vat ly 12 thi nghiem ve young giao thoa anh sang 66412 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 27: GIAO THOA SÓNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Áp dụng phương trình sóng và kết quả của việc tìm sóng tổng hợp của hai sóng ngang cùng tần số để dự đoán sự tạo thành vân giao thoa. - Bố trí được thí nghiệm kiểm tra với sóng nước. - Xác định điều kiện có vân giao thoa. - Mô tả được hiện tượng xảy ra như thế nào. 2. Kỹ năng - Xác định được vị trí của các vân giao thoa - Áp dụng giải thích hiện tượng giao thoa và giải một số bài tập liên quan. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bộ thí nghiệm giao thoa sóng nước. 2. Học sinh: - Ôn các kiến thức về sóng, sóng dừng. - Phương trình sóng, phương trình tổng hợp tạo ra sóng dừng. III. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Sóng dừng là gì? Phát biểu điều kiện để có sóng dừngtrên sợi dây dàn hồi khi dây có một đầu cố định, một dầu tự do và khi dây có hai đầu cố định. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG - HD SH tìm sóng tổng hợp tại một điểm có hai sóng cùng tần số, cùng pha truyền đến. - Kết quả: có -Lắng nghe và ghi nhớ. 1. Sự giao thoa của hai sóng: a) Dự đoán hiện tượng: + Xét tại 1 điểm có 2 sóng c ùng tần số truyền tới. Tại S 1 và S 2 sóng u 1 = u 2 = Acost. -Dao động do S 1 truy ền tới M ( những điểm dao động rất mạnh, có những điểm không dao động. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2. - Làm thí nghiệm cho HS quan sát. - Yêu cầu HS mô tả hiện tượng và so sánh với dự đóan. -Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn, - N. Xét trả lờicủa HS, bổ -Thảo luận và trả lời. - Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. -Thảo luận và trả lời. -Nhận xét câu trả lời của bạn. -Lắng nghe và S 1 M = d 1 ) có phương trình : u 1M = Acos(t - 2d 1 /); -Dao động do S 2 truy ền tới M ( S 2 M = d 2 ) có phương trình : u 2M = Acos(t -2d 2 /) - Đ ộ lệch pha của 2 dđ tại M : )dd( 12 2 . - Dao động tại M là t ổng hợp của hai dao động trên u M = u 1M + u 2M . - Biên độ dao động tại M là: cosAAAAA M 21 2 2 2 1 2 2 = 2A 2 (1+cos) + Nếu 2 dao động c ùng pha: => Amax => (d 1 - d 2 ) = k; A max = 2A. + Nếu 2 dao động c ùng pha: => Amax => (d 1 - d 2 ) = k; A max = 2A. sung, đưa ra kết luận. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. -Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn, - Khi nào hai sóng giao thoa? - Sóng kết hợp là gì? - Nguồn kết hợp là gì? - Giao thoa được ứng dụng thế nào? - Trình bày ứng dụng giao thoa? ghi nhớ. -Thảo luận và trả lời. -Nhận xét câu trả lời của bạn. -Thảo luận và trả lời. -Nhận xét câu trả lời của bạn. -Thảo luận và trả lời. -Thảo luận và trả lời. + Nếu 2 dao động ngược pha: => Amin => (d 1 - d 2 ) = )k( 2 1 ; A min = 0. Với k = 0, ± 1, ± 2, ± 3, b) Thí nghiệm kiểm tra: -Hiện tư ợng haisóng kết hợp, khi g ặp nhau tại những điểm xác định, luôn luôn hoặc tăng cư ờng nhau hoặc làm yếu nhau gọi là s ự giao thoa của sóng. 2. Điều kiện có giao thoa: - Hai sóng ph ải xuất phát từ hai nguồn dao động có cùng t ần số, cùng phương và có đ ộ lệch pha không đổi theo thời gian. 3. ứng dụng: - Vì nhi ều lý do ta có thể không quan sát thấy quá tr ình sóng, - N. Xét trả lờicủa HS, bổ sung, đưa ra kết luận. - Làm TN về nhiễu xạ sóng. Yêu cầu HS quan sát và đưa ra nhận xét. - Hiện tượng nhiễu xạ sóng là gì ? - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. -Lắng nghe và ghi nhớ. - Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. -Thảo luận và trả lời. nhưng nếu phát hiện ra hi ện tượng giao thoa thì có th ể kết luận quá trình đó là quá trính sóng. 4. Sự nhiễu xạ sóng: - Hiện tư ợng sóng khi gặp vật cản thì đi lệch khỏi phương truy ền thẳng của sóng và đi vòng qua v ật cản gọi là sự nhiễu xạ của sóng. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: -Tóm lược onthionline.net Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, dùng ánh sáng có bước sóng 600nm quan sát đếm 12 vân sáng Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 400nm số vân sáng quan sát đoạn là: A 10 B.20 C 24 D 18 GIẢI : * Bài kiện không chặt chẽ Trên đoạn MN = l có 12 vân sáng, M, N vân sáng tối ? => 11i1 ≤ l ≤ 12i1 * Giả sử đoạn l có ki2 => 11i1 ≤ ki2 ≤ 12i1 => 16,5 ≤ k ≤ 18 + k = 17 => có 17 18 vân sang λ2 + k = 18 => có 18 19 vân sang λ2 * ( M, N rơi vào vị trí không sáng, tối) BÀI 24 : GIAO THOA SÓNG I / MỤC TIÊU : Áp dụng phương trình sóng và kết quả của việc tìm sóng tổng hợp của hai sóng ngang cùng tần số để dự đoán sự tạo thành vân giao thoa. Bố trí được thí nghiệm kiểm tra với sóng nước. Xác định điều kiện để có vân giao thoa. II / CHUẨN BỊ : Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước đơn giản cho các nhóm HS. Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước với nguồn dao động có tần số thay đổi được, dùng cho GV. III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : HS : u 1 = Asint = Asin T 2 t HS : u 1 = Asint = Asin T 2 t GV : Phương trình sóng tại nguồn S 1 ? GV : Phương trình sóng tại nguồn S 2 ? HS : u 1M = A sin 2 1 d T t HS : u 2M = A sin 2 2 d T t HS : = 2 ( d 1 d 2 ) HS : d 1 d 2 = k . HS : d 1 d 2 = 2 1 k Hoạt động 2 : HS : Quan sát và mô tả. HS : Điều kiện cần và đủ để hai sóng giao thoa được với nhau tại một điểm là hai sóng đó phải là hai sóng kết hợp, tức được tạo ra từ hai nguồn dao động có cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. GV : Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn S 1 truyền tới ? GV : Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn S 2 truyền tới ? GV : Độ lệch pha của dao động tổng hợp tại M ? GV : Hiệu số đường đi của những điểm dao động tổng hợp có biên độ cực đại ? GV : Hiệu số đường đi của những điểm dao động tổng hợp có biên độ cực tiểu ? GV : Mô tả thí nghiệm hình 24.3 GV : Nêu điều kiện để có hiện tượng giao thoa ? GV : Hai nguồn kết hợp là gì ? GV : Hai sóng kết hợp là gì ? IV / NỘI DUNG : 1. Sự giao nhau của hai sóng Xét trường hợp 2 nguồn dao động S 1 và S 2 có cùng tần số, cùng pha. Xét điểm M trên mặt nước cách S 1 một đoạn S 1 M = d 1 và cách S 2 một đoạn S 2 M = d 2 Các nguồn S 1 và S 2 dao động theo phương trình : u 1 = u 2 = Asint = Asin T 2 t Sóng tại M do u 1 truyền tới : u 1M = A sin 2 1 d T t Sóng tại M do u 2 truyền tới : u 2M = A sin 2 2 d T t Dao động tại M là tổng hợp của 2 dao động u 1M và u 2M u 2M = u 1M + u 2M Biên độ dao động tại M phụ thuộc vào biên độ u 1M , u 2M và pha ban đầu hay độ lệch pha giữa u 1M và u 2M = 1 - 2 = 2 21 dd = 2 ( d 1 d 2 ) Nếu u 1M và u 2M cùng pha : = 2k thì biên độ dao động tại M đạt cực đại. (d 1 – d 2 ) = k Nếu u 1M và u 2M ngược pha : = (2k + 1) biên độ dao động tại M đạt cực tiểu. (d 1 – d 2 ) = d 1 d 2 = 2 1 k Quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại là 1 hyperbol. Xen kẽ với chúng là quỹ tích của những điểm dao động với biên độ cực tiểu cũng là 1 hyperbol. Các đường hyperbol tạo thành khi có sự giao thoa của hai sóng như trên gọi là vân giao thoa. 2. Điều kiện để có hiện tượng giao thoa a. Nguồn kết hợp : Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động có cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. b. Sóng kết hợp : Hai sóng do hai nguồn kết hợp tạo thành gọi là hai sóng kết hợp. c. Điều kiện để có hiện tượng giao thoa sóng : Điều kiện cần và đủ để hai sóng giao thoa được với nhau tại một điểm là hai sóng đó phải là hai sóng kết hợp, tức được tạo ra từ hai nguồn dao động có cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. 3. Định nghĩa hiện tượng giao thoa sóng : Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường nhau hoặc triệt tiêu nhau. 40 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ LUYỆN THI ĐẠI HỌC Thầy: Nguyễn Hồng Khánh Để theo dõi bài giảng trực tuyến và chữa ñáp án chi tiết các bạn truy cập www.uschool.vn (ĐT: 09166.01248 - Facebook:Nguyễn Hồng Khánh) 75 CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG ***** BÀI 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG - CÁC LOẠI QUANG PHỔ - CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY. 1. HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG Thí nghiệm: Chiếu tia sáng trắng qua lăng kính, phía sau lăng kính ta ñặt màn hứng M. Trên M ta quan sát ñược dải màu biến thiên liên tục từ ñỏ ñến tím. Kết luận: Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng mà khi một chùm sáng khi ñi qua lăng kính thì nó bị phân tích thành nhiều ánh sáng ñơn sắc khác nhau. *Ánh sáng ñơn sắc là ánh sáng khi ñi qua lăng kính chỉ bị lệch mà không bị tán sắc. [ ] 0,38 0,76 m λ µ ∈ → *Ánh sáng ña sắc là ánh sáng gồm hai ánh sáng ñơn sắc trở lên. Thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng. + Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng ñơn sắc có màu biến thiên liên tục từ ñỏ ñến tím. ( ñỏ - cam - vàng - lục - lam - chàm - tím) + Ánh sáng ñơn sắc là ánh sáng có một tần số nhất ñịnh và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. Tần số tăng từ ñỏ ñến tím ( ) d c v lu la ch t f f f f f f f < < < < < < + Chiết suất của môi trường trong suốt biến thiên theo tần số của ánh sáng ñơn sắc và tăng dần từ ñỏ ñến tím. ( ) d c v lu la ch t n n n n n n n < < < < < < + Gọi v là vận tốc của ánh sáng ñơn sắc trong môi trường trong suốt ( ) 1 n > : c v n = vì ( ) d t n n < < ⇒ t d v v < + Công thức xác ñịnh bước sóng ánh sáng ñơn sắc: . c cT f λ = = ⇒ ( ) t d λ λ < < 2. GIẢI THÍCH VỀ HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG. Hiện tượng tán sắc ánh sáng ñược giải thích như sau: +) Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng ñơn sắc khác nhau, có màu liên tục từ ñỏ ñến tím. Chiết suất của lăng kính ( và của mọi môi trường trong suốt khác) có giá trị khác nhau ñối với ánh sáng ñơn sắc có màu khác nhau, giá trị nhỏ nhất ñối với ánh sáng ñỏ và lớn nhất ñối với ánh sáng tím. +) Mặc khác, ta ñã biết góc lệch của một tia sáng ñơn sắc khúc xạ qua lăng kính phụ thuộc vào chiết suốt của lăng kính: chiết suốt lăng kính càng lớn thì góc lệch càng lớn. Vì vậy sau khi khúc xạ qua lăng kính, bị lệch các góc khác nhau , trở thành tách rời nhau. Kết quả là, chùm sáng trắng ló ra khỏi lăng kính bị trải rộng ra thành nhiều chùm ñơn sắc , tạo thành quang phổ của ánh sáng trắng mà ta quan sát ñược trên màn. 3. ỨNG DỤNG CỦA TÁN SẮC ÁNH SÁNG + Ứng dụng trong máy quang phổ ñể phân tích chùm sáng ña sắc, do vật phát ra thành các thành phần ñơn sắc + Giải thích về nhiều hiện tượng quang học trong khí quyển, như cầu vồng… 40 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ LUYỆN THI ĐẠI HỌC Thầy: Nguyễn Hồng Khánh Để theo dõi bài giảng trực tuyến và chữa ñáp án chi tiết các bạn truy cập www.uschool.vn (ĐT: 09166.01248 - Facebook:Nguyễn Hồng Khánh) 76 4. MÁY QUANG PHỔ: Máy quang phổ cấu tạo gồm ba bộ phận +) Bộ phận thứ nhất là ống truẩn trực, ống chuẩn trực là một cái ống một ñầu là một thấu kính hội tụ L 1 , ñầu kia là khe hẹp có lỗ ánh sáng ñi qua nằm tại tiêu ñiểm vật của thấu kính hội tụ, có tác dụng tạo ra các chùm sáng song song ñến lăng kính. +) Lăng kính P: là bộ phận chính của máy quang phổ nhằm tán sắc ánh sáng trắng thành các dải màu biến thiên liên tục từ ñỏ ñến tím. +) Màn M hay gọi là buồng ảnh dùng ñể hứng ảnh trên màn +) Nguyên tắc hoạt ñộng dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. Ống chuần trực Lăng kính M S ( Cắn cứ vào hình ảnh thu ñược trên màn người ta chia quang phổ thành các loại sau) 5. CÁC LOẠI QUANG PHỔ. Các loại quang phổ Định nghĩa Nguồn phát Đặc ñiểm Ứng dụng Quang phổ liên tục Là một dải màu có màu từ ñỏ ñến tím nối liền nhau một cách liên tục Do các chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt ñộ thì hoàn toàn giống nhau và chỉ phụ thuộc vào nhiệt ñộ của Khóa học Vật lí 12– Thầy ĐặngViệt Hùng Giao thoa ánh sáng Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Câu 1: Hiên tượng giao thoa ánh sáng xảy ra khi A. có 2 chùm sáng từ 2 bóng đèn gặp nhau sau khi cùng đi qua một kính lọc sắc. B. có ánh sáng đơn sắc C. khi có 2 chùm sóng ánh sáng kết hợp đan xen vào nhau. D. có sự tổng hợp của 2 chùm sáng chiếu vào cùng một vị trí. Câu 2: Hai sóng kết hợp là A. hai sóng thoả mãn điều kiện cùng pha. B. hai sóng có cùng tần số, có hiệu số pha ở hai thời điểm xác định của hai sóng thay đổi theo thời gian C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp. D. hai sóng phát ra từ hai nguồn nhưng đan xen vào nhau. Câu 3: Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn phát ra hai sóng A. có cùng tần số. B. cùng pha. C. đơn sắc và có hiệu số pha ban đầu của chúng thay đổi chậm. D. có cùng tần số và hiệu số pha ban đầu của chúng không thay đổi. Câu 4: Khoảng vân là A. khoảng cách giữa hai vân sáng cùng bậc trên màn hứng vân. B. khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn hứng vân. C. khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp trên màn hứng vân. D. khoảng cách từ vân trung tâm đến vân tối gần nó nhất. Câu 5: Chọn câu đúng khi nói về khoảng vân trong giao thoa với ánh sáng đơn sắc. A. Tăng khi bước sóng ánh sáng tăng. B. Tăng khi khoảng cách từ hai nguồn đến màn tăng. C. Giảm khi khoảng cách giữa hai nguồn tăng. D. Tăng khi nó nằm xa vân sáng trung tâm. Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nếu dùng ánh sáng trắng thì A. có hiện tượng giao thoa với 1 vân sáng ở giữa màu trắng, các vân sáng ở 2 bên vân sáng trung tâm có màu cầu vồng, với tím ở trong, đỏ ở ngoài. B. không có hiện tượng giao thoa. C. có hiện tượng giao thoa với các vân sáng màu trắng. D. chính giữa màn có vạch trắng, hai bên là những khoảng tối đen. Câu 7: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát được hình ảnh như thế nào? A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng. B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối. D. Không có các vân màu trên màn. Câu 8: Nói về giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu sai ? A. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. D. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau. Câu 9: Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau đây? A. 2k λD x a = B. k λD x 2a = C. k λD x a = D. (2k 1) λD x 2a + = Câu 10: Vị trí vân tối trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau đây? A. 2k λD x a = B. k λD x 2a = C. k λD x a = D. (2k 1) λD x 2a + = Câu 11: Công thức tính khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm giao thoa của I-âng là A. λD i a = B. λa i D = C. λD i 2a = D. D i λa = Câu 12: Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ k tính từ vân trung tâm trong hệ vân giao thoa trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng là GIAO THOA ÁNH SÁNG (ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM) Giáo viên: ĐẶNG VIỆT HÙNG Khóa học Vật lí 12– Thầy ĐặngViệt Hùng Giao thoa ánh sáng Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - A. ( ) kλD x , k 0; 1; 2 . a = = ± ± B. ( ) 1 λD x k , k 0; 1; 2 . 2 a = + = ± ± C. ( ) 1 λD x k , k 0; 1; 2; 3 . 4 a = − = D. ( ) 1 λD x k , k 0; 1; 2 . 4 a = + = ± ± Câu 13: Trong thí nghi ệ m I-âng, vân t ố i th ứ nh ấ t xu ấ t hi ệ n ở trên màn t ạ i các v ị trí cách vân sáng trung tâm là A. i/4 B. i/2 C. i D. 2i Câu 14: Kho ả ng cách t ừ vân sáng b ậ c 4 bên này đế n vân sáng b ậ c 5 bên kia so v ớ i vân sáng trung tâm là SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT MƯỜNG LÁT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THÍ NGHIỆM PHẦN GIAO THOA SÓNG NƯỚC, GIAO THOA ÁNH SÁNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 THPT Người thực hiện: Đỗ Thị Cúc Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Vật lý THANH HÓA NĂM 2016 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài …………………………………… ……… … 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài…………………………………… … 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… .3 Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết liên quan tới dụng cụ thí nghiệm………… ……… .3 2.1.1 Giao thoa sóng nước……………………………………………….……….3 2.1.1.1 Hiện tượng giao thoa………………………………… …….…… 2.1.1.2 Lý thuyết giao thoa…………………………………………… 2.1.2 Giao thoa ánh sáng……… …………………………………….… 2.1.2.1 Thí nghiệm Iâng tượng giao thoa ánh sáng……………… 2.1.2.2 Giải thích tượng…………………………………………… .5 2.1.2.3 Vị trí vân thí nghiệm Iâng……………………… 2.1.2.4 Khoảng vân……………………………………………….…… ……6 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm………………….7 2.3 Các giải pháp thực ……… .7 2.3.1 Bộ thí nghiệm giao thoa sóng nước……………………………………… 2.3.1.1 Cấu tạo………………………………………………… …………….7 2.3.1.2 Nguyên tắc hoạt động ………………………… ……….……… ….7 2.3.1.3 Lắp ráp……………………………………………… ………………8 2.3.2 Bộ thí nghiệm giao thoa ánh sáng…………………………………….… 2.3.2.1 Cấu tạo ………………………………………………….……………8 2.3.2.2 Nguyên tắc hoạt động ………………………………………… .11 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm………………………….……….… 11 Kết luận kiến nghị …………………………………………………….….…12 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….14 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Vật lý môn khoa học thực nghiệm Các khái niệm, định luật vật lý rút từ thực nghiệm, nên việc sử dụng thí nghiệm dạy hoc vật lý thiếu trình hình thành kiến thức Thí nghiệm cung cấp cho thông tin, liệu tượng, vật cần nghiên cứu làm sở cho khái quát hóa, từ rút tính chất quy luật vật tượng tự nhiên Ngoài thí nghiệm phương tiện trực quan giúp cho học sinh nhanh chóng thu nhận thông tin xác, chân thật, tự nhiên có tính thuyết phục phương tiện khác Vai trò thí nghiệm dạy học to lớn với thời lượng 45 phút ỏi lớp dùng thí nghiệm để xây dựng khái niệm, định luật giáo viên dành 3-5 phút làm thí nghiệm biểu diễn, học sinh quan sát, trực tiếp làm thí nghiệm Thời lượng em tự tay làm thí nghệm ít, có thực hành năm học Vì lý thuyết em rõ thực hành em lại lóng ngóng, chưa mạnh dạn sử dụng thiết bị với tâm lý sợ sai, sợ hỏng, đâu, chưa biết thu thập số liệu nào, xử lý số liệu nhận xét kết Đó hạn chế! Do giáo viên nên hướng dẫn học sinh tự làm thiết bị thí nghiệm thực thí nghiệm để thấy rõ tượng diễn Ngoài ra, học sinh tự làm thiết bị thí nghiệm tích cực hóa việc học tập học sinh mà rèn luyện kỹ sử dụng thiết bị, đồ dùng sống, rèn luyện thái độ, đức tính kiên trì , kỹ làm việc nhóm Đặc biệt học sinh tự làm thiết bị thí nghiệm có tác dụng khơi dậy phát huy tính sáng tạo, đam mê nghiên cứu khoa học em Có thể coi công trình để khơi mào em nghiên cứu chế tạo thiết bị, máy móc phục vụ sống Điều