de kiem tra hkii toan lop 6 1552

1 141 0
de kiem tra hkii toan lop 6 1552

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra hkii toan lop 6 1552 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian: 90 phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau : a) Số nghịch đảo của 3 5 − là : A. -3 B. 3 5− C. 5 3− D. 3 5 b) Cho hai góc phụ nhau, trong đó số đo một góc là 25 0 , số đo góc còn lại là: A. 65 0 B. 75 0 C. 155 0 D. 90 0 c) Nếu x – 2 = -7 thì x bằng: A. 9 B. -5 C.5 D. -9 Câu 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a) Nếu Oy là tia phân giác của xOz thì xOy = yOz b) Số đo góc tù nhỏ hơn số đo góc vuông. c) (-2) 4 = - 16 II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 3: Thực hiện phép tính: a/ 5 7 5 6 5 . . 1 8 13 8 13 8 − − + + b/ 1 2 1 : (1 ) 4 3 + Câu 4 : Tìm x biết: a/ 3 6 . 4 7 x − = b/ | 2x + 1| = 3 Câu 5 : Lớp 6A có 42 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại học lực theo 3 mức: Giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh loại giỏi bằng 1 14 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 5 13 số học sinh còn lại. Tính số học sinh xếp loại trung bình của lớp 6A. Câu 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ 2 tia Oc và Ob sao cho: aOc = 40 0 ; aOb = 80 0 . a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính cOb ? c) Tia Oc có là phân giác của aOb không? Giải thích. ĐỀ SỐ 2 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau : a) Cho hai góc kề bù, trong đó số đo một góc là 25 0 , số đo góc còn lại là: A. 65 0 B. 75 0 C. 155 0 D. 90 0 b) Nghịch đảo của số 5 7 − là : A. 5 7 B. 7 5 − C. 7 5 D. -5 c) Nếu x + 2 = -7 thì x bằng: A. 9 B. -5 C.5 D. -9 Câu 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a) Số đo góc nhọn lớn hơn 90 0 . b) Nếu Ot là tia phân giác của xOy thì xOt = 2 xOy c) (-2) 3 = 8 II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 3: Thực hiện phép tính: a/ 3 7 3 6 3 . . 1 7 13 7 13 7 + − b/ 1 2 (1 ) :1 4 3 + Câu 4 : Tìm x biết: a/ 4 6 : 3 7 x − = b/ | 3x - 2| = 1 Câu 5 : Lớp 6B có 45 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại hạnh kiểm theo 3 mức: Tốt, khá, trung bình. Biết số học sinh loại tốt chiếm 1 3 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 5 6 số học sinh còn lại. Tính số học sinh xếp loại trung bình của lớp 6B. Câu 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Ot sao cho: xOy = 60 0 ; xOt = 120 0 . a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính yOt ? c) Tia Oy có là phân giác của xOt không? Giải thích. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: TOÁN - Lớp: 6 ĐỀ SỐ 1 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm): Mỗi câu đúng: 0,5 điểm. Câu a b c Đáp án C A B Câu 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a) Nếu Oy là tia phân giác của xOz thì xOy = yOz X b) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông. X c) (-2) 4 = - 16 X II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm) Câu 3: Thực hiện phép tính:(2,0 điểm). Mỗi ý đúng: 1,0 điểm. a/ 5 7 5 6 5 . . 1 8 13 8 13 8 − − + + = 5 7 6 5 5 5 .( ) (1 ) ( ) 1 1 8 13 13 8 8 8 − − + + + = + + = b/ 1 2 1 : (1 ) 4 3 + = 5 5 5 3 3 : . 4 3 4 5 4 = = Câu 4 : Tìm x biết: (1,0 điểm). a) 0,25 điểm 0,25 điểm b/ 2x + 1 = ± 3 => x = 1 (0,25 điểm) x = -2 (0,25 điểm) Câu 5 : ( 2,0 điểm). Số học sinh loại giỏi: 1 .42 3 14 = (Học sinh) 0,5 điểm Số học sinh loại khá: 5 5 .(42 3) .39 15 13 13 − = = (Học sinh) 0,5 điểm Số học sinh loại trung bình: 45 – (15 + 3) = 27 (Học sinh) 0,5 điểm Vậy số học sinh loại trung bình là 27 học sinh. 0,5 điểm Câu 6: - Vẽ hình đúng: 0,5 điểm. b 6 3 : 7 4 8 7 1 1 7 x − = − = = − c 80 0 40 Othionline.net PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN PHÚ NHUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ NĂM HỌC 2009-2010 Môn TOÁN lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Bài (3 điểm) Tính giá trị biểu thức: A= B= C= Bài (2 điểm) Tìm x biết: a) x= 0,75 b) (4,5 2x).1 = Bài (2 điểm) Ba lớp trường trung học sở có 120 học sinh Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh khối Số học sinh lớp 6B số học sinh lớp 6A Còn lại học sinh lớp 6C Tính số học sinh lớp Bài (1 điểm) Hãy rút gọn phân số sau: Bài (2 điểm) Trên mặt phẳng có bờ tia Ox, vẽ tia Oy Oz cho xÔy = 50, xÔz = 130 a) Chứng tỏ tia Oy nằm hai tia Ox, Oz Tính số đo góc yOz b) Vẽ tia phân giác Ot góc xOz, tính số góc xOt góc yOt Hết PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG HÀ TÂY I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài : 90 phút Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả thu gọn đa thức (x4 –x2 + 2x) – (x4 + 3x2 + 2x – 1) là A. 2x4 +2 x2 + 4x – 1 C. x8 + 2x4 + 4x – 1 B. –4x2 + 1 D. 2x2 + 4x – 1 Câu 2: Trong số các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2yz? A. 5x2y C. x2y2z2 B. – 32 x yz 4 D. 5xyz. Câu 3. Bậc của đơn thức ( x 2 y z 3 ) 2 là a. 2 b. 10 c. 7 d. 12 Câu 4: Trong các số sau đây, số nào không phải là nghiệm của đa thức x3 – 4x? A. 0 B. 4 C. 2 D. – 2 Câu 5: Giá trị của biểu thức 2x2y + 2xy2 tại x = –1 và y = 2 là A. 12 B. –12 C. –4 D. –16. Câu 6: Trực tâm của tam giác là giao điểm của A. ba đường trung tuyến B. ba đường trung trực C. ba đường phân giác D. ba đường cao Câu 7: Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 5cm, 3cm, 2cm; C. 9cm, 6cm, 2cm; B. 3cm , 4cm, 5cm; D. 3cm, 4cm, 7cm. Câu 8. Cho ∆ABC cân tại A nếu A = 500 thì số đo của B là: a. 500 Đề số 9/Lớp 7/kì 2 b. 1000 c. 650 d. 1300 1 II. Tự luận (8 điểm). Câu 9: (3 điểm) Cho đa thức f(x) = – 3x2 + x – 1 + x4 – x3– x2 + 3x4 g(x) = x4 + x2 – x3 + x – 5 + 5x3 – x2 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính: f(x) – g(x); f(x) + g(x) c) Tính g(x) tại x = –1. Câu 10: (1,5 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) 4x + 9 b) 3x2 – 4x Câu 11: (3,5 điểm) Cho ∆ABC (Â = 900) ; BD là phân giác của góc B (D AC).∈ Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE. a) Chứng minh DE BE.⊥ b) Chứng minh BD là đường trung trực của AE. c) Kẻ AH BC. So sánh EH và EC.⊥ 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN - LỚP 7 Thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Bài 1: (1,0 điểm) a) Vẽ đồ thị của hàm số y= 2x b) Đồ thị của hàm số y=ax nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ Oxy, nếu a>0;a<0? Bài 2: (2,0 điểm) Thời gian làm một bài tập của 30 học sinh được cho bằng bảng tần số sau: Thời gian(x) 5 7 8 9 10 14 Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N=30 Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu Bài 3: (2,0 điểm) a) Tính giá trị của biểu thức 2 3 1 2 x y x y− − tại x= -2, y =5 b) Cho đa thức x 2 -3x+2, các số nào sau đây là nghiệm của đa thức: -1;1;0;2 Bài 4: (2,0 điểm) Cho P(x)= x 3 -x 2 -2x+1 Q(x)= 2x 2 -2x 3 +x -5 Tính P(x)+Q(x); P(x)- Q(x) Bài 5: (3,0 điểm) Cho ABC ∆ vuông tại A, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD=MA a) Chứng minh 0 ˆ 90ABD = b) Chứng minh ABC BAD ∆ = ∆ HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN - LỚP 7 Bài Câu Nội dung Điểm từng phần Điểm tổng cộng 1 a) - Cho x=1 =>y=2 ta được điểm A(1;2) - Đồ thị của hàm số y=2x là đường thẳng OA Đồ thị: 0,25 0,25 1,0 b) Nếu a>0thì đồ thị của hàm số y= ax nằm ở góc phần tư thứ I và III Nếu a<0 thì đồ thị của hàm số y= ax nằm ở góc phần tư thứ II và IV 0,25 0,25 2 Tính số trung bình cộng: 5.4 7.3 8.8 9.8 10.4 14.3 259 30 30 X + + + + + = = 8,6X = phút Mốt của dấu hiệu: 0 8M = và 0 9M = 0,5x2 0,5 0,5 2,0 3 a) Thay x=-2 và y=5 vào biểu thức 2 3 1 2 x y x y− − ta được biểu thức số: ( ) ( ) ( ) 2 3 1 2 .5 2 5 20 1 125 2 104 − − − − = + − = − 0,25 0,5 0,25 2,0 b) Nêu được x=1 và x=2 0,5x2 4 P(x) + Q(x) = -x 3 +x 2 -x-4 P(x) - Q(x) = 3x 3 -3x 2 -3x+6 0,25x4 0,25x4 2,0 5 a) Vẽ hình đúng ˆ ˆ ACB DBC= ( hai góc tương ứng) 0 ˆ ˆ 90ABC ACB+ = ( phụ nhau) 0 ˆ ˆ 90ABC DBC⇒ + = Hay 0 ˆ 90ABD = 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 2,0 b) AB cạnh chung 0,25 1,0 AC=BD ( chứng minh trên) 0 ˆ ˆ 90BAC ABD ABC BAD= = ⇒ ∆ = ∆ ( c-g-c) 0,25 0,25x2  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) BÀI 1. (2đ) Số cân nặng 20 học sinh (tính tròn đến kg) ghi được thành bảng tần số sau: 1) Tính số trung bình cộng, số này có thể làm đại diện cho giá trị của dấu hiệu hay không? 2) Mốt của dấu hiệu là bao nhiêu? BÀI 2. (1ñ) Tìm nghiệm các đa thức sau: 1) 3x + 6 2) x 2 + 7 BÀI 3. (3 đ) Cho hai đa thức: 4 2 4 2 ( ) 5 4 ( ) 3 4 f x x x g x x x = − + = − − 1) Tính f(x)+ g(x) rồi tìm bậc của đa thức tổng đó. 2) Tính f(x) – g(x) rồi tìm bậc của đa thức hiệu đó. 3) x = 1 có là nghiệm của đa thức f(x) và g(x) không. Hãy chứng tỏ điều đó. 4) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = ( x – 2).( x + 2) BÀI 4. (4 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ trung tuyến AM, trên tia AM lấy D sao cho M là trung điểm của AD. 1) Chứng minh MAC MBD ∆ = ∆ 2) Tính · ABD 3) Chứng minh ABC BAD ∆ = ∆ 4) Chứng minh tam giác MAB cân. Giá trị (x) 2 8 3 0 31 32 36 44 Tần số ( n) 2 3 5 6 3 1 N = 20 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 7 BÀI 1. (2đ) 1) + Viết đúng công thức trung bình cộng 0,5đ + Thế số đúng 0,25đ + Kết quả đúng 0,25đ + Biết số trung bình cộng ở đây có thể đại diện cho dấu hiệu 0,5đ 2) Tìm M 0 = 32 0,5đ BÀI 2. (1ñ) 1) 3 6 0x + = 2x ⇒ = − 0,25đ Vậy nghiệm đa thức là 2x = − 0,25đ 2) Ta có 0 2 ≥ x x∀ 0,25đ 07 2 >+⇒ x nên 7 2 + x không có nghiệm 0,25đ BÀI 3. (3 đ) 1) f(x) + g(x) = 4 2 2 8x x − có bậc là 4 0,5đ 2) f(x) – g(x) = 2 2 8x − + có bậc là 2 0,5đ 3) 4 2 (1) 1 5.1 4 0f = − + = Vậy x =1 là nghiệm của f(x) 0,5 đ 4 2 (1) 1 3.1 4 6g = − − = − Vậy x =1 không là nghiệm của g(x) 0,5đ 4) Ta có ( ) ( ) ( ) 2 2 0P x x x = − + = ⇒ (x - 2) = 0 hoặc (x + 2) = 0 0,5đ ⇒ x = 2 hoặc x = -2 0,5đ BÀI 4. (4 đ) Vẽ đúng hình 0,5đ 1) CM: ( ) AMC DMB cgc ∆ = ∆ 1,0đ 2) Tính · 0 90ABD = 1,0đ 3) CM: ABC BAD ∆ = ∆ ( Hai cạnh góc vuông) 0,5đ 4) CM ( ) ABC BAD ∆ = ∆ ⇒ · · ABC BAD= 0,5đ ⇒ Tam giác MAB cân tại M 0,5đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : TOÁN - Lớp 6 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề) - Bài 1 : (1.5đ) Rút gọn a- 25.7.9 28).3.(15 − b- 27 5.97.9 − Bài 2 : (2đ) Tính a- ) 7 4 . 5 2 (: 7 4 b- 19 12 11 3 . 19 7 11 8 . 19 7 ++ Bài 3 : (1.5đ)Tìm x a- 3 11 11 8 : =x b- 5 1 3 2 5 4 =− x Bài 4 (1đ) Cho hai góc phụ nhau ˆ xOy và ˆ aIb , biết ˆ aIb = 40 0 . Tính ˆ xOy Bài 5 :(2đ) Lớp 6A có 45 học sinh. Biết số học sinh giỏi chiếm 9 2 số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm 3 1 số học sinh cả lớp, còn lại là học sinh trung bình (không có học sinh yếu). Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A. Bài 6 (2đ) Cho hai góc kề bù ˆ xOy và ' ˆ yOy . Bết yôx = 100 0 . Gọi ot là tia phân giác của xôy. Tính số đo các góc yôx’, yôt, x’ôt. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : TOÁN - Lớp 6 Bài 1 : (1,5 điểm) a- (0,75 điểm) = 15 12− (0,5 điểm) = 5 4 − (0,25 điểm) b- (0,75 điểm) = 27 2.9 (0,5 điểm) = 3 2 (0,25 điểm) Bài 2 : (2 điểm) a- (1 điểm) = 35 8 . 7 4 (0,25 điểm) = 8 35 . 7 4 (0,25 điểm) = 2 5 (0,5 điểm) b- (1 điểm) = 19 12 11 11 . 19 7 + (0,5 điểm) = 1 19 12 19 7 =+ (0,5 điểm) Bài 3 : (1,5 điểm) a- (0,75 điểm) x = 11 8 . 3 11 (0,5 điểm) x = 3 8 (0,25 điểm) b- (0,75 điểm) 3 2 5 1 5 4 += x 15 13 5 4 =x (0,25 điểm) x = 5 4 : 15 13 (0,25 điểm) x = 4 5 . 15 13 x = 12 13 (0,25 điểm) Bài 4 : (1 điểm) xôy = 90 0 – aib (0,5 điểm) xôy = 90 0 – 40 0 = 50 0 (0,5 điểm) Bài 5 : (2 điểm) Số học sinh gỏi của lớp 6A : 45. 9 2 = 10 HS (0,5 điểm) Số học sinh khá của lớp 6A 45. 3 1 = 15 HS (0,5 điểm) Số học sinh trung bình của lớp 6A 45 - (10+15) = 20 HS (0,5 điểm) Đáp số đúng (0,5 điểm) Bài 6 : (2 điểm) Vẽ hình đúng (0,5 điểm) Tính yôx’ đúng (0,5 điểm) Tính yôt đúng (0,5 điểm) Tính x’ôt đúng (0,5 điểm)

Ngày đăng: 31/10/2017, 05:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan