1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra 45 phut mon vat ly co ban 49787

2 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 70 KB

Nội dung

de kiem tra 45 phut mon vat ly co ban 49787 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Bài 1: Nêu cấu tạo và hoạt động của MBT?Tại sao không dùng dòng điện một chiều để chạy MBT? Bài 2: Thế nào là điểm cực cận; Khoảng cực cận; Điểm cực viễn; Khoảng cực viễn của mắt? Mắt chỉ nhìn rõ vật đặt trong khoảng nào? Bài 3: Một vật AB độ cao h = 2cm đặt vuông góc với trục chính của một TKHT tiêu cự f = 15cm và cách TK một khoảng d = 20cm a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi TK đã cho. b. Ảnh của AB qua TKHT đặc điểm gì? c. Tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến TK. Bài 1: Thế nào là dòng điện xoay chiều? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều? Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều? Bài 2: Kính lúp là gì? Kính lúp dùng để làm gì? Cách quan sát 1 vật qua kính lúp? Bài 3: Đặt vật sáng AB độ cao h = 2cm vuông góc với trục chính của TKPK tiêu cự f = 15cm. Điểm A nằm trên trục chính, cách TK một khoảng d = 20cm. a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi TK đã cho. b. Ảnh của AB qua TKPK đặc điểm gì? c. Tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến TK. t bóng đèn 120V – 60W Để đèn sáng bình thường phải dùng nguồn? I1 R1 R2 R3 Onthionline.net Bài Cho mạch điện hình vẽ Mỗn pin suất điện động E = 3V, điện trở r = 1Ω Điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω, biết cường độ dòng điện chạy qua R1 I1 = 1(A) a Tính suất điện động điện trở nguồn b Tính điện trở R3 cường độ dòng điện qua điện trở trường thpt hùngvương đề kiểm tra năm học 2006 − 2007 Đề số 1 môn: Vật Lí Khối Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Chọn một đáp án (trả lời) đúng nhất trong bốn đáp án Câu 1 Đồ thị tọa độ - thời gian của vật chuyển động thẳng đều dạng như hình vẽ. Thông tin nào sau đây là đúng? A) Tọa độ ban đầu x o =0 B) Vận tốc của vật 3, 75m/s C) Trong 4s đầu tiên vật chuyển động được 15m D) Phương trình tọa độ của vật là x =5+2, 5t (m; s) Câu 2 Một ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B cách nhau 18km. Biết vận tốc của ca nô đối với nước là 16, 2km/h và vận tốc của nước đối với bờ sông là 5, 4km/h. Hỏi khoảng thời gian ca nô chạy từ A đến B bằng bao nhiêu? A) 1h B) 50min C) 1h15min D) 40min Câu 3 Một vật rơi tự do. Nếu nó rơi được một khoảng s 1 trong giây đầu tiên và thêm một khoảng s 2 trong giây kế tiếp thì tỉ số s 2 s 1 bằng: A) 1 B) 3 C) 5 D) 2 Câu 4 Một vật bắt đầu chuyển động thẳng biến đổi đều từ A đến B (v A =0). Khi đến B vật đạt vận tốc 2m/s.BiếtAC =4AB,hỏikhiđếnC vật đạt vận tốc bao nhiêu? A) 3m/s B) 2m/s C) 4m/s D) 6m/s Câu 5 Trong chuyển động tròn đều véctơ vận tốc có: A) Phương không đổi và luôn vuông góc với bán kính quỹ đạo. B) độ lớn thay đổi và phương tiếp tuyến với quỹ đạo. C) độ lớn không đổi nhưng phương luôn thay đổi (trùng với tiếp tuyến của đường tròn tại mỗi điểm). D) Cả hai câu A, B đều đúng. Câu 6 Một đĩa tròn bán kính là R =20cm, quay đều trong 5s được 10 vòng. Tốc độ dài của một điểm M là trung điểm bán kính của đĩa là: A) 0, 628m/s B) 6, 28m/s C) 12, 56m/s D) 1, 256m/s Câu 7 Phương trình chuyển động của một vật dạng: x =6− 7t +2t 2 (m; s).Chọncâuđúng: A) Vật chuyển động nhanh dần đều, độ lớn gia tốc bằng 2m/s 2 B) Vật chuyển động nhanh dần đều, độ lớn gia tốc bằng 4m/s 2 C) Vật chuyển động chậm dần đều, độ lớn gia tốc bằng 2m/s 2 D) Vật chuyển động chậm dần đều, độ lớn gia tốc bằng 4m/s 2 11 Câu 8 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi tự do của một vật trong không khí? A) Trong không khí, các vật rơi nhanh chậm khác nhau. B) Nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật không phải do chúng nặng hay nhẹ khác nhau. C) Nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật do sức cản của không khí tác dụng lên các vật khác nhau là khác nhau. D) Các phát biểu A, B và C đều đúng. Câu 9 Câunàosauđâylàđúng: A) Độ lớn của vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình. B) Vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời. C) Trong chuyển động thẳng đều vận tốc trung bình bằng vận tốc tức thời. D) Đáp án B và C đều đúng. Câu 10 Một vật chuyển động với phương trình x =10− 2t +0, 5t 2 (m; s, t  0) độ dời sau 4s của vật là: A) 0 B) 2m C) 4m D) 10m Câu 11 Một vật chuyển động thẳng mà sự phụ thuộc của tọa độ x theo thời gian t được biểu diễn bởi đồ thị ABCD Phương trình chuyển động của vật trên đoạn AB là: A) x =20+6t B) x = −20 + 10t C) x = −20 + 6t D) x =20+10t Câu 12 Chọn câu sai: Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì: A) Gia tốc tức thời không đổi. B) Gia tốc trung bình không đổi. C) Độ lớn vận tốc chỉ thể tăng (hay giảm) chứ không thể giảm rồi sau đó tăng. D) thể lúc đầu chậm dần đều sau đó chuyển động nhanh dần đều. Câu 13 Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được 35m,chog =10m/s 2 .Độcaonơivật rơi là: A) 45m B) 80m C) 125m D) Một đáp số khác. Câu 14 Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được 35m,chog =10m/s 2 .Thờigianrơi của vật là: A) 3s B) 5s C) 4s D) Một đáp số khác. Câu 15 Một vật chuyển động trên một đoạn đường dài. Trong 2s đầu tiên vật chuyển động được 2m, 2s tiếp theo vật cũng chuyển động được 2m, Kết luận nào sau đây là đúng cho tính chất chuyển động của vật: A) Chuyển động thẳng đều. B) Chuyển động tròn đều. C) Chuyển động đều. D) Chưa đủ sở để kết luận. 12 Câu 16 Hai ô tô xuất Mã Đề 001- trang 1/4 - 1 - Đề kiểm tra 45 phút Môn vật Đề 201 Câu 1/ Vị trí vân tối trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc được tính theo công thức: (các ký hiệu dùng như sách giáo khoa) A x t = (k +  D.a ) 2 1 B x t = (k + a . D ) 2 1  C x t = (k + a D. ) 2 1  D x t = (2k +1) a D.  Câu 2/ Chọn câu phát biểu SAI: Khi nói về thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young A Khoảng cách a giữa 2 nguồn phải rất nhỏ so với khoảng cách D từ 2 nguồn đến màn B Hai nguồn sáng đơn sắc phải là 2 nguồn kết hợp C Vân trung tâm quan sát được là vân sáng D Nếu 1 nguồn phát ra bức xạ  1 và 1 nguồn phát ra bức xạ  2 thì ta được hai hệ thống vân giao thoa trên màn Câu 3/ Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ được A ánh sáng là sóng ngang B ánh sáng thể bị tán sắc C ánh sáng tính chất sóng D ánh sáng là sóng điện từ Câu 4/ Chọn câu phát biểu SAI. A Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự thay đổi chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng màu sắc khác nhau B Dải màu cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng C Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím D Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính Câu 5/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nếu dùng ánh sáng trắng thì A hiện tượng giao thoa với 1 vân sáng ở giữa màu trắng, các vân sáng ở 2 bên vân sáng trung tâm màu cầu vồng, với tím ở trong, đỏ ở ngoài B không hiện tượng giao thoa C hiện tượng giao thoa với các vân sáng màu trắng D chính giữa màn vạch trắng, hai bên là những khoảng tối đen Câu 6/ Vị trí vân sáng trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc được tính theo công thức: (các ký hiệu dùng như sách giáo khoa) A x S = k  D.a B x S = k a D.  C x S = k D a.  D x S = k a . D.  Câu 7/ khả năng chữa được ung thư ở gần ngoài da của người là A tia tử ngoại B Tia âm cực C Tia hồng ngoại D Tia X Câu 8/ Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X: A Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm B Tác dụng mạnh lên kính ảnh C Tính đâm xuyên mạnh D Gây ra hiện tượng quang điện Câu 9/ Chọn câu phát biểu SAI khi nói về tia X: A Tia X được khám phá bởi Rơnghen B Tia X năng lượng lớn vì bước sóng lớn C Tia X không bị lệch phương trong điện trường hoặc từ trường D Tia X là sóng điện từ Câu 10/ Phát biểu nào sau đây là SAI: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ: A Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra. Mã Đề 001- trang 2/4 - 2 - B Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau phát ra thì khác nhau về số lượng vạch, vị trí, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch. C Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. D Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dãi màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối. Câu 11/ Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch hấp thụ là A do nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ vạch B do nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục C do nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục D do nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục Câu 12/ Chọn câu ĐÚNG: Quang phổ liên tục A do các chất rắn bị nung nóng phát ra B do các chất lỏng hoặc khí tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra C là 1 dải sáng màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím D tất cả các câu trên đều đúng Câu 13/ Chọn câu phát biểu SAI khi nói về đặc điểm của tia tử ngoại A Làm phát quang một số chất B Trong suốt đối với thuỷ tịnh, nước C Làm ion hoá không khí D Gây ra những phản ứng quang hoá, quang C©u 1 : Ánh sáng đơn sắc được phát ra từ nguồn sáng nào dưới đây? A. Đèn LED xanh đang phát sáng. B. Mặt trời. C. Hòn than đang nóng đỏ. D. Bóng đèn dây tóc đang nóng sáng. C©u 2 : Dao động điện từ trong mạch LC là do hiện tượng A. cộng hưởng điện. B. tự cảm. C. truyền sóng điện từ. D. toả nhiệt. C©u 3 : Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của NiuTơn nhằm chứng minh: A. Lăng kính không làm thay đổi màu sắc ánh sáng qua nó. B. Bất kỳ ánh sáng đơn sắc nào khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy. C. Ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc D. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc. C©u 4 : Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe F 1 , F 2 cách nhau 1,5mm và cách màn quan sát 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 750nm. khoảng vân giao thoa là A. 1,5mm. B. 0,75mm. C. 0,25 mm. D. 0,5mm. C©u 5 : Tia nào dưới đây khả năng đâm xuyên mạnh nhất ? A. Tia tím. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Tia X. C©u 6 : Dùng để thông tin liên lạc giữa các tàu ngầm ta sử dụng A. sóng dài B. sóng cực ngắn. C. sóng ngắn D. sóng trung C©u 7 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau  /2. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến là sóng vô tuyến. D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. C©u 8 : Gọi n đ , n l , n c , n t lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ, lam, chàm, tím. So sánh nào sau đây đúng: A. n t > n đ > n c > n l B. n đ > n l > n c > n t C. n t > n c > n l > n đ D. n đ > n t > n c > n l C©u 9 : Chọn câu SAI: A. Tia tử ngoại làm ion hoá không khí. B. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh, thạch anh, nước hấp thụ. C. Tia tử ngoại bước sóng nhỏ hơn 380nm. D. Tia tử ngoại gây ra phản ứng quang hoá. C©u 10 : Để nhận biết sự mặt của các nguyên tố hoá học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang phổ nào của mẫu đó? A. Quang phổ hấp thụ. B. Quang phổ liên tục. C. Quang phổ vạch phát xạ. D. cả 3 loại quang phổ trên. C©u 11 : Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ là Q o và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I o thì chu kì dao động điện từ trong mạch là: A. T=  2 LC B. T= 0 0 2 Q I  C. T= 0 0 2 I Q  D. T=  2 Q o I o C©u 12 : Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về sóng vô tuyến: A. Sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn B. Ban đêm sóng trung truyền xa hơn ban ngày. C. Sóng dài bị nước hấp thụ rất mạnh. D. Sóng ngắn năng lượng nhỏ hơn sóng trung C©u 13 : Người ta điều chỉnh L và C để bắt được sóng vô tuyến bước sóng 25m, biết L= 6 10  H, vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Điện dung C của tụ điện khi đó phải nhận giá trị nào sau đây? A. C = 10 16,6.10 F  B. C = 12 1,16.10 F  C. C = 10 2,12.10 F  D. C = 1,76.10 –10 F C©u 14 : Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc màu lục qua lăng kính. Trên màn M đặt sau lăng kính thu được A. Dải màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Vạch sáng màu lục xen kẽ vạch tối 1 cách đều đặn. C. Một vệt sáng màu lục. D. Một vệt sáng trắng. C©u 15 : Lăng kính thuỷ tinh góc chiết quang 5 o , chiết suất đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu ánh sáng trắng vào mặt bên của lăng kính, góc giữa tia tím và tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính là: A. 1,5 o . B. 0,21 o . C. 4,8 o D. 1,21 o C©u 16 : Với λ, c là bước sóng, vận tốc ánh sáng trong chân không. Tìm công thức đúng tính bước sóng của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện A. λ = c.2 CL / B. λ = 2c  LC C. λ = c.2 LC D. C. λ = c 2  LC C©u 17 : Thí nghiệm nào sau đây giúp ta phát hiện ra điện trường xoáy? A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Hiện tượng giao thoa. C.Hiện tượng cảm ứng điện từ. D.Hiện tượng cộng hưởng. C©u 18 : Công thức nào sau đây dùng để xác định khoảng

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:09

w