Chương I Câu 1. Cho tam giác ABC , số các véc tơ khác véc tơ 0 r có điểm đầu và điểm cuối là các điểm A,B ,C là A. 6; B. 3; C. 9; D. 4; Câu 2. Chọn khẳng đònh đúng trong các hệ thức sau: A. CA BA CB+ = uuur uuur uuur ; B. AA BB AB+ = uuur uuur uuur ; C. AB AC BC+ = uuur uuur uuur ; D. MP NM NP+ = uuur uuuur uuur ; Câu 3. Cho hình bình hành ABCD. Tổng các véc tơ AB AC AD+ + uuur uuur uuur là A. 2AC uuur ; B. AC uuur ; C. 1 3 AC uuur ; D. 2 3 AC uuur ; Câu 4. Hãy tìm khẳng đònh sai .Nếu hai véc tơ bằng nhau thì chúng A. Cùng điểm gốc; B. Cùng phương; C. Có độ dài bằng nhau; D. Cùng hướng; Câu 5. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 1, trọng tâm G. Độ dài véc tơ AG uuur bằng: A. 3 2 ; B. 3 3 ; C. 3 4 ; D. 3 6 ; Câu 6. Cho hình bình hành ABCD. Có bao nhiêu véc tơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình bình hành, bằng véc tơ AD uuur ( không kể véc tơ AD uuur ) ? A. 1; B. 2 ; C. 3; D. 4 ; Câu 7. Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC. Số véc tơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tam giác và các trung điểm đã cho, có độ dài bằng độ dài của véc tơ MN uuuur ( không kể véc tơ MN uuuur ) là : A. 3; B. 4; C. 5; D. 6; Câu 8. Cho hình thoi ABCD tâm O, cạnh bằng a và có góc A bằng 0 60 . Kết luận nào sau đây đúng? A. 3 2 a OA = uuur ; B. OA a= uuur ; C. OA OB= uuur uuur ; D. 2 2 a OA = uuur ; Câu 9. Ta có : 0a b+ = r r r . Các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ? A. a r , b r bằng nhau; B. a r , b r đối nhau; C. a r , b r không cùng phương; D. a r , b r cùng hướng; Câu 10. Cho tam giác đều ABC . Mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ? A. AB AC= uuur uuur ; B. AB BC= uuur uuur ; C. AB BA= uuur uuur ; D. AB BC= uuur uuur ; Câu 11. Cho hình bình hành ABCD .Đẳng thức nào sau đây đúng ? A. AB AD CA+ = uuur uuur uuur ; B. AB BC CA+ = uuur uuur uuur ; C. BA AD AC+ = uuur uuur uuur ; D. BC BA BD+ = uuur uuur uuur ; Câu 12. Cho 3 điểm A, B, C . Đẳng thức nào sau đây đúng ? A. AB BC CA− = uuur uuur uuur ; B. CA CB AB− = uuur uuur uuur ; C. BA BC CA− = uuur uuur uuur ; D. AB AC BC− = uuur uuur uuur ; Câu 13. Với mọi ,a b r r khác 0 r .Hệ thức nào sau đây đúng ? A. a b a b+ = + r r r r ; B. a b a b+ = − r r r r ; C. a b a b+ ≤ + r r r r ; D. a b a b− = − r r r r ; Câu 14. Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Nếu 3AB AC= − uuur uuur thì đẳng thức nào dưới đây đúng ? A. 4BC AC= − uuur uuur ; B. 2BC AC= − uuur uuur ; C. 2BC AC= uuur uuur ; D. 4BC AC= uuur uuur ; Câu 15. Cho k , 0a∈ ≠ r r ¡ thì vectơ k a r cùng hướng với vectơ a r khi : A. k ≥ 0; B. k < 0; C. k ≠ 0; D. k = -7; Câu 16. Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì đẳng thức nào sau đây là sai ? A. : 2M MA MB MI∀ + = uuur uuur uuur ; B. 0AI BI+ = uur uur r ; C. : 2M AM MB MI∀ + = uuuur uuur uuur ; D. 0IA IB+ = uur uur r ; Câu 16. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Đẳng thức nào sau đây là sai ? A. 0GA GB GC+ + = uuur uuur uuur r ; B. : 3M MA MB MC MG∀ + + = uuur uuur uuuur uuuur ; C. 3GA GB GC MG+ + = uuur uuur uuur uuuur ; D. 0AG BG CG+ + = uuur uuur uuur r ; Câu 17. Cho tứ giác ABCD. Số các véc tơ khác 0 r có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tứ giác bằng : A. 4; B. 6; C. 8; D. 12; Câu 18. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các véc tơ bằng véc tơ OC uuur có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác bằng : A. 2; B. 3; C. 4; D. 6; Câu 19. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3, BC = 4 . Độ dài của véc tơ AC uuur là : A. 5; B. 6; C. 7; D. 9; Câu 20. Cho hai điểm phân biệt A và B. Điều kiện để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB là: A. IA = IB ; B. IA IB= uur uur ; C. IA IB= − uur uur ; D. AI BI= uur uur ; Câu 21. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, I là trung điểm của đoạn thẳng BC . Đẳng thức nào sau đây là đúng ? A. 2GA GI= uuur uur ; B. 1 3 IG IA= − uur uur ; C. 2GB GC GI+ = uuur uuur uur ; D. GB GC GA+ = uuur uuur uuur ; Câu 22. Cho hình bình hành ABCD .Đẳng thức nào sau đây đúng ? A. 2AC BD BC+ = uuur uuur uuur ; B. AC BC AB+ = uuur uuur uuur ; C. 2AC BD CD− = uuur uuur ONTHIONLINE.NET Họ tên: ………………………………………… Lớp: ……… ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN HÌNHHỌC THỜI GIAN: 45 phút Phần 1: Trắcnghiệm (2đ) I- Chọn câu trả lời phù hợp Câu 1: Trục đối xứng hình bình hành ABCD là: A Đường thẳng nối trung điểm AB, CD B Đường chéo AC, BD C Đường thẳng qua giao điểm đường chéo D Không có trục đối xứng Câu 2: Cho hình vuông MNPQ có MN = cm Độ dài đường chéo MP là: A cm B 2cm C 4cm D 8cm Câu 3: Câu đúng? A Tứ giác có hai đường chéo hình thang cân B ∆ABC ∆ A’B’C’ đối xứng qua đường thẳng a có chu vi C Mọi hìnhhình thang cân có trục đối xứng D Cả câu Câu 4: Tứ giác ABCD vuông A có AB = BC, CD = AD, B = 110° Số đo góc C là: A 90° B 60° C 50° D 160° II- Điền từ thích hợp vào chỗ trống Tứ giác có cặp cạnh đối góc kề cạnh (1) ………………… ………… ………… Hình thang có hai cạnh đáy (2)…………….………………………… Tam giác có ba (3)…………… đối xứng có (4)…………….…………… Phần 2: Tự luận (8đ) Câu 1: (4đ) Cho hình bình hành ABCD có D= 60°, AB = 2AD Gọi M, N trung điểm AB, CD Kẻ AH, MK vuông góc với CD Chứng minh rằng: a) AH=MK b) MC BN c) Gọi F điểm đối xứng với H qua M Chứng minh BF ⊥ AB Câu 2: (4đ) Cho hình chữ nhật ABCD, tia phân giác góc D cắt AB E Trên CD lấy F cho EB = FC a) Chứng minh EBCF hình chữ nhật, AEFD hình vuông b) Phát biểu tính chất hai đường chéo hình vuông c) Kẻ CP ⊥ DE, cắt AB, DA M N Chứng minh MA= NA = EB Bài làm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Đáp án: Đềhìnhhọc Phần 1: Trắcnghiệm (2đ) I- Chọn câu trả lời phù hợp D C B C II- Điền từ thích hợp vào chỗ trống hình chữ nhật hình bình hành trục tâm đối xứng Mỗi câu 0,25đ F Phần 2: Tự luận (8đ) N Câu 1: (4đ) Câu 2: (4đ) M A H N K B P D D E A B F C C -Vẽ hình a) Chứng minh AH = MK - AMKH hình chữ nhật ⇒AH = MK (t/c) b) Chứng minh MC ⊥ BN - Chứng minh MB = NC Kết luận MNCB hình bình hành - Chứng minh MB = BC Kết luận MNCB hình thoi ⇒ MC ⊥ BN c) Chứng minh FB ⊥ AB - Nối BK (0,5đ) - Chứng minh HK = MB (=AM) (0,25) Kết luận MBKH hình bình hành ⇒ MH = BK, MH //BK ⇒ BK = MF (=MH) Kết luận MKBF hình bình hành ⇒ FB // MK ⇒ FB ⊥ AB (1) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,25) (0,25) (0,25) - Vẽ hình (0,5đ) a) Chứng minh EBCF hình chữ nhật AEFD hình vuông - EBCF hình bình hành có B = 90° Kết luận EBCF hình chữ nhật (0,75) - AEFD hình chữ nhật có DE p/g góc D Kết luận AEDF hình vuông (0,75) b) Phát biểu tính chất đường chéo hình vuông (1đ) c) Chứng minh MA= NA = EB ∆NDC cân (đường cao trùng đường f/g) ⇒ ND = DC ⇒ NA = FC ⇒ NA = EB (0,5) - N1 = 45° ⇒ ∆ AMN vuông cân A (0,25) ⇒ NA = MA ⇒ MA = NA = EB (0,25) Họ tên: ………………………………………… Lớp: ……… ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN HÌNHHỌC THỜI GIAN: 45 phút Phần 1: Trắcnghiệm (2đ) I- Chọn câu trả lời với yêu cầu Câu 1: ∆ ABC có D trung điểm AB, E trung điểm AC Biết BC – DE = 10cm Số đo DE là: A 5cm B 10cm C 15cm D 20cm Câu 2: Hình chữ nhật ABCD có trục đối xứng là: A Đường chéo AC C Đường thẳng nối trung điểm cạnh AB CD, AD BC C Đường chéo BD D Cả câu Câu 3: Tứ giác ABCD có AB // CD, AC = BD, A = 80° Số đo góc B là: A 80° B 100° C 40° D Không tính Câu 4: Câu sau sai? A Hình thang cân có trục đối xứng B Tổng số đo cạnh kề hình chữ nhật cố định C Tổng góc tứ giác (mỗi đỉnh chọn góc) 360° D Không có câu sai II- Điền từ thích hợp vào chỗ trống Hình thang có hai góc đối bù cạnh kề (1)……………….………… Hình bình hành có cạnh kề (2)…………………………………… Đường thẳng nối trung điểm hai cạnh bên hình thang (3)……………………………… hình thang , song song với hai đáy (4)………………………………………… Phần 2: Tự luận (8đ) Câu 1: (5,5đ) Cho tam giác ABD vuông A có trung tuyến AM Kẻ MI ⊥ AB E điểm đối xứng với M qua I Qua B kẻ đường thẳng d cắt tia AM C a) Chứng minh AEBM hình thoi Phát biểu tính chất đường chéo hình thoi b) Chứng minh AB = CD c) Tìm điều kiện tam giác ABC để AEBM hình vuông Khi ABCD hình gì? d) Giả sử ∆AED cân A Chứng minh AB2 = AD2 Câu2: (2,5đ) Cho hình thang vuông ABCD (AB//CD) AB = AD Kẻ BH ⊥ CD a) Chứng minh AH tia phân giác BAD b) Trên tia đối tia AB lấy E cho AE = HC Qua E,C kẻ đường thẳng song song với AH cắt AD, BH F G Chứng minh AGHF hình bình hành Bài làm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Đáp án: đềhìnhhọc Phần 1: Trắcnghiệm (2đ) I- Chọn câu trả lời phù hợp B C 3.A D II- Điền từ thích hợp vào chỗ trống hình chữ nhật hình thoi đường trung bình nửa tổng hai đáy Mỗi câu 0,25đ Phần 2: Tự luận (8đ) Câu 1: (5,5đ) (Có nhiều cách chứng minh) Câu 2: (2,5đ) B E I d C E A B M F G A D - Vẽ hình (0,5đ) a) Chứng minh AEBM hình thoi - Chứng minh ∆ ABM cân M ⇒ MI trung tuyến hay BI = AI (0,5đ) Kết luận AEBM hình bình hành Kết luận AEBM hình thoi (0,5đ) - Phát biểu tính chất đường chéo hình thoi (1đ) b) Chứng minh AB = CD - B1 = A1 (tam giác cân) ⇒ B2 = C1 (0,5đ) ⇒ BM = MC Kết luận ABCD hình chữ nhật (0,5đ) c) Điều kiện để AEBM hình vuông Khi ABCD hình gì? - Hình thoi AEBM hình vuông ⇔AMB = 90° ⇔ ∆ABC vuông cân A (0,5đ) Kết luận ABCD hình vuông (0,5đ) d) ... Hìnhhọc 11 – Nâng cao TOÁN TRẮCNGHIỆM CHƯƠNG I. ĐỀ 1. PHÉP TỊNH TIẾN-ĐỐI XỨNG TRỤC-ĐỐI XỨNG TÂM-PHÉP QUAY. 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tònh tiến theo vec tơ ( ) 3;2v = − r biến điểm ( ) 1;3A thành điểm nào sau đây: A. ( ) 1 3;2A − B. ( ) 2 1;3A C. ( ) 3 2;5A − D. ( ) 4 2; 5A − 2. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. Phép tònh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. B. Phép tònh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng. C. Phép tònh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó. D. Phép tònh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó. 3. Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn: ( ) ( ) 2 2 1 3 4x y+ + − = qua phép tònh tiến theo vectơ ( ) 3;2v = r là đường tròn có phương trình : A. ( ) ( ) 2 2 2 5 4x y+ + + = B. ( ) ( ) 2 2 2 5 4x y− + − = C. ( ) ( ) 2 2 1 3 4x y− + + = D. ( ) ( ) 2 2 4 1 4x y+ + − = . 4. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm ( ) 1;1A , ( ) 2;3B . Gọi C, D lần lượt là ảnh của A, B qua phép tònh tiến theo vectơ ( ) 2; 4v = r . Khẳng đònh nào sau đây là đúng : A. ABCD là hình bình hành B. ABDC là hình bình hành C. ABDC là hình thang D. Bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng. 5. Trong mặt phẳng Oxy, qua phép đối xứng trục Oy, điểm ( ) 3;5A biến thành điểm nào sau đây? A. ( ) 1 3;5A B. ( ) 2 3;5A − C. ( ) 3 3; 5A − D. ( ) 4 3; 5A − − . 6. Trong mặt phẳng Oxycho parabol (P) có phương trình 2 4x y= . Hỏi parabol nào sau đây là ảnh của (P) qua phép đối xứng trục Ox ? A. 2 4x y= B. 2 4x y= − C. 2 4y x= D. 2 4y x= − 7. Trong mặt phẳng Oxy cho parabol 2 ( ) : 12P y x= − . Hỏi parabol nào sau đây là ảnh của parabol (P) qua phép đối xứng trục Ox ? A. 2 12y x= − B. 2 12y x= C. 2 12x y= − D. 2 12x y= 8. Mệnh đề nào sau đây sai : A. Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. B. Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. C. Phép đối xứng trục biến tam giác thành tam giác bằng nó. D. Phép đối xứng trục biến đường tròn thành đường tròn bằng nó. 9. Cho ba đường tròn có bán kính bằng nhau và đôi một tiếp xúc ngoài với nhau tạo thành hình (H). Hỏi (H) có mấy trục đối xứng ? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 10. Cho d và d’ vuông góc với nhau. Hình gồm hai đường thẳng đó có mấy trục đối xứng ? A. 0 B. 2 C. 4 D. Vô số. 11. Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm ( ) 5;3M qua phép đối xứng tâm ( ) 4;1I là: A. ( ) 1 5;3M B. ( ) 2 5; 3M − − C. ( ) 3 3; 1M − D. 4 9 ; 2 2 M ÷ . GV: Ph Ph ạm Duy ạm Duy -1- Hìnhhọc 11 – Nâng cao 12. Mệnh đề nào sau đây là sai : A. Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. B. Nếu IM IM ′ = thì Đ I (M) = M’ . C. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. D. Phép đối xứng tâm biến tam giác thành tam giác bằng nó. 13. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I(x 0 ; y 0 ). Gọi M(x; y) là một điểm tùy ý và M’(x’; y’) là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I. Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm I là: A. 0 0 2 2 x x x y y y ′ = − ′ = − B. 0 0 2 2 x x x y y y ′ = + ′ = + C. 0 0 2 2 x x x y y y ′ = + ′ = + D. 0 0 x x x y y y ′ = − ′ = − 14. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y – 2 = 0. nh của d qua phép đối xứng tâm I(1;2) là đường thẳng d’ có phương trình: A. x + y + 4 = 0 B. x + y – 4 = 0 C. x – y + 4 = 0 D. x – y – 4 = 0 15. Trong mặt phẳng Oxy, phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) : ( ) ( ) 2 2 3 1 9x y− + + = qua phép đối xứng tâm O(0; 0) là: A. ( ) ( ) 2 2 3 1 9x y− + + = B. ( ) ( ) 2 2 3 1 9x y+ + + = C. ( ) ( ) 2 2 3 1 9x y− + − = D. ( ) ( ) 2 2 3 1 9x y+ + − = 16. Trong mặt phẳng Oxy, phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) : 2 2 1x y+ = qua phép đối xứng tâm I(1; 0) là: A. ( ) 2 2 2 1x y− + = B. ( ) 2 2 2 1x y+ + = C. ( ) 2 2 2 1x y+ + = D. ( ) 2 2 2 1x y+ − = 17. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm TRƯỜNG THCS VĂN YÊN ĐỀ KIỂM TRA TRẮCNGHIỆM CHƯƠNG I MÔN: Hìnhhoc8 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi 011 Họ và tên học sinh: Lớp: Câu 1: Cho hình thang ABCD có đáy AB = 5cm và đường trung bình MN = 4cm. Khi đó: A. CD = 3 cm. B. CD = 4,5 cm. C. CD = 6 cm. D. CD = 5 cm Câu 2: Hình vuông là tứ giác: A. Có bốn góc bằng nhau. B. Có hai đường chéo là trục đối xứng của hình. C. Có bốn cạnh bằng nhau. D. Có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc bằng nhau. Câu 3: Hình thang cân là hình thang: A. Có hai đường chéo vuông góc với nhau, B. Có hai cạnh bên bằng nhau. C. Có hai đường chéo bằng nhau. D. Có hai góc bằng nhau, Câu 4: Đường chéo của hình vuông bằng 6 cm. Cạnh của hình vuông đó bằng: A. 4 cm, B. 18 cm, C. 18 cm D. 3 cm, Câu 5: Tứ giác ABCD có các góc thoả mãn điều kiện: A : B : C : D = 1: 1: 2: 2. Khi đó: A. A = B= 120 0 , C = D = 60 0 ; B. A = C = 60 0 , B = D = 120 0 ; C. A = D = 60 0 , B = C = 120 0 D. A = B = 60 0 , C = D = 120 0 . Câu 6: Hình thang cân là hình thang: A. Có hai góc kề cạnh bên bằng nhau. B. Có hai cạnh bên bằng nhau. C. Có hai cạnh đáy bằng nhau. D. Có hai góc kề một đáy bằng nhau. Câu 7: Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 3 cm và 4 cm thì có độ dài cạnh là: A. 2,5 cm. B. 7 cm. C. 5 cm. D. 75,1 cm Câu 8: Trong tứ giác, ta có: A. Tổng hai đường chéo nhỏ hơn chu vi tứ giác, B. Tổng hai đường chéo lớn hơn chu vi tứ giác. C. Tổng hai đường chéo không nhỏ hơn chu vi tứ giác, D. Tổng hai đường chéo không lớn hơn chu vi tứ giác. Câu 9: Hình thoi là tứ giác: A. Có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau. B. Có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường C. Có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. D. Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Câu 10: Cho tam giác ABC và M nằm trên cạnh BC. Từ M vẽ MN song song với AB và MP song song với AC. Tứ giác ANMP là hình thoi nếu: A. M là trung điểm của BC, B. Cả ba câu trên đều sai. C. M là chân đường phân giác thuộc đỉnh A, D. M là chân đường cao thuộc đỉnh A, Câu 11: Cho ba đoạn thẳng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn thì số hình bình hành nhận 2 trong 3 đoạn thẳng đó làm đường chéo là: A. 2; B. 3; C. 4; D. 5. Câu 12: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Khi đó tứ giác MNPQ là: A. Hình thang. B. Hình bình hành. C. Hình vuông. D. Hình chữ nhật. Trang 1/2 - Mã đề thi 011 Câu 13: Trong một hình thang, hai góc kề với cạnh bên thì: A. Bù nhau. B. Bằng nhau. C. Phụ nhau. D. Cùng bằng 90 0 Câu 14: Một tứ giác có nhiều nhất: A. 3 góc nhọn; B. 4 góc nhọn. C. 2 góc nhọn; D. 1 góc nhọn; Câu 15: Hình bình hành là một tứ giác: A. Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, B. Có hai đường chéo vuông góc, C. Có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau. D. Có hai đường chéo bằng nhau, Câu 16: Tứ giác có số đo ba góc lần lượt là 70 0 , 80 0 , 130 0 . Khi đó: A. Một góc ngoài của tứ giác bằng 60 0 B. Số đo góc còn lại của tứ giác là 70 0 . C. Tứ giác có tổng hai góc kề nhau bằng 150 0 . D. Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 150 0 Câu 17: Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng: A. 32 cm, B. 32 cm C. 6 cm, D. 8 cm, Câu 18: Tam giác ABC có đường trung tuyến AM = 2 cm, cạnh BC = 4 cm. Khi đó: A. `Tam giác ABC vuông tại C B. `Tam giác ABC vuông tại A C. Cả 3 câu trên đều sai D. Tam giác ABC vuông tại B Câu 19: Những tứ giác đặc biệt nào có hai đường chéo bằng nhau? A. Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. B. Hình TRƯỜNG THCS . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày KT . . . . / . . . . / 2010 Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I Lớp: . . . . . . Môn : HÌNH8 Tiết : 25 Điểm Lời phê DẠNG 1: HÌNHHỌC Bài 1: (2đ) Điền dấu “X” vào ô thích hợp, tương ứng với mỗi khẳng định sau : Câu Nội dung Đúng Sai 1 Tứ giác có ba cạnh bằng nhau là hình thoi 2 Tứ giác ABCD có AB = CD và AD // BC là hình bình hành 3 Hình thang cân có hai góc đối bằng nhau là hình chữ nhật 4 Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi 5 Một hình vuông có cạnh bằng 3cm đường chéo của hình vuông đó bằng 18 cm 6 Hình thoi ABCD có góc D = 1V là hình vuông 7 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành 8Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi 9 Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật. 10 Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi. 11 Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và có một góc vuông là hình vuông. 12 Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng 180 0 13 Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông 14 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 15 Hình vuông là hình chữ nhật và cũng là hình thoi 16 Tam giác đều là hình có tâm đối xứng 17 Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành 18 Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 19 Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng 360 0 20 Hình thoi laø moät hình thang caân. 21 Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điẻm của mỗi đường 22 Tam giác cân là hình có trục đối xứng 23 Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông 24 Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành 25 Hình vuông vừa là hình thang cân, vừa là hình thoi 26 Đường chéo của một hình vuông bằng 2 dm, cạnh của hình vuông đó bằng 2 dm Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình chữ nhật Nếu ba điểm thẳng hàng thì ba điểm đối xứng với chúng qua một trục cũng thẳng hàng Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau Một đoạn thẳng chỉ có một trục đối xứng CHƯƠNG 2 Đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau là đa giác đều Đa giác đều là đa giác có tất cả các góc bằng nhau Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau Hình vuông là tứ giác đều Hình thoi là tứ giác đều Hình chữ nhật là tứ giác đều Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là 108 0 Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là 18 0 Số đo mỗi góc của lục giác đều là 120 0 Số đo mỗi góc của lục giác đều là 102 0 DẠNG 2: XANH LÀ ĐÚNG; ĐỎ LÀ SAI Bài 1 (2đ): Khoanh tròn giá trị mà em cho là đáp số đúng . 1) Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm, đường chéo của hình vuông đó bằng: A. 8 cm B. 32 cm C. 6 cm D. 16 cm 2) Hình thang có độ dài hai đáy là 2,2cm và 5,8cm thì độ dài đường trung bình là : A. 4,4cm B. 3,4 cm C.4,2 cm D. 4 cm 3) Một hình thang có độ dài hai đáy là 5 cm và 3 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A. 2 cm B. 3,5 cm C. 4 cm D. 4,5 cm 4) Hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD cắt nhau tại O. Khi đó là: A. OA = OB ; OC = OD B. OA = OC ; OB = OD C. 0A = OD ; OB = OC D. OA = OB = OC = OD 5) Một hình thang có độ dài hai đáy là 5 cm và 9 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A. 4 cm B. 14 cm C. 7 cm D. Một kết quả khác 6) Hình vuông là trường hợp đặc biệt của : A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Câu A và B đều sai D. Câu A và B đều đúng 7) Trong các tứ giác sau: Tứ giác nào vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng: A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi 8) Đường chéo của một hình BỘ ĐỀ KIỂM TRA TRẮCNGHIỆMHÌNHHỌC8 – HK II DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Câu 1. Tổng số đo các góc của đa giác bằng 900 0 . Đa giác có số cạnh là A. 7 cạnh B. 6 cạnh C. 8 cạnh D. 5 cạnh Câu 2. Một hình chữ nhật nếu chiều dài và chiều rộng tăng 5 lần thì diện tích hình chữ nhật đó sẽ tăng : A. 5 lần B. 10 lần C. 20 lần D. 25 lần Câu 3. Tam giác ABC có AB = 8cm ; AC = 10 cm ; BC = 6 cm. Diện tích tam giác ABC bằng : A. 24 cm 2 B. 30 cm 2 C. 40 cm 2 D. 480 cm 2 Câu 4. Hình thoi có diện tích 35 m 2 . Độ dài một đường chéo là 70 dm. Độ dài đường chéo kia là A. 0,5 dm B. 5 dm C. 10 dm D. 20 cm Câu 5. Hai đường chéo của hình thoi có độ dài 10 cm , 24 cm. Chu vi của hình thoi là : A. 26 cm B. 104 cm C. 52 cm D. 120 cm Câu 6. Một hình chữ nhật có diện tích là 24 cm 2 , chiều dài là 8 cm. Chu vi của hình chữ nhật đó là A.30 cm B. 22 cm C. 11 cm D. 10.cm Câu 7. Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 12 cm, AH = 8 cm. Đường cao ứng với cạnh bên bằng : A. 4,8 cm B. 6 cm C. 9,6 cm D. 12 cm Câu 8. Một hình thang có đáy lớn là 9 cm, chiều cao là 5 cm, diện tích là 30 cm 2 . Đáy nhỏ là: A. 2,5 cm B. 3 cm C. 3,5 cm D. 4 cm Câu 9. Tính diện tích hình bình hành biết hai cạnh kề bằng 4 cm và 9 cm. Góc xem giữa bằng 150 0 A. 9 cm 2 B. 36 cm 2 C. 18 cm 2 D. 72 cm 2 Câu 10. Cho điểm M nằm trong hình bình hành ABCD ta có được A. S MAB + S MAD = S MBC + S MCD B. S MAB + S MCD = S MAD + S MBC C. S MAB + S MBC = S MAD + S MCD D. S MAB = S MAD + S MBC + S MCD ĐỊNH LÝ TALET THUẬN VÀ ĐẢO – HỆ QUẢ ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC Câu 1. Cho hình bên, tìm khẳng định sai: A. AD CE AB BC = B. BD BE AD CE = C. DE BE AC BC = D. BD DE AD AC = E B A C D Câu 2. Tìm các cặp đường thẳng song song trong hình bên A. DE // BC B. DE // BC và DF // AC C. DF // AC D. DE // BC ; DF // AC và EF // AB 15 10 14 21 6 9 F E B A C D Câu 3. Cho MN // PQ. Độ dài DP bằng A. 12 B. 21 C. 28 D. 31 15 16 20 N P D Q M Câu 4. Cho MN // PQ. Độ dài đoạn DP là A. 16 B. 18 C. 32 D. 40 6 8 24 N P D Q M Câu 5. Độ dài đoạn AD là : A. 2,3 B. 2,8 D. 5,7 C. 6,8 3,5 4 5 N B A D M Câu 6. Cho MN // BC. Độ dài x bằng A. 8,25 B. 11 3 C. 3,3 D. 2,2 5,5 x 2 3 N B A C M Câu 7. Cho NR // PQ. Độ dài y bằng A. 4 B. 3,2 C. 40 D. 2,4 0,8 y 4 1 R P M Q N Câu 8. Cho hình bên, độ dài z bằng A. 1,5 B. 1,75 C. 2 D. 2,25 z 6,25 3 2,5 I L S J K Câu 9. Cho DE // BC. Độ dài a bằng A. 4 B. 3 C. 6,4 D. 10,4 a 5 2,4 3 A D E B C Câu 10. Cho hình thang ABCD (AB // CD) có các đường chéo cắt nhau tại O. Biết 1 3 OA OC = ; AB = 4 cm. Độ dài đoạn CD là : A. 4 cm B. 7 cm C. 12 cm D. 18 cm 4 O D C A B TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG TAM GIÁC Câu 1. Cho tam giác ABC, AM là tia phân giác của góc A. Khẳng định nào sau đây là đúng A. MC AB MB AC = C. AB MC MB AC = B. AB AC MB MC = D. AM AC AB AM = M C A B Câu 2. Cho AD là đường phân giác tam giác ABC. Tỉ số x y bằng: A. 1 7 C. 15 7 B. 1 15 D. 7 15 y x 7,5 3,5 D C A B Câu 3. Độ dài của x bằng: A. 5,6 B. 9,3 C. 15,75 D. 32,4 x 4,5 7,2 3,5 D C A B Câu 4. Độ dài đoạn BC bằng A. 5,1 B. 8,1 C. 10,5 D. 14,2 8,5 5 3 D C A B Câu 5. Cho BC = 25 cm ; AD là phân giác. Độ dài x, y bằng: A. x = 16 ; y = 12 B. x = 12 ; y = 16 C. x = 13 ; y = 15 D. x = 15 ; y = 13 BC = 28 y 20 15 x D C A B KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Câu 1. Nếu ∆ MNP đồng dạng với ∆ ABC theo tỉ số k thì ∆ ABC đồng dạng với ∆ MNP theo tỉ số A. k B. 1 k C. k 2 D. 2 1 k Câu 2. Nếu ∆ ABC đồng dạng với ∆ DEF theo tỉ số m; ∆ DEF đồng dạng với tỉ số ∆ MNP theo tỉ số n thì ∆ ABC đồng dạng với ∆ MNP theo tỉ số: A. m n B. n m C. m + n D. m.n Câu 3. Cho ∆ ABC đồng dạng với ∆ MNP theo tỉ số 2. Khẳng định nào sau đây là đúng A. MN = 2.AB B. AC = 2. NP C. MP = 2. BC D. BC = 2.NP Câu 4. Cho ∆ ABC đồng dạng với ∆ DEF theo tỉ số đồng dạng k thì tỉ số chu vi của hai tam giác đó là: A. ... Chọn câu trả lời với yêu cầu Câu 1: ∆ ABC có D trung điểm AB, E trung điểm AC Biết BC – DE = 10cm Số đo DE là: A 5cm B 10cm C 15cm D 20cm Câu 2: Hình chữ nhật ABCD có trục đối xứng là: A Đường... AB CD, AD BC C Đường chéo BD D Cả câu Câu 3: Tứ giác ABCD có AB // CD, AC = BD, A = 80 ° Số đo góc B là: A 80 ° B 100° C 40° D Không tính Câu 4: Câu sau sai? A Hình thang cân có trục đối xứng B... hợp vào chỗ trống hình chữ nhật hình bình hành trục tâm đối xứng Mỗi câu 0,25đ F Phần 2: Tự luận (8 ) N Câu 1: (4đ) Câu 2: (4đ) M A H N K B P D D E A B F C C -Vẽ hình a) Chứng minh AH = MK - AMKH