ĐỀKIỂMTRA15PHÚT Môn: Hóa Học 10TN Câu 1: (3,5đ) Viết cấu hình e của nguyên tử, cho biết nó là kim loại, phi kim, khí hiếm biết Z=15; 17; 19; 23; 24; 30; 36? Câu 2:(3đ) Cu trong tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị 63 Cu và 65 Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,546. Hỏi mỗi khi có 300 nguyên tử 65 Cu thì có bao nhiêu nguyên tử 63 Cu? Tính % khối lượng của 63 Cu trong CuSO 4 ? (S 32; O16) Câu 3: (2,5đ) Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử X là 87. Viết cấu hình e của nguyên tử X? Câu 4:(1đ) Nguyên tử Fe có 26e lớp vỏ. Cho biết số e độc thân có trong ion Fe 3+ , Fe 2+ ? ĐỀKIỂMTRA15PHÚT Môn: Hóa Học 10TN Đề 1 Đề 2 Câu 1:(3,5đ) Viết cấu hình e của nguyên tử, cho biết nó là kim loại, phi kim, khí hiếm biết Z=16; 21; 23; 29; 30; 35; 38? Câu 2:(3đ) Trong tự nhiên Cl có hai đồng vị 35 Cl và 37 Cl. Nguyên tử khối trung bình của Cl là 35,486. Hỏi mỗi khi có 500 nguyên tử 35 Cl thì có bao nhiêu nguyên tử 37 Cl? Tính % khối lượng của đồng vị 35 Cl trong HClO 4 (H1; O16) Câu 3:(2,5đ) Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử Y là 93. Viết cấu hình e của nguyên tử Y? Câu 4:(1đ) Nguyên tử Br có 35e lớp vỏ. Cho biết số e độc thân có trong ion Br 1- ? ĐÁP ÁN KIỂMTRA 15P Môn: Hóa Học 10TN Câu 1:(3,5đ) Viết đúng cấu hình e cho biết loại nguyên tử 0,5đ -Sai cấu hình e đúng loại nguyên tử không cho điểm. -Đúng cấu hình e sai loại nguyên tử cho 0,25đ. -Sai cấu hình e của Z=24;29 trừ 1đ; Sai khí hiếm Trừ 1đ. Câu 2:(3đ) Tính được % đồng vị cho 0,5đ. -Tính được số lượng nguyên tử cho 1đ. -Tính được % khối lượng cho 1,5đ. Câu 3: (2,5đ) Tìm được các số hiệu nguyên tử đúng cho 1đ. -Viết đúng cấu hình e cho 1,5 đ. Câu 4:(1đ) Viết cấu hình của nguyên tử, tìm được cấu hình của ion cho 0,5đ -Viết được sự phân bố các e vào ô lượng tử chỉ ra được số e độc thân cho 0,5đ. ONTHIONLINE.NET Họ tên Lớp Trường THCS Tràng Cát Điểm Kiểmtra15phút ẹỀ I/ PHẦN TRAẫC NGHIỆM(3ủ) Bài 1: Chọn kết kết sau Trong H.1: 1) Sin α bằng: 1 A) B) C) D) 2) Cos α bằng: 2a a A) B) C) D) 2a 3a 3) Tg α bằng: A) B) C) 3 4) Cotg α bằng: A) B) C) 2 Bài 2: (1đ) Trong H.2: a) Hệ thức hệ thức sau đúng: c b A) Sin β = B) Cos β = b a c a C) Tg β = D) Cotg β = a c b b) Hệ thức hệ thức sau khơng đúng: A) Tg α cot gα = B) Sinα = cos β β cos β C) cotg β = D) Sin2 β + cos2 β = sin α (H.1) 2a a α 3 a D) D) (H.2) c α a II/Tệẽ LUẬN(7ủ) Baứi (4 ủ):Cho tam giaực ABC vuõng tái A,bieỏt AC=8cm, ∠ C =570.Haừy giaỷi tam giaực vuõng ABC(caực keỏt quaỷ laứm troứn ủeỏn ủoọ vaứ chửừ soỏ thaọp phãn thửự ba) Baứi (3 ủ):Ruựt gón caực bieồu thửực sau: a)(1− cosα )(1+ cosα ) b)sinα − sinα cos2α Họ tên Lớp Trường THCS Tràng Cát Điểm Kiểmtra15phút ẹỀ I/ PHẦN TRAẫC NGHIỆM(3ủ) Haừy chón cãu tra lụứi ủuựng nhaỏt vaứ ủiền vaoứ baỷng: 1.Cãu naứo sau ủãy sai: A Sin 600 = Cos 300 B Tg 450 Cotg 450 = C Sin150 = Cos 650 D Cotg 550 = Tg 350 Cho tam giaực ABC coự ủoọ daứi ba cánh laứ: AB= 3cm, AC= 4cm ,BC= 5cm ẹoọ daứi ủửụng cao AH laứ: A 2,4 cm B 3,6 cm C 4,8 cm D cm Cho bieỏt Sin 750 ≈ 0.966 vaọy Cos 150 laứ: A 0.966 B 0.322 C 0.483 D 0.161 4.Trong caực cãu sau cãu naứo sai: Cho goực nhón µ : A < Sin µ < B Sin µ = + Cos µ C Tg µ = Cotg µ D Sin µ = Cos( 900 - µ ) 5.Cho hỡnh veừ:bieỏt BC = 30cm; ∠ B = 300 ẹoọ daứi x laứ: A 15 cm B 15cm C 15 cm D Moọt ủaựp aựn khaực Cho bieỏt Sin µ = 0,1745 vaọy soỏ ủo cuỷa goực µ laứm troứn tụựi phuựt laứ: A 9015’ B 12022’ C 1003’ D 1204’ II/Tệẽ LUẬN(7ủ) Baứi 1.( 2ủ): Giaỷi tam giaực vuõng ABC bieỏt ∠ A= 900, AB = 6cm, BC= 10cm.( goực laứm troứn ủeỏn ủoọ) Baứi 3.(1,5ủ) : Cho bieỏt Sin µ = 0,6 Tớnh Cos µ , Tg µ , Cotg µ Họ tên Lớp Điểm Trường THCS Tràng Cát Kiểmtra15phút ẹỀ I/ PHẦN TRAẫC NGHIỆM(3ủ) Chọn kết kết sau (H.1) Trong H.1: 2a a) Sin α bằng: A) a B) C) D) α b) Cos α bằng: A) B) C) a 2a D) 2a 3a 3.Cho tam giaực ABC vuõng tái A, ủửụứng cao AH Khi ủoự heọ thửực naứo ủuựng: A AH = BH.CH B AH = BH.BC C AH = CH.BC D AH = BH + AB Cho hỡnh veừ: a) hỡnh bẽn x coự ủoọ daứi laứ: A x= 10 B x= C x= D x= b)trong hỡnh bẽn y coự ủoọ daứi laứ: A y= 10 B y=12 C y= 15 D y= 144 Caựch so saựnh naứo sau ủãy sai: A Sin 450 < Tg 450 B Cos 320 > Sin 320 C Tg 300 = Cotg 300 D Sin 650 = Cos 250 II/ Tệẽ LUẬN(7ủ) Baứi 1.(3 ủ) : Cho bieỏt Sin µ = 0,6 Tớnh Cos µ , Tg µ , Cotg µ Bài 2: (4 đ) Giải tam giỏc vuụng ABC biết  = 900, AB = 5, BC = (Kết gúc làm trũn đến phỳt, cạnh làm trũn đến chữ số thập phõn thứ ba) Họ tên Lớp Trường THCS Tràng Cát Điểm Kiểmtra15phút ẹỀ4 I/ PHẦN TRAẫC NGHIỆM(3ủ) Khoanh troứn chửừ caựi ủửựng trửụực cãu traỷ lụứi ủuựng 1) Cho hỡnh veừ a)sin α baống : A b)tg β baống : A 12 ; B ; C 12 13 13 α 13 12 12 12 ; B ; C 12 13 β 2.Cãu naứo sau ủãy sai: A Sin 600 = Cos 300 B Tg 450 Cotg 450 = C Sin150 = Cos 650 D Cotg 550 = Tg 350 Cho tam giaực ABC coự ủoọ daứi ba cánh laứ: AB= 3cm, AC= 4cm ,BC= 5cm ẹoọ daứi ủửụng cao AH laứ: A 2,4 cm B 3,6 cm C 4,8 cm D cm Cho bieỏt Sin 750 ≈ 0.966 vaọy Cos 150 laứ: A 0.966 B 0.322 C 0.483 D 0.161 5.Trong caực cãu sau cãu naứo sai: Cho goực nhón µ : A < Sin µ < B Sin µ = + Cos µ C Tg µ = Cotg µ D Sin µ = Cos( 900 - µ ) II/ Tệẽ LUẬN(7ủ) Baứi 1(5 đ) :Cho tam giaực ABC vuõng tái A,ủửụứng cao AH Cho AH =15;BH=20.Tớnh AB.AC,BC,HC Baứi 2: ( ủ) Khõng duứng baỷng lửụùng giaực hoaởc maựy tớnh boỷ tuựi Haừy tớnh: cos2α – sin2α, bieỏt sinα = Đào Thị Thêm – Đề lớp 10 1 ĐỀKIỂMTRA15PHÚT Môn: Tin Học 10 I – Mục tiêu đánh giá: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh về các kiến thức cơ bản đã học của bài 14, 15. II – Yêu cầu của đề: - Học sinh hiểu được khái niệm về soạn thảo văn bản và những thao tác ban đầu với word. III – Nội dung của đề: Câu 1: (3 điểm) Hãy nêu một số quy ước trong việc gõ văn bản? Câu 2: (2 điểm) Hãy nêu các cách tạo bảng? Câu 3: (2 điểm) Hãy chuyển sang tiếng Việt đoạn gõ kiểu telex sau: Heej soanj thaor vawn banr laf mootj phaanf meemf ]ngs dungj cho pheps th]cj hieenj cacs thao tacs lien quan ddeens coong vieecj soanj vawn banr. Câu 4:(1 điểm) Hãy ghép các thanh công cụ: thanh công cụ vẽ, thanh tiêu đề, thanh bảng chon, thanh công cụ chuẩn. Hình a) Hình b) Hình c) Hình d) Đào Thị Thêm – Đề lớp 10 2 Câu 5: (2 điểm) Hãy ghép mỗi bảng chọn với mô tả của các bảng trong thanh chon tương ứng cho mỗi bảng dưới đây: Bảng chọn Mô tả a) File 1) Các lệnh lien quan đến hiển thị cửa sổ b) Edit 2) Các lệnh định dạng như Font…, Paragraph… c) View 3) Các lệnh biên tập văn bản như Cut, Copy, Paste… d) Insert 4) Các lệnh hướng dẫn trợ giúp e) Fomat 5) Các lệnh xử lý tệp văn bản như New, Open, Save… f)Tools 6) Các lệnh chèn đối tượng vào văn bản: Break, Page Numbers… g) Table 7) Các lệnh hiển thị như: Normal, Print Layout, h) Windows 8) Các lệnh trợ giúp công việc soạn thảo i) Hepl 9) Các lệnh làm việc với bảng biểu Đào Thị Thêm – Đề lớp 10 3 IV: ĐÁP ÁN Câu 1: Có 2 quy ước trong việc gõ văn bản: - Các đơn vị xử lý trong văn bản: + Ở mức đơn giản nhất , văn bản được tạo ra từ các kí tự + Một vài kí tự ghép lại với nhau thành một từ. Các từ được phân cách bởi dấu phân cách hoặc các dấu ngắt câu. + Tập hợp nhiều từ kết thúc bằng một trong các dấu kết thúc câu, ví dụ dấu chấm, dấu chám hỏi, dấu chấm than, được gọi là câu. + Tập các kí tự nằm trên cùng một hàng được gọi là một dòng + Nhiều câu có liên quan với nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa nào đó tạo thành một đoạn văn. Các đoạn văn bản được phân cách bởi dấu ngắt đoạn. + Phần văn bản định dạng để in ra trên một trnag giấy được gọi là trang. + Phần văn bản hiển thị trên màm hình tại một thời điểm được gọi lag trang màn hình. - Một số quy ước trong việc gõ văn bản + Các dấu ngắt câu như dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy, dấu chấm than, dấu chấm hỏi phải được đặt sát vào từ trước đó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung. + Giưã các từ chỉ dung kí tự trống để phân cách. Giưã các đoạn cũng chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter. + Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy phải được đặt sát bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo. Tương tự, các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước đó. Câu 2: Các cách tạo bảng: Có hai cách tạo bảng. - Cách 1: Chọn lệnh Table/Insert/Table… rồi chỉ ra số cột và số hàng cũng như các số đo chính xác cho độ rộng các cột trong hộp thoại Insert Table. Đào Thị Thêm – Đề lớp 10 4 - Cách 2: Nháy nút lệnh Insert Table trên thanh công cụ chuẩn rồi kéo thả chuột xuống dưới và sang phải để chọn số hàng và số cột cho bảng, số hàng và số cột của bảng được hiển thị ở hàng dưới cùng. Câu 3: Kết quả: Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn thảo văn bản. Câu 4: a) thanh tiêu đề b) thanh bảng chọn c) thanh công cụ chuẩn d) thanh công cụ vẽ Câu 5: a b c d e f g h i 5 3 7 6 2 8 9 1 4 Đào Thị Thêm – Đề lớp 10 5 ĐỀKIỂMTRA 1 TIẾT Môn: Tin Học 10 I – Mục tiêu đánh giá: - Đánh giá kết quả học tập của Đào Thị Thêm – Đề lớp 11 1 ĐỀKIỂMTRA15PHÚT Môn: Tin Học 11 I – Mục tiêu đánh giá: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh về các kiến thức cơ bản đã học của bài mảng. II – Yêu cầu của đề: - Học sinh hiểu được khái niệm và cách khai báo, sử dụng thuật toán của mảng hai chiều. III – Nội dung của đề: Câu 1: (2 điểm) Nêu định nghĩa, cách khai báo kiểu mảng 2 chiều. Câu 2: ( 1 điểm) Chọn cách khai báo đúng: a) Var ngay : array [1 max] of Integer; b) Type tuan = array [1 max] of Integer; Var tuan = ngay; c) Type tuan = array [1 max] of Integer; Var tuan : ngay; d) Type tuan : array [1 max] of Integer; Var ngay : tuan; Câu 3: (1 điểm) Cho mảng hai chiều A [m,n], để tham chiếu tới phần tử ở cột thứ 7, hàng thứ 9 thì sử dụng cách tham chiếu nào hợp lý nhất trong các cách tham chiếu sau: a) A[7,9]; b) A[9,7]; c) A[1 7,1 9]; d) A[1 9,1 7]; Câu 4: (6 điểm) Viết chương trình thực hiện bài toán: Nhập vào một dãy số nguyên và đưa ra giá trị nhỏ nhất của dãy số. Đào Thị Thêm – Đề lớp 11 2 IV - ĐÁP ÁN Câu 1: - Mảng hai chiều là bảng các phần tử cùng kiểu. - Cách khai báo mảng 2 chiều: Có hai cách trực tiếp và gián tiếp. + Trực tiếp: var<tên biến mảng>:array[chỉ số hàng, chỉ số cột] of <kiểu phần tử>. + Gián tiếp: Type<tên kiểu mảng> = array[chỉ số hàng, chỉ số cột] Of <kiểu phần tử>; Var <tên biến mảng> : <tên kiểu mảng>; Câu 2: Cách khai báo đúng: a),d). Câu 3: Cách tham chiếu hợp lí nhất: b). Câu 4: Chương trình: Program TimMin; uses crt; const n = 100; var A : array[1 n] of integer; m, i, min: integer; Begin clrscr; write('Nhap vao so luong phan tu cua day, m= '); readln(m); for i:=1 to m do begin write('phan tu thu ',i,'='); readln(A[i]); end; min:= A[1]; for i:=1 to m do if A[i] < min then min:= A[i]; writeln('phan tu nho nhat cua day la:', min); readln; End. Đào Thị Thêm – Đề lớp 11 3 ĐỀKIỂMTRA 1 TIẾT Môn: Tin Học 11 I – Mục tiêu đánh giá: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh về các kiến thức cơ bản đã học của chương IV. II – Yêu cầu của đề: - Học sinh hiểu được khái niệm và cách khai báo, sử dụng thuật toán của chương IV. III – Nội dung của đề: Câu 1: (1 điểm) Cho mảng 2 chiều A[n,n] hãy chọn đoạn trình thích hợp cho dưới đây để đưa ra tổng của các phần tử nằm trên đường chéo chính. a) s:=0; for i:= 1 to n do s:= s + a[i,i]; writeln(‘tong cac phan tu tren duong cheo chinh la: ’,s); b) s:=0; for i:= 1 to n do for j:= 1 to n do begin s:= s + a[i,j]; writeln(‘tong cac phan tu tren duong cheo chinh la: ’,s); end; c) s:=0; for i:=1 to n do s:= s + a[i,i+1]; writeln (‘tong cac phan tu tren duong cheo chinh la: ’,s); d) s:=0; for i:=1 to n do s:= s + a[i, i-1]; writeln(‘tong cac phan tu tren duong cheo chinh la: ’,s); Câu 2 (1 điểm) Cho biết kết quả khi ghép các xâu sau lại với nhau: ‘TIN HOC’ + ‘THAT’+ ‘ THU’+’VI’ Câu 3: (2 điểm) Hãy sử dụng các thủ tục đã được họcđể sử lí xâu sau: Chuyển xâu S1 có giá trị:’MUA HOA PHUONG NO’ , thành xâu S2 có giá trị:’MUA HE DEN- PHUONG NO’ Đào Thị Thêm – Đề lớp 11 4 Câu 4 (1điểm ) Cho một bảng hồ sơ học sinh gồm các trường dữ kiệu sau: Họ và Tên, Ngày sinh, Giơí tính, tổng điểm, hạnh kiểm, xếp loại. Hãy khai báo các trường theo kiểu bản ghi. Câu 5: (5 điểm) Viết chương trình nhập vào xâu s1 .Và in ra số kí tự ‘a’ có trong xâu. Gỉa sử S1 có giá trị: ‘a cham lam, sang nao a cung day som hoc bai, a con lam viec nha giup gia dinh nua’. Thì kết quả như thế ĐỀĐỀKIỂMTRA15PHÚT MÔN: TOÁN_ HÌNHHỌC – LỚP 6 Thời gian: Câu 1 : a, Tia phân giác của một góc là gì ? b, Áp dụng : Tia Ot là tia phân giác của xÔy, biết xÔy = 80 0 . Tính xÔt ? Câu 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Om và On sao cho xÔm = 65 0 ; xÔn = 130 0 . a, Trong ba tia Ox, Om, On tia nào nằm giữa hai tia còn lại?Vì sao? b, Tính số đo mÔn. c, Tia Om có phải là tia phân giác của xÔn không? Vì sao? ĐỀĐỀKIỂMTRA15PHÚT MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Trường THCS Tam Thanh Thời gian:… Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái a, b, c, d đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau (10 điểm) Câu 1: Khi lên men glucozơ người ta thấy thoát ra 3,36 lít khí CO 2 (đktc). Khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men là. (Biết hiệu suất của quá trình lên men là 90%.) a. 12,42g b. 6,9g c. 6,21g d. 7,67g Câu 2: Một hợp chất hữu cơ gồm 3 nguyên tố: C, H và O có một số tính chất sau: Là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước, tác dụng được với Na giải phóng H 2 , tham gia phản ứng tạo sản phẩm este, không làm cho đá vôi sủi bọt. Hợp chất đó là: a. CH 3 – O – CH 3 b. C 2 H 5 OH c. CH 3 COOH d. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 3: Để nhận biết 3 lọ đựng các dung dịch không màu: CH 3 COOH, C 6 H 12 O 6 , C 2 H 5 OH bị mất nhãn. Dùng cách nào sau đây để nhận ra 3 dung dịch trên. a. Giấy quỳ tím b. Giấy quỳ tím và dung dịch AgNO 3 /NH 3 c. Giấy quỳ tím và Na d. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 Câu 4: Để trung hoà 90g dung dịch CH 3 COOH 10% cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M. a. 200 ml b. 330 ml c. 300 ml d. 3000 ml Câu 5: Cho các chất sau: Glucozơ, saccarozơ, chất béo, rượu etylic tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Vậy chất nào có phản ứng tráng gương. a. Glucozơ b. Saccarozơ c. Chất béo d. Rượu etylic Câu 6: Từ 50 ml rượu 0 10 có thể tạo ra bao nhiêu gam CH 3 COOH. Biết rượu có D = 0,8 g/ml. a. 5,22g b. 4,6g c. 5,65g d. 4,75g Câu 7: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit ta thu được: a. Glixerol và axit béo b. Glixerol và một axit béo c. Glixerol và hai axit béo d. Glixerol và các axit béo Câu 8: Dãy các chất nào sau đây có phản ứng thuỷ phân: a. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH b. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 , C 2 H 5 OH c. CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , d. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 , CH 3 COOC 2 H 5 Câu 9: Cho sơ đồ: Glucozơ (1) → rượu etylic (2) → axit axetic. Điều kiện ở các quá trình (1) và (2) lần lượt là: a. Nước ; axit b. Men rượu ; men giấm c. Không khí ; xúc tác d. AgNO 3 /NH 3 Câu 10: Để phân biệt glucozơ với saccarozơ ta dùng dung dịch: a. NaOH b. C 2 H 5 OH c. AgNO 3 /NH 3 d. CH 3 COOH ... Cát Điểm Kiểm tra 15 phút ẹỀ I/ PHẦN TRA C NGHIỆM(3ủ) Haừy chón cãu tra lụứi ủuựng nhaỏt vaứ ủiền vaoứ baỷng: 1.Cãu naứo sau ủãy sai: A Sin 600 = Cos 300 B Tg 450 Cotg 450 = C Sin150 = Cos 650... 30cm; ∠ B = 300 ẹoọ daứi x laứ: A 15 cm B 15cm C 15 cm D Moọt ủaựp aựn khaực Cho bieỏt Sin µ = 0,1745 vaọy soỏ ủo cuỷa goực µ laứm troứn tụựi phuựt laứ: A 9 015 B 12022’ C 1003’ D 1204’ II/Tệẽ... phõn thứ ba) Họ tên Lớp Trường THCS Tràng Cát Điểm Kiểm tra 15 phút ẹỀ4 I/ PHẦN TRA C NGHIỆM(3ủ) Khoanh troứn chửừ caựi ủửựng trửụực cãu tra lụứi ủuựng 1) Cho hỡnh veừ a)sin α baống : A b)tg