Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 27: GIAO THOA SÓNG ppt

6 668 7
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 27: GIAO THOA SÓNG ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 27: GIAO THOA SÓNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Áp dụng phương trình sóng và kết quả của việc tìm sóng tổng hợp của hai sóng ngang cùng tần số để dự đoán sự tạo thành vân giao thoa. - Bố trí được thí nghiệm kiểm tra với sóng nước. - Xác định điều kiện có vân giao thoa. - Mô tả được hiện tượng xảy ra như thế nào. 2. Kỹ năng - Xác định được vị trí của các vân giao thoa - Áp dụng giải thích hiện tượng giao thoa và giải một số bài tập liên quan. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bộ thí nghiệm giao thoa sóng nước. 2. Học sinh: - Ôn các kiến thức về sóng, sóng dừng. - Phương trình sóng, phương trình tổng hợp tạo ra sóng dừng. III. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Sóng dừng là gì? Phát biểu điều kiện để có sóng dừngtrên sợi dây dàn hồi khi dây có một đầu cố định, một dầu tự do và khi dây có hai đầu cố định. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG - HD SH tìm sóng tổng hợp tại một điểm có hai sóng cùng tần số, cùng pha truyền đến. - Kết quả: có -Lắng nghe và ghi nhớ. 1. Sự giao thoa của hai sóng: a) Dự đoán hiện tượng: + Xét tại 1 điểm có 2 sóng c ùng tần số truyền tới. Tại S 1 và S 2 sóng u 1 = u 2 = Acost. -Dao động do S 1 truy ền tới M ( những điểm dao động rất mạnh, có những điểm không dao động. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2. - Làm thí nghiệm cho HS quan sát. - Yêu cầu HS mô tả hiện tượng và so sánh với dự đóan. -Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn, - N. Xét trả lờicủa HS, bổ -Thảo luận và trả lời. - Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. -Thảo luận và trả lời. -Nhận xét câu trả lời của bạn. -Lắng nghe và S 1 M = d 1 ) có phương trình : u 1M = Acos(t - 2d 1 /); -Dao động do S 2 truy ền tới M ( S 2 M = d 2 ) có phương trình : u 2M = Acos(t -2d 2 /) - Đ ộ lệch pha của 2 dđ tại M : )dd( 12 2     . - Dao động tại M là t ổng hợp của hai dao động trên u M = u 1M + u 2M . - Biên độ dao động tại M là:  cosAAAAA M 21 2 2 2 1 2 2 = 2A 2 (1+cos) + Nếu 2 dao động c ùng pha: => Amax => (d 1 - d 2 ) = k; A max = 2A. + Nếu 2 dao động c ùng pha: => Amax => (d 1 - d 2 ) = k; A max = 2A. sung, đưa ra kết luận. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. -Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn, - Khi nào hai sóng giao thoa? - Sóng kết hợp là gì? - Nguồn kết hợp là gì? - Giao thoa được ứng dụng thế nào? - Trình bày ứng dụng giao thoa? ghi nhớ. -Thảo luận và trả lời. -Nhận xét câu trả lời của bạn. -Thảo luận và trả lời. -Nhận xét câu trả lời của bạn. -Thảo luận và trả lời. -Thảo luận và trả lời. + Nếu 2 dao động ngược pha: => Amin => (d 1 - d 2 ) = )k( 2 1  ; A min = 0. Với k = 0, ± 1, ± 2, ± 3, b) Thí nghiệm kiểm tra: -Hiện tư ợng haisóng kết hợp, khi g ặp nhau tại những điểm xác định, luôn luôn hoặc tăng cư ờng nhau hoặc làm yếu nhau gọi là s ự giao thoa của sóng. 2. Điều kiện có giao thoa: - Hai sóng ph ải xuất phát từ hai nguồn dao động có cùng t ần số, cùng phương và có đ ộ lệch pha không đổi theo thời gian. 3. ứng dụng: - Vì nhi ều lý do ta có thể không quan sát thấy quá tr ình sóng, - N. Xét trả lờicủa HS, bổ sung, đưa ra kết luận. - Làm TN về nhiễu xạ sóng. Yêu cầu HS quan sát và đưa ra nhận xét. - Hiện tượng nhiễu xạ sóng là gì ? - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. -Lắng nghe và ghi nhớ. - Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. -Thảo luận và trả lời. nhưng nếu phát hiện ra hi ện tượng giao thoa thì có th ể kết luận quá trình đó là quá trính sóng. 4. Sự nhiễu xạ sóng: - Hiện tư ợng sóng khi gặp vật cản thì đi lệch khỏi phương truy ền thẳng của sóng và đi vòng qua v ật cản gọi là sự nhiễu xạ của sóng. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: -Tóm lược kiến thức trọng tâmcủa bài, hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau bài học, yêu cầu HS về làm các BT 1,2,3 sau bài học. . Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 27: GIAO THOA SÓNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Áp dụng phương trình sóng và kết quả của việc tìm sóng tổng hợp của hai sóng ngang cùng. của các vân giao thoa - Áp dụng giải thích hiện tượng giao thoa và giải một số bài tập liên quan. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bộ thí nghiệm giao thoa sóng nước. 2. Học sinh: - Ôn các kiến. dự đoán sự tạo thành vân giao thoa. - Bố trí được thí nghiệm kiểm tra với sóng nước. - Xác định điều kiện có vân giao thoa. - Mô tả được hiện tượng xảy ra như thế nào. 2. Kỹ năng - Xác

Ngày đăng: 24/07/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan