de thi thu hkii vat ly 11 co dap an 83549 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
Thi thử Đại học 2009 Môn Vật lí THI THỬ ĐẠI HỌC 2009 MÔN VẬT LÝ - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Đề thi số 1 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm khách quan) (Các hằng số sau được sử dụng cho toàn bộ các câu trong đề thi : h=6,625.10 -34 J.s, c=3.10 8 m/s, e=1,6.10 -19 C, m e =9,1.10 -31 kg, g = 2 2 2 ( / ) 10( / )m s m s π = , 1u=931,5 MeV). Câu 1: Đặc điểm của một vật dao động điều hoà có A. li độ là hàm số cosin của thời gian. B. vận tốc lớn nhất khi vật ở li độ cực đại. C. năng lượng dao động tỉ lệ với biên độ của dao động. D. gia tốc lớn nhất khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 2: Con lắc đơn được treo vào trong thang máy, khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là 2s. Khi thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc bằng 1/4 gia tốc rơi tự do thì chu kì dao động của con lắc bằng A. 2,236s. B. 1,79s. C. 2,3s. D. 1,73s. Câu 3: Nhận định nào dưới đây về dao động cưỡng bức là không đúng? A. Để con lắc dao động cưỡng bức ta cần tác dụng vào nó một ngoại lực không đổi. B. Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực cưỡng bức C. Khi xảy ra cộng hưởng, tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ dao động tắt dần. D. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. Câu 4: Điều nào sau đây không đúng khi nói về dao động điều hoà của con lắc lò xo? A. Biên độ dao động là đại lượng không đổi. B. Động năng của vật là đại lượng biến đổi tuần hoàn với chu kì T/2. C. Độ lớn vận tốc của vật tỉ lệ thuận với gia tốc. D. Giá trị của lực kéo về tỉ lệ thuận với li độ. Câu 5: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỡ T = 2s, biờn độ của dao động là S 0 . Lấy 2 10 π = . Thời gian để con lắc đơn dao động từ vị trớ cõn bằng đến vị trớ cú li độ s=S 0 /2 là A. 1 6 t s= . B. 5 6 t s= . C. 1 4 t s= . Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 1 Thi thử Đại học 2009 Môn Vật lí D. 1 2 t s= . Câu 6: Sóng âm chỉ truyền được trong các môi trường A. rắn, bề mặt chất lỏng. B. khí, lỏng. C. rắn, lỏng, khí. D. rắn, lỏng, khí, chân không. Câu 7: Một vật dao động điều hoà trên một quỹ đạo dài 10 cm. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 1/4 chu kì dao động là A. 2,93 cm. B. 7.07 cm. C. 5 cm. D. 5,86 cm. Câu 8:Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m=250 g. Kéo vật xuống dưới sao cho lò xo giãn 6,5cm rồi thả nhẹ. Vật dao động điều hoà với cơ năng là 80mJ. Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng. Chọn gốc thời gian là lúc thả vật. Lấy 2 10 /g m s= . Phương trình dao động của vật có biểu thức nào sau đây? A. 6,5cos(20 / 2)x t π = − cm. B. 6,5cos(5 )x t π = cm. C. 4cos(5 / 2)x t π π = − cm. D. 4cos(20 )x t= cm. Câu 9: Phương pháp nào sau đây có thể làm tăng độ cao của âm do một đàn ghita phát ra? A. Làm dây to hơn. B. Làm dây mảnh hơn. C. Làm tăng sức căng của dây. D. Làm giảm sức căng của dây. Câu 10: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp, ngược pha. Khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại gần nhất trên đường thẳng nối hai nguồn là A. λ . B. / 2 λ . C. / 4 λ . D. 2 λ . Câu 11: Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo thành hai nguồn kết hợp và đặt cách nhau 1 2 5S S m= . Chúng phát ra âm cú tần số f = 440Hz. Vận tốc truyền âm v = 330m/s. Tại điểm M người quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ 1 S đến 2 S . Khoảng cách từ M đến 1 S là A. 1 0,75S M m= . B. 1 0,25S M m= . C. 1 0,5S M m= . Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 2 Thi thử Đại học 2009 Môn Vật lí D. 1 1,5S M m= . Câu 12: Một dây đàn hồi Onthionline.net THI THỬ Câu 1: Lúc di chuyển vật kính kính thiên văn, giữ không đổi độ dài O1O2 kính vị trí mắt thì: A Góc trông ảnh qua kính thay đổi B Số bội giác không đổi C Sự ngắm chừng thay đổi D Vị trí ảnh cuối thay đổi Câu 2: Cho chùm tia song song, đơn sắc qua lăng kính thủy tinh.Phát biểu sai? A Góc lệch chùm tia tùy thuộc vào góc tới i B Chùm tia ló chùm phân kỳ C Chùm tia ló lệch phía đáy lăng kính D Chùm tia ló chùm song song Câu 3: Có ba thấu kính hội tụ L1 có f1= 4mm; L2 có f2=4cm; L3 có f3= 40cm.Để làm kính hiển vi ta chọn? A L1 làm vật kính, L3 làm thị kính B L3 làm vật kính, L2 làm thị kính C L2 làm vật kính, L3 làm thị kính D L1 làm vật kính, L2 làm thị kính Câu 4: Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1=1cm, thị kính có tiêu cự f2=4cm, hai kính cách 17cm.Lấy Đ=25cm.Số bội giác trường hợp ngắm chừng vô cực là? A 65 B 6,5 C 75 D 7,5 Câu 5: Chọn phát biểu sai?: Góc lệch tia sáng qua lăng kính: A Phụ thuộc vào chiết suất lăng kính B Phụ thuộc vào góc đỉnh lăng kính C Phụ thuộc vào góc tới chùm sáng tới D không phụ thuộc vào chiết suất lăng kính Câu 6: Mắt người đặt không khí nhìn xuống đáy chậu nước, mực nước có độ cao h.Mắt thấy đáy chậu nước : A Vẫn thấy đáy cách mặt nước h B Không xác định C Gần mặt nước D Xa mặt nước Câu 7: Mắt bình thường lúc già có điểm cực cận cách mắt 1m, điểm cực viễn vô cùng.Để đọc sách xa mắt 25cm, không cần điều tiết, người đeo kính xa mắt 2cm.Tính độ tụ kính này? A -4,35dp B -2dp C 4,35dp D 2dp Câu 8: Một tia sáng truyền từ nước không khí với góc tới 300.Tính góc khúc xạ, biết chiết suất nước 4/3? A r =30050’ B r =21050’ C r =41050’ D r =450 Câu 9: Chùm tia tới hội tụ qua thấu kính cho chùm tia ló chùm song song, Thấu kính là? A thấu kính hội tụ lẫn phân kỳ B thấu kính phân kỳ C quang cụ khác thấu kính D thấu kính hội tụ Câu 10: Quan sát vật nhỏ kính hiển vi, mắt (không có tật) không điều tiết : A ảnh vật qua vật kính phải lên tiêu điểm thị kính B ảnh vật qua vật kính phải lên điểm cực viễn mắt C vật phải đặt tiêu điểm vật kính D ảnh vật qua vật kính phải lên điểm cực cận mắt Câu 11: Đặt thấu kính cách trang sách 20cm, nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh dòng chữ chiều nửa dòng chữ đó.Tiêu cự thấu kính là? A -10cm B -30cm C -20cm D 20cm Câu 12: Thấu kính có mặt cầu lồi, mặt cầu lõm là: A Hệ gồm thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ B Thấu kính phân kỳ C Thấu kính hội tụ D xác định biết chiết suất thấu kính Câu 13: Góc trông mặt trăng từ trái đất 32’, người mắt tật dùng kính thiên văn để quan sát mặt trăng từ trái đất mà mắt điều tiết, góc ảnh mặt trăng 80, khoảng cách vật kính thị kính 96cm.Tiêu cự vật kính thị kính là? A 91cm 8cm B 90cm 6cm C 92cm 8cm D 93cm 7cm Câu 14: Điểm cực cận mắt tật là: A điểm gần trục mắt mà vật đặt đó, ảnh vật màng lưới mắt B điểm gần mắt C điểm gần trục mắt mà vật đặt đó, mắt nhìn vật góc trông lớn D điểm gần trục mắt mà vật đặt đó, mắt nhìn vật góc trông α = α Câu 15: Phát biểu sau sai nói kính thiên văn? A Số bội giác lớn tiêu cự vật kính lớn B Số bội giác lớn tiêu cự thị kính nhỏ C ảnh vật qua vật kính nằm tiêu điểm ảnh vật kính D Góc trông vật xác định công thức tan α = AB OCC Câu 16: Cho lăng kính có chiết suất n= tiết diện thẳng tam giác đều,đặt không khí.Chiếu tia sáng, nằm tiết diện thẳng lăng kính, vào mặt bên lăng kính cho góc lệch tia sáng cực tiểu.Khi góc tới góc lệch có giá trị là? A 600 450 B 450 600 C 600 600 D Một kết khác Câu 17: Một người có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm, quan sát vật qua kính lúp có tiêu cự 10cm(mắt đặt sát kính).Số bội giác ngắm chừng cực cận là? A 3,5 B 35 C D Câu 18: Công thức sau công thức lăng kính? A sini= sinr B Sini’= nsinr’ C D= i+ i’-A D r+ r’ =A Câu 19: Trên vành kính lúp có ghi X10,kết sau nói tiêu cự kính lúp? A f=0,5cm B f=25cm C f= 2,5cm D f=5cm Câu 20: Mắt cận mắt không điều tiết có tiêu điểm thể thủy tinh: A phồng lên tối đa B nằm trước màng lưới C nằm màng lưới D nằm sau màng lưới Câu 21: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12,5cm điểm cực viễn cách mắt 50cm.Tính độ tụ kính phải đeo (sát mắt) để nhìn thấy ảnh vật xa vô cùng? A -1dp B -2dp C 2dp D dp Câu 22: Đối với thấu kính, tiêu diện ảnh là? A Mặt phẳng vuông góc với trục phụ tiêu điểm ảnh B Mặt phẳng vuông góc với trục tiêu điểm ảnh C Mặt phẳng vuông góc với trục tiêu điểm vật D Mặt phẳng vuông góc với trục tiêu cự Câu 23: Chiết suất tuyệt đối môi trường: A Cho biết tỉ số môi trường khúc xạ môi trường tới B chiết suất tỷ đối môi trường so với môi trường chân không C Cho biết tia sáng vào môi trường khúc xạ nhiều hay D chiết suất tỷ đối môi trường so với môi trường chân không Câu 24: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy khi? A ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang B ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang C Xảy với cặp môi trường D Ánh sáng truyền từ không khí vào nước Câu 25: Mắt tật quan sát vật qua kính lúp mà mắt điều tiết, số bội giác phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A tiêu cự kính lúp B độ cao vật C vị trí đặt mắt D khoảng cách vật mắt Câu 26: Đối với mắt thì: A tiêu cự thể ...ĐỀ SỐ 01 Câu 1: Hai nguồn sóng s 1 ,s 2 trên mặt chất lỏng có phương trình u 1 =Acos(ωt+π/2), u 2 =Acos(ωt-π/2) ( coi biên độ sóng là không đổi) .Thì tại một điểm trên đường trung trực của đoạn thẳng s 1 s 2 có biên độ là A. A B. 0 C. 2A D. A 2 Câu 2: Một mạch dao động li tưởng, dao động với tần số f=8Hz khi điện tích trên tụ bằng không thì dòng điện trong mạch đo được băng ampe kế là 2 mA, điện tích cực đại trên tụ có trị số là: A. 0,04.10 -6 C B. 0,01256.10 -8 C C. 0,045.10 -7 C D. 0,0125.10 -6 C Câu 3: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C , đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế 100 2 cos(100 )u t V π = , lúc đó CL ZZ 2= và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là U R = 60V . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A. 60V B. 80V C. 120V D. 160V Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều .Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha hơn cường độ dòng điện phu thuộc vào: A. ω,L,C B. R,L,C C. ω,R,L,C D. ω,R Câu 5: Một mạchdao động điện từ lí tưởng có L=1,6.10 -3 (H) ,C=25(pF), ở thời điểm dòng điện có giá trị cực đại bằng 20 mA, biểu thức điện tích trên tụ là: A. 6 6 4.10 cos(5.10 ) 2 q t π − = − (C ) B. 9 6 4.10 sin(5.10 )q t − = ( C ) C. 6 6 4.10 sin(5.10 ) 2 q t π − = − (C ) D. 9 6 4.10 cos(5.10 ) 2 q t π − = + (C) Câu 6: Một trạm phát điện có công suất 100 KW điện năng được truyền đi trên một dây dẫn có điện trở ,sau một ngày đêm thì công tơ điện ở nơi truyền đi và nơi tiêu thụ chênh lệch nhau 240KW.h .Hiệu suất truyền tải điện năng là: A. 90% B. 10% C. 80% D. 20% Câu 7: Một cái bể sâu 1.5 m chứa đầy nước ,một tia sáng mặt trời chiếu vào mặt nước với góc tới i (có tani=4/3).Biết chiết suất của nước với ánh sang đỏ và ánh sang tím là n d =1.328 μm, n t =1.343 μm .Bề rộng của quang phổ do tia sáng tạo ra dưới đáy bể là: A. 19,66 mm B. 14.64mm C. 12.86mm D. 22.52mm Câu 8: Một con lắc lò xo trong 10s thực hiện được 50 dao động.Treo con lắc này vào trần một thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc 2 m/s 2 (lấy g=10m/s 2 ) thì tần số dao động và độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: A. 5Hz;1,2cm B. 50Hz;0,6cm C. 5Hz;0,8 cm D. 50Hz;1,2cm Câu 9: Khi thay bức xạ λ 1 =0,48 μm bằng bức xạ λ 2 và ca tốt của tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm tăng 0,25 V . bước sóng của λ 2 có giá trị là: A. 0,54μm B. 0,44μm C. 0,36μm D. 0,32μm Câu 10: Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian ,giả sử không có sự hấp thụ âm .tại một điểm cách nguồn âm 10(m) có mức cường độ âm là 80(dB) thì tại một điểm cách nguồn âm 1 (m) có mức cường độ âm bằng bao nhiêu? A. 100dB B. 110dB C. 120dB D. 90dB Câu 11: Một cuộn dây có điện trở thuần r mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha 2 π so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng A. R 2 = Z L (Z L – Z C ) B. R 2 = Z L (Z C – Z L ) C. R = Z L (Z C – Z L ) D. R = Z L (Z L – Z C ) Câu 12: Cho mạch điện như hình vẽ hộp kín X gồm một trong ba phần tử địên trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB điện áp xoay chiều có U AB =250V thì U AM =150V và U MB =200V. Hộp kín X là: A. Cuộn dây cảm thuần. B. Cuộn dây có điện trở khác không. C. Tụ điện. D. Điện trở thuần Câu 13: Vận tốc truyền âm trong không khí là 336m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vuông pha là 0,2m. Tần số của âm là: A. 420Hz B. 840Hz C. 500Hz D. 400Hz Câu 14: Một con lắc lò xo có độ cứng k=60N/m ,có khối lượng m=60 g dao động với biên độ ban đầu là A=12 cm trong quá trình dao động vật chiu một lức cản không đổi sau 120( s) vật dừng lại .Lực cản có độ lớn là A. 0,002 N B. 0,003 N C. 0,004 N D. 0,005 N Câu 15: Một sợi dây AB dài 2,25m đầu B tự do ,đầu A gắn với một âm thoa dao động với tần số 20 Hz biết vận tốc truyền song là 20m/s thì trên dây là: A. không có song dừng B. có TRƯỜNG THPT HIỆP THÀNH ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 2010 – 2011 Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút I. Phần chung: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau: a) n n n n 3 3 2 2 3 1 lim 2 1 + + + + b) x x x 0 1 1 lim → + − Câu 2: (1,0 điểm) Tìm m để hàm số sau liên tục tại điểm x = 1: x x khi x f x x m khi x 2 1 ( ) 1 1 − ≠ = − = Câu 3: (1,0 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) y x x 2 .cos= b) y x x 2 ( 2 ) 1= − + Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại B, ta lấy một điểm M sao cho MB = 2a. Gọi I là trung điểm của BC. a) (1,0 điểm) Chứng minh rằng AI ⊥ (MBC). b) (1,0 điểm) Tính góc hợp bởi đường thẳng IM với mặt phẳng (ABC). c) (1,0 điểm) Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (MAI). II. Phần riêng: (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau: 1. Theo chương trình Chuẩn Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất 1 nghiệm: x x x 5 4 3 5 3 4 5 0− + − = Câu 6a: (2 điểm) Cho hàm số y f x x x x 3 2 ( ) 3 9 5= = − − + . a) Giải bất phương trình: y 0 ′ ≥ . b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1. 2. Theo chương trình Nâng cao Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau có đúng 3 nghiệm: x x 3 19 30 0− − = Câu 6b: (2,0 điểm) Cho hàm số y f x x x x 3 2 ( ) 5= = + + − . a) Giải bất phương trình: y 6 ′ ≤ . b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 6. ––––––––––––––––––––Hết––––––––––––––––––– Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . 1 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN TOÁN LỚP 11 – ĐỀ SỐ 1 CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM 1 a) 3 2 3 3 2 3 3 1 2 2 3 1 lim lim 2 1 2 1 1 n n n n I n n n n + + + + = = + + + + 0,50 I = 2 0,50 b) ( ) 0 0 1 1 lim lim 1 1 x x x x x x x → → + − = + + 0,50 0 1 1 lim 2 1 1 x x → = = + + 0,50 2 f(1) = m 0,25 x x x x x f x x x 1 1 1 ( 1) lim ( ) lim lim 1 1 → → → − = = = − 0,50 f(x) liên tục tại x = 1 ⇔ x f x f m 1 lim ( ) (1) 1 → = ⇔ = 0,25 3 a) 2 2 cos ' 2 cos sinxy x x y x x x= ⇒ = − 1,00 b) x x y x x y x x 2 2 2 ( 2) ( 2 ) 1 ' 1 1 − = − + ⇒ = + + + 0,50 2 2 2 2 1 ' 1 x x y x − + = + 0,50 4 a) I B C A M H 0,25 Tam giác ABC đều cạnh a , IB = IC = a 2 ⇒ AI ⊥ BC (1) 0,25 BM ⊥ (ABC) ⇒ BM ⊥AI (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta có AI ⊥ (MBC) 0,25 b) BM ⊥ (ABC) ⇒ BI là hình chiếu của MI trên (ABC) 0,50 ⇒ ( ) · · · MB MI ABC MIB MIB IB ,( ) , tan 4= = = 0,50 c) AI ⊥(MBC) (cmt) nên (MAI) ⊥ (MBC) 0,25 MI MAI MBC BH MI BH MAI( ) ( ) ( )= ∩ ⇒ ⊥ ⇒ ⊥ 0,25 d B MAI BH( ,( ))⇒ = 0,25 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 4 17 2 17 17 4 4 a BH BH MB BI a a a = + = + = ⇒ = 0,25 5a Với PT: x x x 5 4 3 5 3 4 5 0− + − = , đặt f x x x x 5 4 3 ( ) 5 3 4 5= − + − 0,25 f(0) = –5, f(1) = 1 ⇒ f(0).f(1) < 0 0,50 ⇒ Phuơng trình đã cho có ít nhất một nghiệm thuộc (0; 1) 0,25 6a a) y f x x x x 3 2 ( ) 3 9 5= = − − + ⇒ y x x 2 3 6 9 ′ = − − 0,50 y x x x 2 ' 0 3 6 9 0 ( ;1) (3; )≥ ⇔ − − ≥ ⇔ ∈ −∞ ∪ +∞ 0,50 b) 0 0 1 6x y= ⇒ = − 0,25 ( ) ' 1 12k f= = − 0,50 Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = –12x + 6 0,25 5b Với PT: x x 3 19 30 0− − = đặt f(x) = x x 3 19 30 0− − = 0,25 f(–2) = 0, f(–3) = 0 ⇒ phương trình có nghiệm x = –2 và x = –3 0,25 f(5) = –30, f(6) = 72 ⇒ f(5).f(6) < 0 nên c 0 (5;6)∃ ∈ là nghiệm của PT 0,25 Rõ ràng 0 0 2, 3c c≠ − ≠ − , PT đã cho bậc 3 nên PT có đúng ba nghiệm thực 0,25 6b a) y f x x x x 3 2 ( ) 5= = + + − ⇒ 2 ' 3 4 1y x x= + + 0,25 2 ' 6 3 2 1 6y x x≥ ⇔ + + ≥ 0,25 2 3 2 5 0x x⇔ + − ≥ 0,25 ( ) 5 ; 1; 3 x ⇔ ∈ −∞ − ∪ +∞ ÷ 0,25 b) Gọi x y 0 0 ( ; ) là toạ độ của tiếp điểm ⇒ y x PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO DUYÊN HẢI ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC: 2010-2011 MÔN:VẬT LÍ 6 THỜI GIAN:120 PHÚT (KKTGPĐ) Câu 1. .(2ñiểm) Muốn cắm chiếc gậy xuống đất theo phương thẳng đứng thì phải làm thế nào cho chính xác ? Câu 2. .(3ñiểm) Một thùng chứa 50000g dầu hỏa . Tính thể tích của dầu hỏa trong thùng ? Cho biết khối lượng riêng của dầu hỏa là 800 kg/m 3. Câu 3. .(8ñiểm) Chì có khối lượng riêng là 11300 kg/m 3 . a) Xác định trọng lượng riêng của chì. b) Tính khối lượng và trọng lượng của miếng chì có thể tích 0.3cm 3 . c) Chì được ứng dụng vào việc gì ? Tại sao ? Câu 4. .(5ñiểm) Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của một số vùng như sau: -Hà Nội nhiệt độ từ 20 o C đến 28 o C. -Trà Vinh nhiệt độ từ 25 o C đến 35 o C. Nhiệt độ trên cùng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Farenhai ( o F) Câu 5. .(2ñiểm) Tại sao khi tắm ta có cảm giác mát lạnh ? PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO DUYÊN HẢI ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC: 2010-2011 Câu hỏi Nội dung Điểm 1 Buộc một vật nặng vào sợi dây để làm dây dọi. Để bên cạnh chiếc gậy và điều chỉnh sao cho chiếc gậy song song với sợi dây. 2 2 Tóm tắt: m= 50000g = 50 kg D =800kg/m 3 V = ? Bài giải: Thể tích của dầu hỏa trong thùng là: V = D m = 3/800 50 mkg kg = 0.625 (m 3 ) 0.5 0.25 0.25 0.25 1.75 3 Tóm tắt: D = 11300 kg/m 3 a) d = ? b) V = 0.3 cm 3 = 0.0003 m 3 , c) m = ?, P = ? d) Chì được ứng dụng vào việc gì ? Tại sao ? Bài giải : a) Trọng lượng riêng của chì là : d = D X 10 = =11300 kg/m 3 X 10 = 113000 (N/m 3 ) b) Khối lượng của miếng chì là : m = D X V = =11300 kg/m 3 X 0.0003 m 3 = 3.39 (kg) Trọng lượng của miếng chì là: P = d X V = =113000 N/m 3 X 0.0003 m 3 = 33.9 (N) c) Chì được dùng để gắn phía dưới của lưới (dụng cụ dăng cá), vì trọng lượng riêng của chì lớn . chì còn được dùng để làm dây chảy của cầu chì (thiết bị bảo vệ mạch 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 1 0.25 0.5 1 0.25 0.5 1 0.75 0.5 điện), vì nhiệt độ nóng chảy của chì nhỏ(327 O C)… 4 20 O C =0 O C + 20 O C = =32 O F + (20 X 1,8) O F = 32 O F + 36 O F = 68 O F 28 O C = 0 O C + 28 O C = =32 O F + (28 X 1,8) O F = = 32 O F + 50.4 O F = 82.4 O F 25 O C =0 O C + 25 O C = 32 O F + (25 X 1,8) O F = 32 O F + 45 O F = 77 O F 35 O C =0 O C + 35 O C = = 32 O F + (35 X 1,8) O F = 32 O F + 63 O F = 95 O F Hà Nội từ 68 o F đến 82,4 o F Trà Vinh từ 77 O F đến 95 O F 0.25 0.75 0.25 0.25 0.5 0.25 0.75 0.25 0.75 0.5 0.5 5 Sau khi tắm nước ở trên người bay hơi, khi nước bay hơi nhiệt độ trong cơ thể giảm xuống gây cho ta cảm giác mát lạnh. 2 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THỊ XÃ MƠN THI : VẬT LÝ Thời gian làm bài : 120 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Đề ra : Câu 1: (2,5 điểm) Một người đi xe đạp đi nửa qng đường đầu với vận tốc V 1 = 16km/h và nửa qng đường sau với vận tốc V 2 = 12km/h . Tính vận tốc trung bình của người đó ? trên cả qng đường . Câu 2: (2,5 điểm) Một nhiệt lượng kế có chứa 1 Kg nước ở nhiệt độ 25 0 C. Người ta thả vào đó một hỗn hợp bột nhơm và thiếc có khối lượng 900g đã được nung nóng tới 80 o C . Nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 30 o C . Tính khối lượng của nhơm và của thiếc có trong hỗn hợp . Biết nhiệt dung riêng của nước, nhơm và thiếc lần lượt là C n = 4200J/Kg.K, C nh = 380J/Kg.K và C t = 230J/Kg.K . Nhiệt lượng kế hấp thụ bằng 10% nhiệt lượng do nước hấp thụ . Câu 3: (5,0 điểm) Một ấm điện bằng nhơm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 25 o C. Muốn đun sơi lượng nước đó trong 20 phút thì ấm phải có cơng suất là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.K. Nhiệt dung riêng của nhơm là C 1 = 880J/kg.K và 30% nhiệt lượng toả ra mơi trường xung quanh. Câu 4: (5,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn Đ 1 là loại 12V - 6W. A B Đèn Đ 2 là loại 12V - 12W. Cơng suất tiêu thụ trên đèn Đ 3 là 3W; R 1 = 9 Ω . Biết các đèn cùng sáng bình thường. Xác định hiệu điện thế trên đèn Đ 3 , điện trở R 2 và điện trở tương đương của mạch điện. Câu 5: (5,0 điểm) S là một điểm sáng đặt trước một thấu kính có trục chính là đường thẳng xy, S’ là ảnh của S qua thấu kính. a) Hãy cho biết thấu kính này là thấu kính hội tụ hay phân kỳ?Vì sao? b) Bằng cách vẽ hãy xác đònh quang tâm O, tiêu điểm F,F’ của thấu kính đã cho. Hết./. N Đ 1 Đ 2 Đ 3 R 1 R 2 M x y S ′ Ÿ SŸ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (2,5 điểm) Gọi quãng đường là : 2S (0,25đ) Thời gian nửa quãng đường đầu là : 16 S (0,25đ) Thời gian nửa quãng đường sau là : 12 S (0,25đ) Tổng thời gian là : 16 S + 12 S = 48 43 SS + = 48 7S (0,75đ) => Vận tốc TB trên cả quãng đường là : 48 7 2 S S = 7 48.2 = 7 96 ≈ 13,7 (km/h)(1,0đ) Đáp số : 13,7km Câu 2: (2,5 điểm) Nhiệt lượng do bột nhôm và thiếc toả ra : Q nh = C nh .m nh . ( t nh - t ) Q t = m t .C t . ( t t - t ) (0,25đ) Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước hấp thụ : Q nk + Q n = 1,1. m n . C n . ( t - t n ) (0,25đ) Khi cân bằng nhiệt : Q nh +Q t = Q nk + Q n ( m nh . C nh + m t . C t ) . ( t nh - t ) = 1,1 . m n . C n . ( t - t n ) (0,25đ) ( m nh . C nh + m t . C t ) = tt ttcm nh nnn − − )( 1,1 (0,25đ) => ( 880 . m nh + 230 . m t ) = 3080 )2530.(4200.1.1,1 − − => ( 880 . m nh + 230 . m t ) = 462 (0,25đ) => m t = 462 - 230 .880 nh m (1) (0,25đ) Mà ta có : m t = 0,9 - m nh (2) (0,25đ) Từ (1) và (2) ta có : m t = 460 - 230 .880 nh m = 0,9 - m nh => 462 - 880m nh = 230 . ( 0,9 - m nh ) => 462 - 207 = 650m nh (0,25đ) => m nh =255 / 650 ≈ 0,392 ( Kg ) (0,25đ) => m t = 0,9 - 0,392 = 0,508 ( Kg ) (0,25đ) Câu3: (5,0 đ ) *Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25 o C tới 100 o C là: Q 1 = m 1 c 1 ( t 2 – t 1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J ) (1,0đ) *Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25 o C tới 100 o C là: Q 2 = mc ( t 2 – t 1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J ) (1,0đ) *Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: Q = Q 1 + Q 2 = 663000 ( J ) (1) (0,5đ) *Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút ( 1200 giây ) là: Q = H.P.t (2) (1,5đ) (Trong đó H = 100% - 30% = 70%; P là cơng suất của ấm; t = 20 phút = 1200 giây) *Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = W) Q 663000.100 789,3( H.t 70.1200 = = (1,0đ) Câu 4: (5,0 điểm) Vì các đèn sáng bình thường nên I Đ 1 = 0,5A; I Đ 2 = 1A (0,5 đ) Vậy chiều dòng điện từ N tới M I Đ 3 = I Đ2 - I Đ1 = 0,5A (0,5 đ) Tính được R Đ 3 = 12 Ω Tính được U NM = 6V; U AN = U AM - U NM = 6V (1,0 đ) U AB = U AM + U MB = 24V; U NB = U AB - U AN = 18V (1,0 đ) Có I R 1 = )( 3 2 1 A R U AN = từ đó tính được I R 2 = A 6 ... quang sang môi trường chiết quang B ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang C Xảy với cặp môi trường D Ánh sáng truyền từ không khí vào nước Câu 25: Mắt tật quan... thủy tinh đến màng lưới thay đổi C khoảng cực cận không phụ thu c vào độ tuổi D tiêu cự thể thủy tinh không thay đổi Câu 27: Vật kính kính thi n văn có tiêu cự 120cm, thị kính có tiêu cự 4cm.Khoảng... không khí vào nước Câu 25: Mắt tật quan sát vật qua kính lúp mà mắt điều tiết, số bội giác phụ thu c vào yếu tố sau đây? A tiêu cự kính lúp B độ cao vật C vị trí đặt mắt D khoảng cách vật mắt