1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai tap phan mat 3665

4 421 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

bai tap phan mat 3665 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

Bài tập phần Mặt cắt Onthionline.net MẮT I PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Một người bị cận thị phải đeo kính cận có độ tụ - 0,5 dp Nếu muốn xem tv mà người không muốn đeo kính người ngồi cách hình xa khoảng ? Bài 2: Một người bị cận thị, già đọc sách cách mắt gần 25cm cần phải đeo kính độ Khoảng thấy rõ người có giá trị ? Bài 3: Một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50cm a Mắt người bị tật ? b Người muốn quan sát vật vô mà điều tiết mắt người phải dùng kính có độ tụ ? (Coi kính đeo sát mắt) c Điểm Cc người cách mắt 10cm, đeo kính quan sát vật cách mắt gần ? Bài 4: Một người cận thị dùng tkpk có độ tụ D1 = -2dp thấy vật xa mà mắt điều tiết a Hỏi không đeo kính người thấy vật nằm cách xa mắt ? b Nếu người đeo kính có độ tụ D = -1,5 dp người quan sát vật xa cách mắt khoảng ? Bài 5: Mắt người cận thị có khoảng nhìn thấy rõ ngắn 12,5cm giới hạn nhìn rõ 37,5cm Hãy xác định tiêu cự tk cần phải đeo để người nhìn vật vô cực mà điều tiết ? (Coi kính đeo sát mắt) Bài 6: Một người có điểm cực viễn cực cận cách mắt 0,5m 0,15m a Người bị tật mắt ? b Phải ghép sát mắt tk có độ tụ để nhìn thấy vật đặt cách mắt 20 cm không điều tiết ? Bài : Một người đứng tuổi nhìn rõ vật xa, muốn nhìn rõ vật gần cách mắt 27cm phải đeo kính có độ tụ +2,5 dp cách mắt 2cm a Xác định điểm CC CV mắt b Nếu người đeo kính sát mắt nhìn rõ vật khoảng ? Bài 8: Một mắt có võng mạc cách thủy tinh thể 15mm Hãy tìm tiêu cự độ tụ thủy tinh thể quan sát vật AB trường hợp a Vật AB vô cực ? b Vật AB cách mắt 80cm ? Bài 9: Một mắt cận thị già có điểm cực cận cực viễn cách mắt 40 cm 100 cm Hãy tính độ tụ tk phải ghép sát vào mắt để nhìn thấy vật vô mà không điều tiết ? Bài 10: Một người có tật mắt, phải đeo kính có độ tụ +2dp, đeo kính người nhìn rõ vật xa vô không cần điều tiết đọc sách đặt cách xa 25cm a Mắt người bị tật ? b Nếu không đeo kính người cần đặt sách cách mắt ? Bài 11: Một người cận thị phải đeo kính cận độ thấy rõ vật xa vô cùng, đeo kính sát mắt người đọc trang sách cách mắt 25cm Xác định giới hạn nhìn rõ người không đeo kính ? II PHẦN TRẮC NGHIỆM 7.37 Phát biểu sau đúng? A Do có điều tiết, nên mắt nhìn rõ tất vật nằm trước mắt B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt cong dần lên C Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống 7.38 Phát biểu sau không đúng? Onthionline.net A Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt độ tụ mắt giảm xuống cho ảnh vật nằm võng mạc B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật nằm võng mạc C Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật nằm võng mạc D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt độ tụ mắt giảm xuống đến giá trị xác định sau không giảm 7.39 Phát biểu sau không đúng? A Điểm xa trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực viễn (CV) B Điểm gần trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực cận (CC) C Năng suất phân li góc trông nhỏ ỏ nhìn đoạn AB mà mắt phân biệt hai điểm A, B D Điều kiện để mắt nhìn rõ vật AB cần vật AB phải nằm khoảng nhìn rõ mắt 7.40 Nhận xét sau không đúng? A Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực mắt bình thường B Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) mắt mắc tật cận thị C Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực mắt mắc tật viễn thị D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực mắt mắc tật cận thị 7.41 Nhận xét sau đúng? A Về phương diện quang hình học, coi mắt tương đương với thấu kính hội tụ B Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tương đương với thấu kính hội tụ C Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh võng mạc tương đương với thấu kính hội tụ D Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc điểm vàng tương đương với thấu kính hội tụ 7.42 Phát biểu sau đúng? A Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc B Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc C Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể vật cần quan sát để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc D Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể, khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc Các tật mắt cách khắc phục 7.43 Nhận xét sau tật mắt không đúng? A Mắt cận không nhìn rõ vật xa, nhìn rõ vật gần B Mắt viễn không nhìn rõ vật gần, nhìn rõ vật xa C Mắt lão không nhìn rõ vật gần mà không nhìn rõ vật xa D Mắt lão hoàn toàn giống mắt cận mắt viễn 7.44 Cách sửa tật sau không đúng? A Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp Onthionline.net B Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp C Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai tròng gồm nửa kính hội tụ, nửa kính phân kì D Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo ...Bài tập phần Mặt cắt SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ 1 BẮC HÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP PHẦN ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG Lĩnh vực/Môn : Chuyên môn-Môn toán Tên tác giả : Hoàng Thị Sen Giáo viên môn : Toán Chức vụ : Giáo viên Năm học : 2011-2012 2 I. Đặt vấn đề: 1.Lý do chọn đề tài: Bài toán tìm tọa độ đỉnh, viết phương trình các cạnh trong tam giác khi biết trước một số yếu tố của tam giác là dạng toán hay và tương đối khó trong chương trình lớp 10, để giải bài toán dạng này đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức hình học phẳng, mối quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác và các điểm đặc biệt của tam giác như: Trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp. Đây cũng là dạng toán phần phương pháp toạ độ ở mặt phẳng thường có trong các đề thi vào đại học, cao đẳng. Với những lý do trên tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu. 2.Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm: Để giúp học sinh không bị khó khăn khi gặp dạng toán này tôi đưa ra phương pháp phân loại bài tập từ dễ đến khó để học sinh tiếp cận một cách đơn giản, dễ nhớ và từng bước giúp học sinh hình thành lối tư duy giải quyết vấn đề. Qua đó giúp các em học tốt hơn về bộ môn hình học lớp 10, tạo cho các em tự tin hơn khi làm các bài tập hình học và tạo tâm lý không “sợ " khi giải bài tập hình. 3.Đối tượng nghiên cứu: Phân dạng bài tập gắn với phương pháp giải các bài toán về giải bài tập phần phương trình đường thẳng trong mặt phẳng. Đề tài này được thực hiện trong phạm vi các lớp dạy toán trong trường THPT số 1 Bắc Hà . 4.Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Học sinh lớp 10A1,10A2 trường THPT số 1 Bắc Hà năm học:2010-2011 Học sinh lớp 10A1,10A2,12A1 trường THPT số 1 Bắc Hà năm học: 2011-2012. 5.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích,tổng hợp từ lý thuyết rút ra phương pháp giải và gắn vào bài tập. 6.Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: 3 - Phạm vi nghiên cứu: Áp dụng trong chương III hình học 10 và ôn thi đại học- cao đẳng các năm. -Kế hoạch nghiên cứu: + Thời gian nghiên cứu từ tháng 3 năm 2010 đến tháng 4 năm 2012. + Thời gian bắt đầu:Từ tháng 3 năm 2010. + Thời gian kết thúc: Tháng 4 năm 2012 Thực hiện vào các buổi phụ đạo sau khi học xong chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng, các tiết bài tập hình học, các buổi ôn thi đ ại học các năm. II.Phần nội dung: 1.Cơ sở lý thuyết: Khi chưa phân dạng và gắn với phương pháp giải học sinh không có hướng giải.Học sinh rất sợ học hình và không có hứng thú trong học toán. Do không hiểu và nắm được bản chất của vấn đề nên trong các bài kiểm tra một tiết và bài thi đại học học sinh giải chậm, sai hoặc không có điểm thi tối đa. 2.Thực trạng: Do lớp dạy (10A2) là học sinh đại trà, kỹ năng làm bài tập hình yếu. Kiến thức lớp dưới, cấp dưới rỗng. Học sinh lười học lý thuyết, ít làm bài tập. Qua khảo sát chất lượng đầu năm với lớp 10A1 lớp chọn (65% từ Tb trở lên), 10A2 chất lượng bộ môn đạt 40% từ trung bình trở lên trong đó có 15% học sinh có điểm hình. Các em dễ nhầm lẫn khi giải bài toán dạng này bởi các em học sinh không nắm chắc các yếu tố trong tam Trường THPT Tân An Bài Tập Mặt Cầu BÀI TẬP PHẦN PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU 1. Viết phương trình mặt cầu ( ) S có tâm ( ) I 2; 1;3- và bán kính bằng 8. 2. Viết phương trình mặt cầu ( ) S có đường kính AB, với ( ) ( ) A 1;2;1 ,B 0;2;3- . 3. Viết phương trình mặt cầu ( ) S có tâm ( ) I 3; 2;4- và đi qua điểm ( ) A 7;2;1 . 4. Viết phương trình mặt cầu ( ) S có tâm ( ) I 3; 4;2- và tiếp xúc với mặt phẳng ( ) Oxy . 5. Viết phương trình mặt cầu ( ) S đi qua hai điểm ( ) ( ) A 3; 1;2 ,B 1;1; 2- - và có tâm thuộc trục Oz. 6. Viết phương trình mặt cầu ( ) S đi qua hai điểm ( ) ( ) M 2;1; 3 , N 3; 2;1- - - và có tâm thuộc đường thẳng x 1 y 1 z d : 2 1 2 - + = = - . 7. Viết phương trình mặt cầu ( ) S đi qua các điểm ( ) ( ) A 1;2; 4 ,B 1; 3;1 ,- - ( ) C 2;2;3 và có tâm thuộc mặt phẳng ( ) Oyz . 8. Viết phương trình mặt cầu đi qua các điểm ( ) ( ) ( ) A 1;0;0 ,B 0;1;0 ,C 0;0;1 và có tâm I nằm trên mặt phẳng ( ) :x y z 3 0a + + - = . 9. Viết phương trình mặt cầu đi qua các điểm ( ) ( ) ( ) A 3;6;1 ,B 2;3; 3 ,C 6;2;0- - - và có tâm thuộc mặt phẳng ( ) :2x y z 3 0a + - - = . 10. Viết phương trình mặt cầu ( ) S đi qua các điểm ( ) ( ) ( ) A 1;1;1 ,B 1;2;1 ,C 1;1;2 , ( ) D 2;2;1 . 11. Viết phương trình mặt cầu có tâm ( ) I 2;1;1- và tiếp xúc với mặt phẳng ( ) a có phương trình x 2y 2z 5 0+ - + = . Tìm tọa độ tiếp điểm. 12. Cho bốn điểm ( ) ( ) ( ) ( ) A 3; 2; 2 ,B 3;2;0 ,C 0;2;1 ,D 1;1;2- - - . Viết phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc với mặt phẳng ( ) BCD . 13. Cho đường thẳng x y 1 z 1 d : 2 1 2 - + = = và hai mặt phẳng ( ) ( ) 1 2 P :x y 2z 5 0 và P :2x y z 2 0+ - + = - + + = Viết phương trình mặt cầu có tâm I thuộc đường thẳng d và tiếp xúc với cả hai mặt phẳng ( ) ( ) 1 2 P và P . 14. Cho đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( ) ( ) :x y z 1 0 và :x y z 1 0a + + + = b - + - = và cho hai mặt phẳng ( ) ( ) P :x 2y 2z 3 0 và Q :x 2y 2z 7 0+ + + = + + + = . Viết phương trình mặt cầu có tâm I thuộc d và tiếp xúc với cả hai mặt phẳng ( ) ( ) P và Q . 15. Viết phương trình mặt cầu tâm ( ) I 1;2;1 và tiếp xúc với đường thẳng x 2 y 1 z 1 d : 1 2 2 + - + = = - . 1 Trường THPT Tân An Bài Tập Mặt Cầu 16. Viết phương trình mặt cầu ( ) S có tâm ( ) I 4;1;1- và cắt mặt phẳng ( ) a có phương trình x 2y 2z 1 0+ - + = theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 2 2 . 17. Viết phương trình mặt cầu ( ) S có tâm ( ) I 1; 0;3 và cắt đường thẳng x 1 y 1 z 1 d : 2 1 2 - + - = = tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB vuông. 18. Viết phương trình mặt cầu ( ) S có tâm ( ) I 2;3; 1- và cắt đường thẳng x 3 y 7 z 11 d : 2 1 2 + + + = = - tại MỤC LỤC Stt 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 Nội dung Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung đề tài Nội dung kiến thức phần Mắt SGK Vật lý 11 THPT Thực trạng vấn đề nghiên cứu Bài tập phần Mắt phương pháp giải Phương pháp giải chung Trang 2 2 2 4 2.3.2 Các dạng tập Mắt tật mắt Dạng 1: Sửa tật cho mắt cận thị Dạng 2: Sửa tật cho mắt viễn thị Dạng 3: Mắt già 10 2.3.3 Bài tập luyện tập 13 Kết luận 15 3.1 Kết 15 3.2 Các kết luận chung 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong dạy học Vật lí, hệ thống tập có vai trò quan trọng việc khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học Nó vừa có tác dụng làm cho học sinh nắm vững kiến thức, kỹ năng, vừa làm cho học sinh phát triển lực tư độc lập Trong trình dạy tập Vật lí lớp 11 phần Mắt dụng cụ quang nhận thấy học sinh mắc số sai lầm làm tập phần đặc biệt học sinh có học lực trung bình yếu chọn đề tài “Sử dụng câu hỏi định hướng giải tập phần mắt học sinh có học lực trung bình” để giúp học sinh hiểu làm tốt tập phần 1.2 Mục đích nghiên cứu Sử dụng số câu hỏi kèm tập để giúp học sinh có học lực trung bình định hướng hiểu tượng làm tập Từ làm tốt tập phần 1.3 Đối tượng nghiên cứu Là học sinh lớp 11A5 năm học 2015 – 2016 trường THPT Triệu Sơn 5, học sinh lớp đa phần học sinh có học lực trung bình yếu nên làm tập phần mắt tật mắt thường mắc số sai lầm em chưa nhận thức chất tượng toán 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng làm tập phần mắt tật mắt học sinh lớp 11A5 sau thống kê kết học tập so sánh với kết học tập lớp 11A4 năm học 2015 – 2016 dạy phần tập mà sử dụng phần câu hỏi định hướng Từ rút ưu điểm việc sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng dạy tập phần với đối tượng học sinh có học lực trung bình Nội dung đề tài 2.1 Nội dung kiến thức phần Mắt SGK Vật lý 11 THPT 2.1.1 Cấu tạo mắt: Về phương diện quang hình học, mắt giống máy ảnh - Thủy tinh thể: Là thấu kính hội tụ có độ tụ hay tiêu cự thay đổi - Võng mạc coi ảnh - Khoảng cách từ quang tâm thủy tinh thể đến võng mạc không đổi 2.1.2 Sự điều tiết mắt: a) Định nghĩa: Là thay đổi độ cong thủy tinh thể (do thay đổi độ tụ hay tiêu cự nó) để làm cho ảnh vật cần quan sát rõ nét võng mạc b) Điểm cực cận, điểm cực viễn - Điểm cực cận C : Là điểm gần mà mắt nhìn rõ được, mắt điều c tiết tối đa - Điểm cực viễn C : Là điểm xa mà mắt nhìn rõ được, mắt không v điều tiết c) Giới hạn nhìn rõ mắt: Là khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn mắt 2.1.3 Mắt bình thường: - Điểm cực cận cách mắt từ 10cm đến 20cm - Điểm cực viễn vô cực - Khi không điều tiết tiêu điểm mắt nằm võng mạc 2.1.4 Mắt cận thị: Là mắt không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc - Đặc điểm: Điểm cực cận điểm cực viễn gần so với mắt bình thường - Cách sửa: Đeo thấu

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w