho 0,25 im. Ton b phn ny c 4 im. ỏp ỏn: Cõu Tr li Cõu Tr li Cõu Tr li 1 A 5 C 9 C 2 B 6 A 10 C 3 A 7 C 11 A 4 A 8 D 12 A Phn II. T lun Bài 1 . 3,0 im a) f(x) = 4 2 1x x+ + (1đ) b) P(1) = 4 ( 1đ) P(-1)= 4 c) Chứng minh đựoc 4 2 1x x+ + > 0 ( 1đ) Bài 2: Hình vẽ, giả thiết , kết luận ( 0,5đ) Câu a (1đ) Câu b (0,5đ) Câu c (1đ) Câu d (1đ) 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌC KÌ II, LỚP 9 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL HPT bậc 2 1 1 1 5 nhất 2 ẩn 0,5 0,25 0,25 1,5 2,0 HS y = ax 2 2 1 2 1 6 PTBH 1 ẩn 0,5 1,0 0,5 0,5 3,0 Góc với 1 2 1 1 1 6 đường tròn 0,25 0,5 1,5 0,25 1,0 3,5 Hình trụ, 2 2 1 5 nón, cầu 0,5 0,5 0,5 1,5 Tổng 8 9 5 22 2,75 3,75 3,5 10,0 Chữ số phía trên, bên trái mỗi ô là số lượng câu hỏi; chữ số ở góc phải dưới mỗi ô là trọng số điểm cho các câu ở ô đó B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong những câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình 21 1 2 x y y + = ⎧ ⎪ ⎨ =− ⎪ ⎩ ? A. 1 0; 2 ⎛⎞ − ⎜⎟ ⎝⎠ B. 1 2; 2 ⎛⎞ − ⎜⎟ ⎝⎠ C. 1 0; 2 ⎛⎞ ⎜⎟ ⎝⎠ D. (1;0) Câu 2. Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất? A. 33 31 xy xy −= ⎧ ⎨ −=− ⎩ B. 33 31 xy xy − = ⎧ ⎨ − = ⎩ C. 33 31 xy xy −= ⎧ ⎨ +=− ⎩ D. 33 62 6 xy xy −= ⎧ ⎨ − = ⎩ 2 Câu 3. Cho phương trình x - y = 1 (*). Phương trình nào dưới đây kết hợp với (*) để được một hệ phương trình có vô số nghiệm? A. 2y = 2x – 2 B. y = 1 + x C. 2y = 2 - 2x D. y = 2x - 2 Câu 4. Hệ phương trình: 23 24 xy xy −= ⎧ ⎨ += ⎩ có nghiệm là: A. 10 11 ; 33 ⎛⎞ ⎜⎟ ⎝⎠ B. 25 ; 33 − ⎛⎞ ⎜⎟ ⎝⎠ C. () 2;1 D. ( ) 1; 1 − Câu 5. Cho hàm số 2 1 2 yx=− . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hàm số luôn luôn đồng biến B. Hàm số luôn luôn nghịch biến C. Hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0 D. Hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0 Câu 6. Phương trình x 2 - 2(2m - 1)x + 2m = 0 có dạng ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) . Hệ số b của phương trình là: A. 2(m -1) B. 1 - 2m C. 2 - 4m D. 2m - 1 Câu 7. Tổng hai nghiệm của phương trình 2x 2 - (k -1)x - 3 + k = 0 (ẩn x) là: A. 1 2 k − − B. 1 2 k − C. 3 2 k − − D. 3 2 k − Câu 8. Tích hai nghiệm của phương trình -x 2 + 7x + 8 = 0 là: A. 8 B. -8 C. 7 D. -7 Câu 9. Trong hình 1 biết x > y. Khẳng định nào dưới đây đúng ? A. MN = PQ B. MN > PQ C. MN < PQ D. Không đủ điều kiện để so sánh được MN và PQ O P M Q N Hình 1 x y 3 Câu 10. Trong hình 2 biết MN là đường kính của đường tròn. Góc n NMQ bằng: A. 20 0 B. 30 0 C. 35 0 D. 40 0 Câu 11. Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn? A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thoi có một góc nhọn D. Hình thang cân Câu 12. Trong hình 3 số đo của cung q M mN bằng: A. 60 0 B. 70 0 C. 120 0 D. 140 0 Câu 13. Cho hình chữ nhật có chiều dài là 3cm, chiều rộng là 2cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là: A. 6 π (cm 2 ) B. 8 π (cm 2 ) C. 12 π (cm 2 ) D. 18 π (cm 2 ) Câu 14. Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng R, độ dài đường cao bằng h. Diện tích toàn phần của hình trụ là: A. 2 4 R π B. 2( )Rh R π + C. 2 R h π D. 2 2 R π Câu 15. Một hình nón có đường sinh bằng 16cm, diện tích xung quanh bằng 2 256 3 cm π . Bán kính của đường tròn đáy hình nón bằng: A. 16cm B. 8cm C. 16 3 π cm D. 16 3 cm Câu 16. Một mặt cầu có diện tích bằng 36 π cm 2 . Thể tích của hình cầu đó là: A. 4 π cm 3 B. 12 π cm Đề số 8/lớp 9/kì 2 1 TRƯỜNG THCS PHƯỚC THIỀN NHƠN TRẠCH- ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 14 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1 : Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình xy4 xy6 −= ⎧ ⎨ += ⎩ ? a) (5; -1) b) (1; -2) c) (5; 1) d) (10; -4). Câu 2 : Nghiệm tổng quát của phương trình x + 2y = 1 là: a) (x; 1x 2 − ) với x ∈ R b) (x; x2 2 + ) với x ∈ R c) (x; x2 2 −+ ) với x∈ R d) (x; x1 2 − − ) với x∈ R. Câu 3 : Số nghiệm của hệ phương trình xy5 xy10 + = ⎧ ⎨ + = ⎩ là: a) 0 b) 1 c) 2 d) nhiều hơn 2. Câu 4 : Tập nghiệm của phương trình 5x 2 – 20 = 0 là: a) {2} b) {– 2} c) {– 2; 2} d) {– 16; 16}. Câu 5 : Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3 2 x 2 ? a) (2; – 6) b) (2;6) c) ( –1; – 3 2 ) d) (4;12). Câu 6 : Khẳng định nào sau đây là đúng? a) Hàm số y = ( 3 – 2)x 2 đồng biến khi x < 0 b) Hàm số y = ( 3 – 2)x 2 đồng biến khi x > 0 c) Hàm số y = –( 2 +1)x 2 nghịch biến khi x < 0 d) Hàm số y = ( 3 +2)x 2 nghịch biến khi x > 0. Câu 7 : Phương trình bậc hai 2x 2 + 3x = m đưa về dạng ax 2 + bx + c = 0 thì các hệ số a, c lần lượt là: a) 2 và 3 b) 2 và – m c) 3 và –m d) 2 và m. Câu 8 : Phương trình nào sau đây vô nghiệm? a) x 2 – 2x – 1 = 0 b) –5x 2 – 2x = 0 c) 3x 2 + 2x + 1 = 0 d) 7x 2 –1 = 0. Câu 9 : Tổng hai nghiệm của phương trình x 2 – 3x – 7 = 0 là: a) –7 b) –3 c) 3 d) 7. Đề số 8/lớp 9/kì 2 2 Câu 10: Nếu phương trình bậc hai x 2 – mx + 5 = 0 có nghiệm x 1 = 1 thì m bằng: a) 6 b) –6 c) –5 d) 5. Câu 11 : Khẳng định nào sau đây là đúng? a) Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện thì nội tiếp được đường tròn. b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy. c) Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. d) Trong hai đường tròn xét hai cung bất kỳ, cung nào có số đo lớn hơn thì lớn h ơn Câu 12 : Trong một đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng: a) nửa số đo góc ở tâm b) nửa số đo của cung bị chắn c) số đo của cung bị chắn d) số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. Câu 13 : Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n 0 là: a) 2 Rn 180 π b) Rn 360 π c) 2 Rn 360 π d) Rn 180 π Câu 14 : Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình 3x 2 – a x – b = 0 (x là ẩn) thì tổng x 1 + x 2 bằng: a) a 3 − b) a 3 c) b 3 d) b 3 − . II. Tự luận (6,5 điểm) Câu 15 : (2đ) Cho parabol (P): y = –x 2 và đường thẳng (d): y = 2x – 3. a) Vẽ (d) và (P) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (P) Câu 16 : (2đ) Một chiếc thuyền khởi hành từ bến A. Sau đó 1h30’, một ca nô chạy từ bến A đuổi theo và gặp chiếc thuyền tại vị trí cách bến A là 10km. Hỏi vận tốc của canô, biết rằng thuyền đi chậm hơn canô 15km/h. Câu 17 : (2,5đ) Cho đường tròn (O) đường kính BC = 2R. Gọi A là một điểm trên đường tròn (O) khác B và C. Đường phân giác của góc n BAC cắt BC tại D và cắt đường tròn tại M. a) Chứng minh MB = MC và OM ⊥ BC b) Cho n ABC = 60 0 . Tính DC theo R. ...Onthionline.net -Đề có 01 trang -

Ngày đăng: 31/10/2017, 08:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan