1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra hinh hoc tiet 26 thcs phuc dong 64243

3 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

de kiem tra hinh hoc tiet 26 thcs phuc dong 64243 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

Trường: THCS thị trấn Thới Bình. Họ và tên HS: . Thứ . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . . năm 201 BÀI KIỂM TRA SỐ: Môn (Phân môn) . . . . . . . . . Thời gian: . . . phút Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ KIỂM TRA Học sinh làm bài trực tiếp trên đề A- Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu 1: Xem hình bên rồi điền vào chỗ (. . .) trong các câu sau: a) µ 1 C và µ 1 B là cặp góc . b) µ 2 B và µ 1 C là cặp góc . c) µ 1 C và µ 1 A là cặp góc d) µ 1 C và µ 3 B là cặp góc e) µ 1 A và µ 2 A là cặp góc . f) Một cặp góc so le trong khác là: . Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 2: Đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng AB nếu: A. xy vuông góc với AB B. xy vuông góc với AB tại A hoặc B C. xy đi qua trung điểm của AB D. xy vuông góc với AB tại trung điểm của AB Câu 3: Hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc bằng 20 0 . Số đo các góc còn lại là: A. 20 0 , 70 0 , 70 0 B. 20 0 , 20 0 , 160 0 C. 20 0 , 160 0 , 160 0 D. 160 0 , 160 0 , 160 0 Câu 4: Xem hình bên. Hai mđường thẳng a và b song song với nhau vì: A. Chúng cùng vuông góc với MN B. Chúng cùng cắt đường thẳng c C. Chúng cùng cắt đường thẳng MN D. Hai đường thẳng a và c cắt nhau, trong các góc tạo thành có một góc bằng 60 0 . B- Phần tự luận: ( điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Hãy phát biểu định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau, rồi viết giả thiết, kết luận của định lí theo hình vẽ. Trang 1 Câu 2: (2,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm, đường thẳng d là đường trung trực của AB cắt AB tại M. Hãy cho biết AM và MB có bằng nhau không? Vì sao? Hãy tìm độ dài của mỗi đoạn thẳng trên Câu 3: (3,0 điểm) Cho góc xOy có số đo bằng 120 0 và điểm A nằm trên tia Ox, vẽ tia Az song song với tia Oy và nằm trong góc xOy. a) Tính số đo góc Oaz. b) Vẽ Ot và At’ theo thứ tự là các tia phân giác của góc xOy, xAz. Chứng minh rằng Ot song song với At’. Học sinh Không được viết vào Khoảng này onthionline.net Phũng GD & ĐT Quận Long Biên Trường THCS Phúc Đồng ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HèNH HỌC –LỚP 6B Tiết PPCT: 28 Học kỡ II ( Năm học 2010-2011) Ngày kiểm tra : 15 /04/2011 Thời gian làm bài: 45 phỳt I Trắc nghiệm ( điểm) Ghi lại chữ đứng trước câu trả lời Câu Trong hình 1, xOz yOz hai góc: z A Phụ B Kề O x C Kề bù Hình D Bù Câu Trong hình 2, có tam giác? A E A B C y F B C D Hình D Câu Nếu ta có xOy + yOz = xOz thì: A Tia Ox nằm hai tia lại C Tia Oz nằm hai tia lại B Tia Oy nằm hai tia lại D Cả A,B,C sai Cõu : Cho xOy yOz hai gúc phụ Nếu xOy = 300 thỡ số đo yOz là: A 600 B 1500 C 300 D 1000 II Tự luận ( điểm) Bài 1.( 3,5 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 5cm Vẽ đường trũn (A ; 3cm), đường trũn (B; 4cm) Đặt tên giao điểm hai đường trũn C D a) Tớnh AC, BD b) Đường trũn (B; 4cm) cắt đoạn thẳng AB K Tớnh AK c) Nối AD, BC Đoạn thẳng CD cắt AB E Hóy kể tờn tất cỏc tam giỏc trờn hỡnh Bài 2(4,5 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, Ot cho xOt = 300, xOy = 600 Hỏi: a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nằm hai tia cũn lại? Vì sao? b) Tính số đo yOt c) Tia Ot có phải tia phân giác xOy khụng? Vì sao? onthionline.net Phòng GD & ĐT Quận Long Biên Trường THCS Phúc Đồng đề kiểm tra tiết hình học Tiết 28 A Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Gúc 2 0,5 0,5 3,5 1,0 Tam giỏc 1 0,5 1,0 Đường trũn 1 2,5 1,0 Tổng 1,5 7,0 2,0 Tổng 5,0 1,5 3,5 10 10,0 B Đáp án biểu điểm I.Trắc nghiệm ( điểm) câu 0,5 điểm Cõu Đáp án C D B A II Tự luận ( điểm) Bài Vẽ hình xác: 0,5 điểm a)AC = 3cm ( 0,5 điểm) BD = 4cm ( 0,5 điểm) b) AK = 1cm( điểm) C c) Cỏc tam giỏc trờn hỡnh là: ∆ ACE, ∆ BCE, ∆ BED, ∆ AED, ∆ ACB, ∆ CBD, ∆ BAD, ∆ ACD ( điểm) K E A D Bài Vẽ hình xác : 0,5 đ B onthionline.net a) Tia Ot có nằm tia Ox Oy vì: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOt < xOy ( 300 < 600) y m t ( 1,5 đ) b) Vì tia Ot nằm tia Ox Oy nên: x x' O xOt + tOy = xOy ⇒ ⇒ 300 + tOy = 600 tOy = 300 ( 1,5 đ) c) Tia Ot tia phân giác góc xOy vì: +) tia Ot nằm tia Ox Oy +) tOy = xOt = 300 (1,0đ) Duyệt đề BGH TTCM Người đề Vừ Hương Lam Nguyễn Thị Thanh Hằng Nguyễn Thu Huyền Trờng thcs đông nam Ngày . tháng .năm 2010 Bài kiểm tra Hình học 9 tiết 19 (Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên : Lớp 9 Điểm Nhận xét của giáo viên Chữ ký của phụ huynh I. Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm) Học sinh khoanh vào ý trả lời đúng trong từng câu hỏi sau đây : Câu 1 (1,0 điểm): Cho ABC vuông tại A. Đờng cao AH. ý nào sau đây đúng? A. BA 2 = BC. CH B. BA 2 = BC. BH C. BA 2 = BC 2 + AC 2 D. Cả 3 ý A, B, C đều đúng . Câu 2 (1,0 điểm): Cho ABC vuông tại A . ý nào sau đây đúng và đầy đủ nhất ? A. AC = BC.sinC B. AB = BC. cosB C. Cả hai ý A và B đều đúng. D. Cả hai ý A, và B đều sai. Câu 3 (1,0 điểm): Điền các dấu (< , > , =) vào ô trống trong các câu sau: A. sin37 0 cos53 0 B. cos37 0 sin53 0 C. tg37 0 tg53 0 D. cotg37 0 cotg53 0 Câu 4 (1,0 điểm) : Cho hình 1 nh trên . Hãy nối mỗi ý trong cột A với các công thức ở cột B để đợc một quan hệ đúng . A a - b - c - - d- -- B a. Hệ thức liên hệ giữa các cạnh của tam giác vuông và đờng cao ứng với cạnh huyền . 1) a 2 = b 2 + c 2 b. Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông với hình chiếu của nó trên cạnh huyền 2) a.h = b.c c. Hệ thức liên hệ giữa hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền với đờng cao ứng với cạnh huyền 3) b 2 = a.b' ; c 2 = a.c' d. Hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông 4) b = a.sinB = a.cosC = c.cotgC = c.tgB 5) h 2 = b'.c' II. Phần tự luận (6,0 điểm) Câu 5 : (2 điểm) Dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để tính: cos 35 0 18 = sin27 0 42 = . tg 47 0 21 = . cotg 56 0 30 = Câu 6 : (1 điểm) Không dùng bảng số và máy tính điện tử, hãy sắp xếp các tỉ số lợng giác sau đây theo thứ giảm dần: cotg 32 0 , tg 42 0 , cotg 21 0 , tg 18 0 , tg 26 0 , cotg 75 0 , Câu 7: (3 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD ). Vẽ BH CD (HCD). Cho biết BH = 12cm , DH = 16cm, CH = 9 cm , AD = 14cm. a) Tính độ dài DB, BC. b) Chứng minh tam giác DBC vuông . phần làm bài các câu tự luận . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo án hình học lớp 6 chuẩn Giáo viên : Trần Thủ Khoa TIẾT 14 : KIỂM TRA CHƯƠNG 1 I. Mục tiêu : * Kiến thức: - HS nắm được các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm - tính chất - cách nhận biết). - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức của học sinh đã học trong chương 1 * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. - Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra. kiểm tra kỹ năng vẽ hình, đọc hình, lập luận, tư duy, lôgic * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tự giác trong khi làm bài.phts triển tư duy, lôgic . II. Chuẩn bị : - GV: Ra đề, đáp án, phô tô đề, ma trận đề - HS : Thước thẳng, compa, giấy nháp. Ôn bài III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức - Hoạt động 2 : Kiểm tra chương - Hoạt động 3: Nội dung ma trận đề Chủ đề Số câu Điểm Các mức độ cần đánh giá Tổng Số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TNK Q TL TNK Q TL TN KQ TL TN KQ TL Đoạn thẳng Số câu 1 1 Điểm 0.5 0.5 Điểm , đường thẳng Số câu 1 1 2 Điểm 0.5 0.5 1 Khi nào thì AM + MB = AB Số câu 1 1 2 1 5 Điểm 1 1 1 1 4 Trung điểm của đoạn thẳng Số câu 1 1 1 3 Điểm 2 0.5 2 4.5 Tổng số Số câu 1 1 1 1 2 1 2 2 11 Điểm 0.5 1 0.5 2 1 1 1 5 10 Đáp án: I. Phần trắc nghiệm : 1 b , 2 b , 3 b , 4 c , 5 d , 6 ∈ , ∉ II. Phần tự luận : Bài 1 : a. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì hai điểm A, B cùng nằm trwn tia Ox và OA < OB O A B x • • • a. Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có : OA + AB = OB 3+ AB = 6 AB = 6 - 3 = 3 Vậy OA = AB b. Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB Bài 2 : I M K • • • (0.5 ) Vì M nằm giữa hai điểm I và K nên ta có : IM + MK = IK ( 1.0 ) 3 + 6 = IK IK = 9 Vậy IK = 9 cm ( 0.5 ) Bài 3 : A M B • • • (0.5 ) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên ta có : AM + MB = AM (0.5 ) suy ra AM = MB = 2 AB (0.5 ) AM = MB = 6 2 = 3 cm AM = MB = 3 ( cm ) ( 0.5 ) Trường THCS Ngọc Tố Thứ ngày . tháng 11 năm 2010. Lớp . Kiểm tra 45 phút Họ tên : Môn toán : ( Hình học ) tiết 14 Điểm Lời phê của Thầy Đề : I . Phần trắc nghiệm khách quan : ( 3 đ ) Em hãy khoanh tròn câu đúng nhất . Câu 1 : Có bao nhiêu cách đặt tên cho một đường thẳng a. 1 b. 2 c . 3 d . 4 Câu 2 : Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng . a. Hai chữ cái viết thường b. Hai chữ cái viết hoa c. Một chữ cái viết hoa d. Cả ba đều sai . Câu 3 : Đoạn thẳng AB = 12 cm, C là trung điểm của AB khi đó độ dài của đoạn thẳng AC bằng . a. 4 cm b. 6 cm c. 12 cm d. 4 cm Câu 4 : Cho H là một điểm của đoạn thẳng IK . Biết HI = 4 cm, IK = 7 cm Độ dài của HK là . a. 4 cm b. 11 cm c. 3cm d. 10 cm Câu 5 : Nếu điểm I nằm giũa hai điểm H và K thì . a. IH + HK = IK b. HI + IK < HK c. IK + HK = IH d. IH + IK = HK Câu 6 : Cho hình vẽ bên : m d A B Dùng kí hiệu thích hợp điền vào ô trống: A d A m II. Phần tự luận : ( 7 điểm ) : Bài 1: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm , OB = 6cm . a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? Vì sao ? ( 1 đ ) b. So sánh OA và OB ( 1 đ ) c. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? ( 1đ ) Bài 2 : Gọi M là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IM = 3cm, MK = 6 cm . Tính độ dài đoạn thẳng IK ( 2 đ ) Bài 3 : Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 6 cm . Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy .( 2 đ ) . ( Yêu cầu học sinh vẽ hình khi làm bài ) Bài làm PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TP BUÔN MA THUỘT MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 (Tiết 19) ----- Thời gian 45 phút-không kể thời gian giao đề A/ Trắc nghiệm: (4 điểm) I - Hãy chọn phương án SAI trong các câu 1, 2 và 3 và ghi chữ cái tương ứng vào bài làm : Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A và đường cao AH (Hình 1). Ta có: a) AB 2 = BC.BH b) 2 2 1 1 1 BH CH = + 2 AH c) AH.BC = AB.AC d) AH 2 = BH.CH Câu 2: Cho tam giác MNP vuông tại M (Hình 2). Ta có: a) MN = NP.SinN b) MP = NP.CosP c) MN = MP.TgP d) MP = MN.CotgP Câu 3: Nếu α β + = 90 0 thì: a) Sin α = Cos β b) Tg β = Cotg α c) Sin α = Cos α d) Tg α = Cotg β II - Hãy chọn phương án đúng nhất trong các câu 4, 5, 6, 7, và 8 và ghi chữ cái tương ứng vào bài làm : Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4 cm; HC = 8 cm (Hình 3).Độ dài AH bằng: a) 32 ; b) 16 ; c) 4 2 ; d) 8 5 5 Câu 5: Cho tam giác PQR vuông tại P; biết PQ = 3, PR = 4, · PRQ α = (Hình 4). Cos α bằng: a) 3 4 ; b) 3 5 ; c) 5 3 ; d) 4 5 Câu 6: Tổng Sin 2 30 0 + Cos 2 30 0 bằng: a) 3 1 2 + ; b) 5 4 ; c) 1,366 ; d) 1 Câu 7 : Biết tg α = 4 5 . Vậy Cotg α bằng : a) 4 5 − b) 5 4 c) 5 4 − d) 4 5 Câu 8 : Biết 3 cos 3 α = . Vậy sin α bằng : a) 1 3 b) 3 3 c) 6 3 d) 2 3 B/ Tự luận: (6 điểm) Cho tam giác ABC biết AB = 6 3 cm, AC = 6 cm, BC = 12 cm. M là một điểm bất kỳ trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P và Q. a) Chứng minh tam giác ABC vuông. b)Tính µ µ ,B C ? c) Tứ giác APMQ là hình gì? d) M ở vị trí nào thì độ dài PQ nhỏ nhất. Tìm độ dài PQ nhỏ nhất này ? (Hết) PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TP BUÔN MA THUỘT MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 (Tiết 19) ----- A/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 b a c c d d b c B/ Tự luận: (6 điểm) -Hình đúng đầy đủ cho cả bài ( 0,5đ) - Hình chỉ đúng. câu a và b ( 0,25 đ) a) - Tính đúng: AB 2 + AC 2 =( 6 3 ) 2 + 6 2 = 144 ( 0,5đ) - Tính đúng: BC 2 = 12 2 = 144 ( 0,25đ) - Suy ra: AB 2 + AC 2 = BC 2 . ( 0,25đ) - Kết luận: ∆ ABC vuông tại A . ( 0,5đ) b) - Tính đúng: µ 6 1 sin 12 2 AC B BC = = = suy ra µ 0 30B = (0.75đ) ∆ ABC vuông tại A nên µ µ 0 90B C+ = suy ra µ 0 0 0 90 30 60C = − = (0.75đ) c) – Tứ giác APMQ có 3 góc vuông vậy APMQ là hình chữ nhật. (1đ) d) APMQ là hình chữ nhật do đó hai đường chéo bằng nhau : AM = PQ AM nhỏ nhất khi AM ⊥ BC. Vậy PQ nhỏ nhất khi M trùng với chân đường cao AH của ∆ ABC (1đ) Tính được PQ = AH = AM = 3 3 cm ( 0,5đ) -Trên đây chỉ là gợi ý một cách khái quát , tùy theo mức độ làm được của từng ý có thể chia nhỏ đến 0,25 đ -Học sinh làm cách khác, lý luận đúng cho ra kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. -Điểm của bài là tổng các điểm thành phần, sau đó làm tròn 1 chữ số thập phân Họ và tên: Đề kiểm tra hình học 8 (Tiết 54) Đề 1 Lớp: 8G Câu 1 (4đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc đáp án đúng: a) Với AB = 6 cm và CD = 12 cm thì tỉ số AB CD là: A. 1 2 B. 1 3 C. 1 4 D. 1 8 b) ABC có AB = 5 cm; AC = 6 cm. Lấy M trên cạnh AB sao cho AM = 3 cm, qua M kẻ MN // BC (N thuộc AC). Độ dài AN là: A. 2 cm B. 2,5 cm C. 3 cm D. 3,6 cm c) ABC có AB =12 cm; AC = 18 cm; D thuộc cạnh BC. Trong trờng hợp nào thì AD là tia phân giác của góc A? A. DB = 1 cm, DC = 2 cm B. DB = 2 cm, DC = 3 cm C. DB = 3 cm, DC = 4 cm D. DB = 4 cm, DC = 5 cm d) Cho ABC ABC theo tỉ số đồng dạng k = 1/2. Nếu S ABC = 4 cm 2 thì S ABC bằng: A. 6 cm 2 B. 9 cm 2 C. 16 cm 2 D. 18 cm 2 Câu 2 (2đ): Cho hình vẽ (AB//DE) 5,5 Tính BC? CE? D E 3 C ? 2,5 ? A B 3,5 Câu 3 (4đ): Cho ABC có B = 90 0 , AB = 8 cm, BC = 6 cm. Kẻ đờng cao BK. a) Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng. b) Tính độ dài các đoạn thẳng AC, CK, AK, BK. c) Kẻ đờng phân giác BD (D thuộc AC). Tính S BKD . Bài làm: ...onthionline.net Phòng GD & ĐT Quận Long Biên Trường THCS Phúc Đồng đề kiểm tra tiết hình học Tiết 28 A Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Gúc

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:54

Xem thêm: de kiem tra hinh hoc tiet 26 thcs phuc dong 64243

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w