mot so bai tap toan 7 chon loc 58925

1 98 0
mot so bai tap toan 7 chon loc 58925

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài dạy Bồi dỡng Đại lớp 7. Chuyên đề: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Bài 1: Tìm hai số x và y biết: a) x 7 y 3 = và 5x 2y = 87; b) x y 19 21 = và 2x y = 34; Bài 2: Tìm các số a, b, c biết rằng: 2a = 3b; 5b = 7c và 3a + 5c 7b = 30. Bài 3: Tìm các số x; y; z biết rằng: a) x y z 10 6 24 = = và 5x + y 2z = 28; b) x y 3 4 = ; y z 5 7 = và 2x + 3y z = 186; c) 3x = 2y; 7y = 5z và x y + z = 32; d) 2x 3y 4z 3 4 5 = = và x + y + z = 49; e) x 1 y 2 z 3 2 3 4 = = và 2x + 3y z = 50; Bài 4: Tìm các số x; y; z biết rằng: a) x y z 2 3 5 = = và xyz = 810; b) 3 3 3 x y z 8 64 216 = = và x 2 + y 2 + z 2 = 14. Bài 5: Tìm các số x; y; z biết rằng: a) y z 1 x z 2 x y 3 1 x y z x y z + + + + + = = = + + ; b) 1 2y 1 4y 1 6y 18 24 6x + + + = = ; c) 2x 1 3y 2 2x 3y 1 5 7 6x + + = = Bài 6: Cho tỉ lệ thức a c b d = . Chứng minh rằng: a) a b c d b d + + = ; b) a b c d b d = ; Bài 7: Cho ba tỉ số bằng nhau: a b c , , b c c a a b + + + . Tìm giá trị của mỗi tỉ số đó ? Bài 8: Cho tỉ lệ thức: 2a 13b 2c 13d 3a 7b 3c 7d + + = . Chứng minh rằng: a c b d = . =============================================================== Bµi d¹y Båi dìng §¹i sã líp 7. Bµi 9: Cho tØ lÖ thøc: a c b d = ; Chøng minh r»ng: a) 5a 3b 5c 3d 5a 3b 5c 3d + + = − − ; b) 2 2 2 2 2 2 7a 3ab 7c 3cd 11a 8b 11c 8d + + = − − . Bµi 10: Cho d·y tØ sè : bz cy cx az ay bx a b c − − − = = . Chøng minh r»ng: x y z a b c = = . Bµi 11: Cho 4 sè a 1 ; a 2 ; a 3 ; a 4 tho¶ m·n: a 2 2 = a 1 .a 3 vµ a 3 2 = a 2 .a 4 . Chøng minh r»ng: 3 3 3 1 2 3 1 3 3 3 2 3 4 4 a a a a a a a a + + = + + . Bµi 12*: Cho tØ lÖ thøc : 2 2 2 2 a b ab c d cd + = + . Chøng minh r»ng: a c b d = . =============================================================== Onthionline.net Những toán hay! Kiểm tra toán hình lớp tui! 1.Cho tam giác ABC cân A,AB=CD.Trên tia đối tia BC CB lấy Theo thứ tự D E cho BD=CE a, Chứng minh tam giác ADE tam giác cân b,Gọi M trung điểm BC.Chưng minh AM tia phân giác góc DAE c,Từ B C kẻ BH CK theo thứ tự vuông góc với AD AE Chứng minh BH=CK d,Chứng minh ba đừơng thẳngAM,BHvà CK gặp điểm 2.Một tam giác vuông có cạnh huyền=120cm cạnh góc vuông tỉ lệ với 8:15 Tính hai cạnh góc vuông 3.Cho đoạn thẳng AB điểm C nằm A B Trên nửa mặt phẳng bờ AB vẽ hai tam giác ACD BEC Gọi M N trung điểm AE BD Chứng minh: a,AE=BD b,Tam giác MCN tam giác MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN HÓA HỌC Bài 1: Hoà tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II trong dd HCl dư thu được 6,72 lít khí (đkc). Cô cạn dd sau phản ứng thấy khối lượng của muối khan thu được nhiều hơn khối lượng 2 muối cacbonat ban đầu là bao nhiêu gam? A. 3 gam B. 3,1 gam C. 3,2 gam D. 3,3 gam Bài 2: Nhúng thanh kẽm vào dd chứa 8,32 gam CdSO 4 . Sau khi khử hoàn toàn ion Cd 2+ khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lượng thanh kẽm ban đầu? (biết M Cd = 112) A. 78 gam B. 80 gam C. 85 gam D. 87,5 gam Bài 3: Hoà tan hõn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe 2 O 3 vào dd HCl dư được dd A. Cho dd A tác dụng với NaOH dư được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 16 gam B. 30,4 gam C. 32 gam D. 48 gam Bài 4: Cho 2,81 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 , ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dd H 2 SO 4 0,1M. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dd là: A. 5,81 gam B. 5,18 gam C. 6,18 gam D. 6,81 gam Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam Fe 3 O 4 bằng dd HNO 3 thu được 448 ml khí N x O y (đkc). Xác định N x O y ? A. NO B. N 2 O C. NO 2 D. N 2 O 5 Bài 6: Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH 3 OH, CH 3 COOH, C 6 H 5 OH tác dụng vừa đủ với Na thoát ra 672 ml khí (đkc). Cô cạn dung dịch thì thu được hỗn hợp rắn Y. Khối lượng Y là: A. 3,61 gam B. 4,04 gam C. 4,70 gam D. 4,76 gam Bài 7: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 cần vừa đủ 2,24 lít CO (đkc). Khối lượng Fe thu được là: A. 14,4 gam B. 16 gam C. 19,2 gam D. 20,8 gam Bài 8: Cho 6,4 gam đồng tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc, nóng dư thu được khí X. Oxi hóa hoàn toàn khí X cần V lít khí SO 2 (đkc). Giá trị của V là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 2,8 lít D. 3,36 lít Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam FeS 2 trong oxi được a gam SO 2 . Oxi hóa hoàn toàn a gam SO 2 được b gam SO 3 . Cho b gam SO 3 tác dụng với NaOH dư được c gam Na 2 SO 4 . Cho Na 2 SO 4 tác dụng hết với dd Ba(OH) 2 dư được d gam kết tủa. Giá trị của d là: A. 11,65 gam B. 11,56 gam C. 1,165 gam D. 0,1165 gam Bài 10: Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH 3 COOH, C 6 H 5 OH tác dụng vừa đủ với 40 ml dd NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là: A. 3,52 gam B. 6,45 gam C. 8,42 gam D. Kết quả khác Bài 11: Cho m gam một hỗn hợp Na 2 CO 3 và Na 2 SO 3 tác dụng hết với dd H 2 SO 4 2M thì thu được 2,24 lít hỗn hợp khí (đkc) có tỉ khối so với hiđro là 27. Giá trị của m là: A. 11,6 gam B. 10,0 gam C. 1,16 gam D. 1,0 gam Bài 12: Đem nung một khối lượng Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Vậy khối lượng muối Cu(NO 3 ) 2 đã bị nhiệt phân là: A. 0,5 gam B. 0,49 gam C. 9,4 gam D. 0,94 gam Câu 13: Không có dung dịch chứa: A. 0,2 mol K + ; 0,2 mol NH 4 + ; 0,1 mol SO 3 2- ; 0,1 mol PO 4 3- B. 0,1 mol Pb 2+ ; 0,1 mol Al 3+ ; 0,3 mol Cl - ; 0,2 mol CH 3 COO - C. 0,1 mol Fe 3+ ; 0,1 mol Mg 2+ ; 0,1 mol NO 3 - ; 0,15 mol SO 4 2- D. Tất cả đều đúng Bài 14: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag 2 O và 0,2 mol Cu tác dụng hết với dd HNO 3 loãng dư. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng được hỗn hợp muối khan A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B có khối lượng là: A. 26,8 gam B. 13,4 gam C. 37,6 gam D. 34,4 gam Bài 15: Cho a gam kim loại đồng tác dụng hết với dd H 2 SO 4 đặc, nóng thu được V lít khí (đkc). Oxi hóa hoàn toàn lượng khí sinh ra bằng O 2 (giả sử hiệu suất là 100%) rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với nước được 200g dd H 2 SO 4 19,6%. Giá trị của a HÓA HỮU CƠ Câu 1. (I) CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 (II) CH 3 CH 3 (III) CH 2 = CH 2 (IV) CH 3 CH 2 CH 3 (V) CH 3 CH = CH 2 Các chất là đồng đẳng của nhau là: A. (I), (II) và (III) B. (I), (II) và (IV) C. (III) và (V) D. (I), (II) và (IV) ; (III) và (V) Câu 2. Số đồng phần của C 3 H 8 O và C 3 H 7 Cl lần lượt là: A. 3 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 2 D. 3 và 4 Câu 3. Số đồng phân mạch hở ( kể cả đồng phân Cis – trans ) của C 5 H 10 là: A. 5 B. 6 C.7 D. 8 Câu 4. Stiren có công thức tổng quát là: A. C n H 2n-6 B. C n H 2n-8 C. C n H 2n-10 D. C n H 2n-6-2k Câu 5. Công thức dạng C n H 2n – 4 có thể tồn tại các dãy đồng đẳng nào? A. Hiđrocacbon mạch hở có 4 nối đôi B. Hiđrocacbon mạch hở có 2 nối đôi và 1 nối ba C. Hiđrocacbon có 2 vòng và có 1 liên kết π D. Tất cả đều phù hợp. Câu 6: A có công thức dạng C n H 2n -8 . A có thể là: A. Aren đồng đẳng Benzen B. Aren đồng đẳng Phenyl axetilen C. Hiđrocacbon có hai liên kết đôi và một liên kết ba mạch hở D. Hiđrocacbon mạch hở có hai liên kết ba và một liên kết đôi Câu 7: Công thức của một hiđrocacbon A mạch hở có dạng (C x H 2x+1 ) m . Giá trị m chỉ có thể là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 8. Công thức thực nghiệm của một chất hữu cơ là (C 3 H 7 ClO) n thì công thức phân tử của hợp chất này là: A. C 3 H 7 ClO B. C 6 H 14 Cl 2 O 2 C. C 9 H 21 Cl 3 O 3 D. Tất cả đều có thể phù hợp Câu 9. Trong các công thực nghiệm (công thức nguyên): (CH 2 O) n ; (CHO 2 ) n ; (CH 3 Cl) n ; (CHBr 2 ) n ; (C 2 H 6 O) n ; (CHO) n ; (CH 5 N) n thì công thức nào mà công thức phân tử của nó chỉ có thể là công đơn giản của nó? A. (CH 3 Cl) n ; (C 2 H 6 O) n B. (CH 2 O) n ; (CH 3 Cl) n ; (C 2 H 6 O) n ; (CH 5 N) n C. (CH 3 Cl) n ; (CHO) n ; (CHBr 2 ) n D. (C 2 H 6 O) n ; (CH 3 Cl) n ; (CH 5 N) n Câu 10. A là một hợp chất hữu cơ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố C, H, N lần lượt là: 34,29%; 6,67%; 13,33%. CTPT của A cũng là công thức đơn giản của nó. CTPT của A là: A. C 9 H 19 N 3 O 6 B. C 3 H 7 NO 3 C. C 6 H 5 NO 2 D. C 8 H 5 N 2 O 4 Câu 11. Phân tích một chất hữu cơ A gồm C, H, Cl sản phẩm gồm CO 2 , H 2 O, HCl được dẫn qua bình đựng dd AgNO 3 dư trong dd HNO 3 đậm đặc ở 0 o C thì thấy khối lượng bình tăng là a gam. Vậy a là khối lượng của: A. CO 2 , H 2 O B. CO 2 , HCl C. H 2 O, HCl D. CO 2 , H 2 O, HCl Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn a lít hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon là chất khí ở điều kiện thường và có khối lượng phấn tử hơn kém nhau 28 đvC. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH) 2 dư thấy có 30g kết tủa, khối lượng bình đựng dd Ca(OH) 2 tăng 22,2g. Công thức phân tử của mỗi hiđrocacbon trong hỗn hợp A là: A. CH 4 ; C 3 H 8 B. C 2 H 6 ; C 4 H 10 C. C 2 H 4 ; C 4 H 8 D. C 2 H 4 ; C 4 H 8 Câu 13. Phân tích 1,85g chất hữu cơ chỉ tạo thành CO 2 , HCl và hơi nước. Toàn bộ sản phẩm phân tích được dẫn vào bình chứa dd AgNO 3 thì thấy khối lượng bình chứa tăng 2,17g, xuất hiện 2,87g kết tủa và thoát ra sau cùng là 1,792 lít khí duy nhất (đkc). Số đồng phân của A là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 14. Hợp chất A có C, H, N, O thành phần bao gồm 12%N ; 27,3%O; A/kk d = 4,05. Công thức phân tử của A là: A. C 5 H 12 O 2 N B. C 5 H 11 O 2 N C. C 5 H 11 ON 2 D. C 5 H 11 ON Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở cùng dãy đồng đẳng hấp thụ hoàn toàn sản phẩm vào 1,8 lít dd Ca(OH) 2 0,05M thu được kết tủa và khối lượng dd tăng 3,78g. Cho Ba(OH) 2 dư vào dd thu được kết tủa và tổng khối lượng kết tủa cả 2 lần là 18,85g. Dãy đồng đẳng của 2 hiđrocacbon có thể là: A. Akan B. Anken C. Ankin D. Aren Câu 16: Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 đồng đẳng ankin thu được 3,36lit khí CO 2 (đktc) và 1,8gam nước. Vậy số mol ankin đã bị đốt cháy là: A. 0,1mol B. 0,15mol C. 0,05mol D. Không xác định Câu 17. Đốt Sách MỘT SỐ BÀI VĂN MẪU HAY CHỌN LỌC 7- HK2 (Trần Minh Hiếu) Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích VD1: Việt Nam đang hội nhập với thế giới, đòi hỏi những người có năng lực thực sự, am hiểu về nhiều lĩnh vực để có thể góp phần xây dựng, phát triển đất nước ngày càng giàu đẹp. Mỗi người cần có vốn kiến thức sâu rộng, giàu kinh nghiệm. Vậy nên việc học tập rất quan trọng với đời sống trong tương lai của chúng ta. Nhưng gần đây trong lớp một số bạn có phần lơ là học tập. Như các bạn đã biết vấn đề nghe giảng ở lớp cũng rất cần thiết. Vì nó là điều kiện đầu tiên giúp bạn trong việc học bài ở nhà sau đó Bạn nghĩ: "Ðã là học sinh khi đến lớp chú tâm nghe giảng hay không thì cần gì mà phải nhắc suốt!". Không đâu bạn ơi!. Nếu tất cả các bạn đều "chú tâm nghe giảng" thì tôi có thể quả quyết với bạn rằng: Hầu hết những học sinh ấy đều là những học sinh giỏi. Bài giảng họ tiếp thu tốt thì tất nhiên sẽ học bài mau thuộc. Nhưng nếu tất cả như vậy, chắc chắn tôi sẽ không viết bài văn này. Vậy thái độ nghe giảng của các bạn phải ra sao?Bạn cũng có thể nhìn lên bục giảng, nhìn thầy cô chăm chú, tưởng chừng như bạn đã "nuốt" từng lời giảng của thầy cô vậy. Nhưng nếu bạn không có nghe gì cả, mà thầy cô hỏi bạn một câu, chắc chắn bạn sẽ lúng túng ngay. Phải, bạn sẽ không thể đáp lại câu hỏi của thầy cô một cách chính xác được. Và như vậy là bạn chỉ "nhìn" chứ bạn có "nghe" đâu. Ðầu óc bạn mơ màng, bạn đang ngồi ở lớp mà nghĩ tới những cuộc chơi ở xa. Nào là chiều nay sẽ đi hồ bơi, đi đánh cầu lông, bóng đá, đi ra quán điện tử chơi vào tiếng cho đã các bạn nữ thì mơ tưởng đến những đồ hàng hiệu, hàng mới.v.v Nói chung, bạn đang nhìn thầy cô mà hồn bạn đang "lang thang" một cuộc viễn du nào đó chứ không có tại lớp. Thầy cô thì khản tiếng, hết nước bọt để trình bày bài dạy của mình, những mong học sinh hiểu sâu, hiểu rộng mà nào được có mấy ai chịu khó nghe! Bạn phải biết rằng bạn đang ở trong lớp học, và bạn đang có nhiệm vụ "nghe giảng bài". Bạn phải xác định như vậy mới gạt phăng mọi vấn đề khác để tập trung cho việc nghe giảng bài. Nếu như bạn không chú tâm nghe giảng thì đâu phải bạn có động cơ đi học. Mà động cơ học tập thì đúng là điều rất quan trọng của tuổi trẻ. Vậy bạn phải tự hỏi mình. Ta đến lớp để làm gì? Học, học thì phải nghe lời giảng của thầy cô. Nếu không, bạn chỉ có tiếng đi học, mang danh là một học sinh, nhưng kỳ thực không phải là học sinh. Vì một học sinh thì phải biết học, chăm học và học giỏi nữa. Chịu bao lao nhọc để đặt kỳ vọng vào bạn, vậy mà bạn nỡ phụ lòng ba mẹ bạn sao? Dù sau này bạn là ai, bất cứ địa vị nào trong xã hội, mà tuổi trẻ bạn chây lười trong học tập là bạn đã mắc nợ với đời. Trước nhất là cha mẹ. Sau đến là thầy cô và cuối cùng là với xã hội. Vì bạn sống trong lòng 1 Sách MỘT SỐ BÀI VĂN MẪU HAY CHỌN LỌC 7- HK2 (Trần Minh Hiếu) xã hội là bạn phải có trách nhiệm phục vụ xã hội. Ai làm ra những phẩm vật cho xã hội? Con người. Muốn làm một con đường phải có kỹ sư tính toán. Cái áo bạn mặc, quyển vở bạn đọc đều do tay con người làm ra. Bệnh tật, bạn cần bác sĩ và viên thuốc bạn uống cũng cần dược sĩ bào chế. Nhưng tất cả những thành phần đó là ai? Do đâu mà họ được như vậy? Tất cả cũng phải học và họ cũng đã trải qua quá trình gian lao để ngày nay có được công thành danh toại đó,nhằm góp bàn tay xây dựng và kiến tạo xã hội. Ðó cũng có thể gọi là "trả nợ áo cơm", hoàn thành nghĩa vụ đối với xã hội Ngay bây giờ, còn trẻ đến lớp mà bạn không học thì lớn lên bạn sẽ góp phần gì cho xã hội? Chắc bạn đã từng nghe câu: "Trẻ mà không học, già sẽ ân hận" rồi chứ? Nếu bạn đã thực sự chăm chú nghe giảng, nhất định là bạn sẽ nắm chắc kiến thức của bài mà bạn vừa tiếp thu. Khi đã tiếp thu kỹ, còn phải biết vận dụng tốt vào bài học, bài làm của mình. SÁCH MỘT SỐ BÀI VĂN HAY CHỌN LỌC 7 (TLV 7) TRẦN MINH HIẾU Bài viết số 6 lớp 7 đề 1: Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua 2 dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước? Bài làm Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm và gần gũi với thiên nhiên. Khi đất nước hoà bình, Người kêu gọi: “Người người trồng cây, nhà nhà trồng cây” để bảo vệ môi trường sinh thái cho chính cuộc sống của con người. Người đã xây dựng phong trào Tết trồng cây và phong trào ấy ngày càng được nhân rộng. Đầu năm 1960, Người đã phát động Tết trồng cây trong toàn dân với lời dạy: “Việc này ít tốn kém mà lợi ích nhiều”. Bác nói: “Trong 10 năm nữa phong cảnh nước ta sẽ ngày càng tươi đẹp, khí hậu sẽ hiền hoà hơn, cây gỗ sẽ đầy đủ hơn. Điều đó sẽ góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống của nhân dân ta”. Ngày 5/01/1961 (ngày 9 tháng Chạp năm Canh Tý), Bác Hồ về thăm Hợp tác xã Lạc Trung của tỉnh Vĩnh Phúc – nơi có phong trào trồng cây hai bên đường và trên các bãi đất trống, Bác ôm ghì 2 đồng chí lãnh đạo của xã thật chặt và hỏi: “Các chú có thấy khó chịu không?”. Rồi Bác ôn tồn bảo: “Cây cũng như người, nó phải có khoảng cách để sống và phát triển, các chú cần hướng dẫn nhân dân trồng cây theo kỹ thuật, trồng cây nào tốt cây đó”. Trong những năm chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mỹ ở miền Bắc, Bác Hồ vẫn kêu gọi nhân dân trồng cây, giữ lấy màu xanh của đất nước. Bác viết: “Mùa xuân là Tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân”. Bác thường xuyên theo dõi, động viên, cổ vũ phong trào Tết trồng cây. Hàng năm, cứ mỗi độ xuân về, Bác vừa viết báo nhắc nhở nhân dân thực hiện Tết trồng cây, vừa đi thăm và tham gia trồng cây cùng với nhân dân. Trong bài viết cuối cùng của mình về Tết trồng cây ngày 5/2/1969, Bác nhắc tới “ích lợi to lớn cho kinh tế quốc phòng” của việc trồng cây gây rừng, “đồng bào các địa phương phải biến đồi trọc thành vườn cây”. Tự tay Bác đã trồng nhiều cây đa mà nhân dân ta thường gọi bằng cái tên trìu mến “Cây đa Bác Hồ”. Trong khu nhà đơn của mình, Bác đã tạo ra một môi trường thiên nhiên tuyệt đẹp, Bác trồng cây trong vườn, chăm cây như chăm người. Bác thả cá dưới hồ và không cho phép ai được câu, xua đuổi và săn bắt chim trong vườn. Bác nói: “Chim là của quý của thiên nhiên ta phải bảo vệ chúng”. Trong những lần thăm nước bạn hoặc tiếp đón các vị nguyên thủ quốc gia đến thăm Việt Nam, Bác đều tổ chức trồng cây lưu niệm. Người đã trồng cây đại ở ấn Độ, trồng cây sồi ở Nga và còn gọi đó là “những cây hữu nghị”. Cây lớn lên theo thời gian, không chỉ thể hiện của tình hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và bạn bè thế giới mà còn thể hiện ý thức bảo vệ môi trường. Ngay cả đến giờ phút Bác sắp đi xa, trong Di chúc Bác cũng không quên nhắc nhở nhân dân ta ta phải tiếp tục trồng cây gây rừng: “Nếu có kế hoạch trồng cây trên đồi, ai đến thăm thì trồng 1 cây làm kỷ niệm. Trồng cây nào phải tốt cây ấy. Lâu ngày cây nhiều thành rừng, sẽ tốt cho phong cảnh và lợi cho công nghiệp”. Từ lời dạy, việc làm của Bác Hồ, chúng ta nhận thấy rằng, con người sống không thể tách rời khỏi thiên nhiên, không thể thiếu trời mây, cây cỏ, phải biết giá trị to lớn mà thiên nhiên ban tặng. Người kêu gọi nhân dân ta phải bảo vệ rừng như bảo vệ ngôi nhà của chính mình vậy. Ngày nay, khi “ngôi nhà chung” của chúng ta vang lên tiếng kêu cứu, khi con người nhận thức được đầy đủ ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ rừng có thể chống nguy cơ thay đổi khí hậu thì lời dạy của Người càng có ý nghĩa biết bao. Ngoài ra: Một vấn đề được Bác Hồ quan tâm đặc biệt lŕ sự nghiệp trồng cây, trồng người: "Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người". Rięng về việc trồng cây, vào khoảng giữa năm 1959, Bác viết bài thơ kêu gọi nông dân trồng cây. "Muốn làm nhà cửa tốt Phải ra sức trồng cây Chúng ta chuẩn bị từ nay Dăm năm sau sẽ bắt tay dựng

Ngày đăng: 31/10/2017, 06:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan