1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap hki vat ly 10 85776

1 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 52 KB

Nội dung

M N Đề cương ÔN TẬP HK I – Môn Vật 9 – NH 2010 – 2011. A- THUYẾT : 1/- Soạn và học thuộc các kết luận , phần ghi nhớ từ bài 21 đến bài 28 . 2/- Trả lời các câu hỏi ôn tập trong bài tổng kết chương II trang 105 – SGK ( giới hạn đến bài 28 ). 3/- Trả lời các câu hỏi đònh tính sau : 1. Nam châm có đặc điểm gì ? Nêu sự tương tác giữa hai nam châm? Vì sao khi kim nam châm đứng n cân bằng thì ln định vị phương Nam - Bắc ? 2. Nêu quy ước xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm? So sánh sự giống, khác nhau giữa từ phổ của nam châm thẳng và của ống dây dẫn có dòng điện ? 3. Nêu các ứng dụng của nam châm điện và nam châm vĩnh cửu ? Cho ví dụ ? 4. Từ trường là gì ? Nêu cách nhận biết từ trường? Biểu diễn từ trường một cách trực quan như thế nào? 5. Mơ tả thí nghiệm Ơ-xtet ? Từ thí nghiệm đó ta rút ra kết luận gì ? 6. Để xác định chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây dẫn có dòng điện hoặc xác định chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây, ta dùng quy tắc nào? Phát biểu quy tắc đó ? 7. So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép ? Nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm điện ? Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào ? 8. Trong điều kiện nào thì một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua chịu tác dụng của lực điện từ ? Phát biểu quy tắc liên hệ giữa chiều của đường sức từ, của dòng điện và của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn? 9. Nêu cấu tạo và ngun tắc hoạt động của động cơ điện một chiều ? Tại sao nói sử dụng nhiều động cơ điện trong sản xuất và giao thơng thì góp phần giảm gây ơ nhiễm mơi trường ? Cho 3 ví dụ ? 10. Nêu các cách làm một thanh thép bị nhiễm từ và nêu các cách TN để nhận biết nó đã nhiễm từ hay chưa? B- BÀI TẬP : 4/- Xem lại các BT đã soạn trong đề cương kiểm tra 1 tiết của chương I (BT 10.3, 10.5, 11.2, 11.3). Làm lại các BT vận dụng đònh luật Jun-Len-xơ (chú trọng cácBT 16-17.4; .6; .11; .12; . 14) và BT vận dụng quy tắc nắm tay phải trang 54, 55; BT vận dụng quy tắc bàn tay trái trang 61, 62, 66, 67 / SBT). 5/-Giải các BT tổng hợp sau : 1). Một ấm điện có ghi 120V-600W. a) Tính điện trở của ấm điện và cường độ dòng điện qua ấm khi dùng ở hiệu điện thế U = 120V. b) Dùng ấm trên để đun 1,2 lít nước biển , sau 7 phút thì sôi. Tính nhiệt độ ban đầu của nước biển ? Biết hiệu suất của ấm là 75% và nước biển có nhiệt dung riêng bằng 4200 J/kg.K, có khối lượng riêng là1030kg/m 3 . 2). Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ : Đ( 6V- 12 W) , điện trở R 0 = 4Ω và biến trở R b mắc vào hiệu điện thế không đổi U AB = 9 V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. a/ Con chạy đang ở vò trí sao cho R b = 2Ω . Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mạch chính ? b/ Với vò trí con chạy ở câu a) , hãy tính công suất đèn khi đó ? Đèn sáng như thế nào ? Vì sao ? c/ Muốn đèn sáng bình thường cần di chuyển con chạy về phía nào ? Tính điện trở biến trở R b ’ khi đó ? I 3). Vận dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái hãy nêu cách xác đònh và vẽ thêm trên các hình: chiều của đường sức từ hoặc chiều lực điện từ , chiều dòng điện trong các trường hợp sau: Onthionline.net ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 VẬT 10 CƠ BẢN A thuyết I/ Chương Động học chất điểm Chuyển động cơ, chất điểm gì? Hệ quy chiếu gì? Thế chuyển động thẳng đều? Công thức tính quãng đường phương trình chuyển động thẳng chất điểm Thế chuyển động thẳng biến đổi đều? Đặc điểm vectơ gia tốc công thức tính độ lớn gia tốc chuyển động thẳng biến đổi Công thức tính vận tốc, quãng đường được, công thức liên hệ v – a – s chuyển động thẳng biến đổi Phương trình chuyển động thẳng biến đổi chất điểm Thế rơi tự do? Nêu đặc điểm chuyển động rơi tự vật Viết công thức tính quãng đường vận tốc chuyển động rơi tự Thế chuyển động tròn đều? Viết công thức tính tốc độ dài v, tốc độ góc ω , chu kì T, tần số f ; công thức liên hệ T - f - ω chuyển động tròn Trình bày phương, chiều độ lớn vectơ gia tốc hướng tâm chuyển động tròn II/ Chương Động lực học chất điểm Định nghĩa lực điều kiện cân chất điểm Tổng hợp lực gì? Phân tích lực gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành Phát biểu định luật I Niu-tơn Quán tính ? 10 Phát biểu viết hệ thức định luật II Niu-tơn 11 Phát biểu viết hệ thức định luật III Niu-tơn 12 Phát biểu viết hệ thức định luật vạn vật hấp dẫn 13 Lực đàn hồi lò xo xuất nào? Trình bày phương, chiều độ lớn lực đàn hồi lò xo Phát biểu định luật Húc 14 Lực ma sát trượt xuất nào? Nêu đặc điểm lực ma sát trượt Công thức tính lực ma sát trượt 15 Phát biểu định nghĩa viết biểu thức lực hướng tâm III/ Chương Tĩnh học vật rắn 16 Nêu điều kiện cân vật rắn tác dụng hai lực; ba lực không song song Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy 17 Định nghĩa momen lực Nêu điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định 18 Quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều 19 Các dạng cân Điều kiện cân vật rắn có mặt chân đế 20 Ngẫu lực gì? Đặc điểm công thức tính momen ngẫu lực B Bài tập Tính vận tốc, thời gian, quãng đường chuyển động thẳng Viết phương trình chuyển động thẳng Tính vận tốc, gia tốc, thời gian, quãng đường chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động rơi tự Tính chu kỳ, tần số, tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm, lực hướng tâm chuyển động tròn Tính lực hấp dẫn hai vật Tính lực đàn hồi, độ biến dạng lò xo lực hướng tâm chuyển động tròn Vận dụng định luật Niu – tơn khảo sát chuyển động vật mặt phẳng ngang, mặt phẳng nghiêng có ma sát (Tính a, v, s, t, µ , Fms, Fk ….) Cho µ , Fk … Tính a, v, s, t… a Cho v, s, t… tính a, µ , Fms, Fk… b Viết phương trình quỹ đạo, tính thời gian rơi, tầm ném xa vật ném ngang từ độ cao h Bài tập áp dụng quy tắc hợp hai lực song song chiều 10 Tính momen lực Bài tập áp dụng quy tắc momen ………………… Hết ………………… Đề 1 I. Trắc nghiệm Câu 1 Lúc 10h 15 phút hôm qua, xe chúng tôi đang ở trên quốc lộ 1, cách Nha trang 20km. Việc xác định vị trí của oto như trên còn thiếu yếu tố nào sau đây A. Vật làm mốc C.Thước đo và đồng hồ B. Mốc thời gian D Chiều dương trên đường đi Câu 2 Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng biến đổi đều A. 0 2v v as+ = B. 2 2 0 2v v as+ = C. 0 2v v as− = D. 2 2 0 2v v as− = Câu 3 Chọn câu đúng A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều B.Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn C.Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng giảm theo thời gian D.Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi Câu 4 Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động tròn đều A. Tần số tỉ lệ tốc độ góc B.Khi có cùng bán kính thì vận tốc dài tỉ lệ với chu kỳ quay C.Chu kỳ tỉ lệ tốc độ góc D.Khi có cùng chu kỳ quay thì tốc độ góc tỉ lệ với bán kính Câu 5 Chọn câu đúng A.Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng đều B.Vật càng nặng gia tốc rơi tự do càng lớn C.Gia tốc rơi tự do thay đổi theo độ cao và vĩ độ trên trái đất D.Trong chân không viên bi sắt rơi nhanh hơn viên bi ve có cùng kích thước Câu 6 Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều tăng hay giảm bao nhiêu nếu tốc độ góc giảm còn một nửa nhưng bán kính quỹ đạo tăng 2 lần A.Không đổi B. Giảm một nửa C.Tăng 2 lần D.Tăng 4 lần Câu 7 Một vật rơi tự do xuống mặt đất trong 10 s. Quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng A. 20m B.180m C.50m D.95m Câu 8 Hai bến sông A và B cùng nằm trên 1 bờ sông cách nhau 18 km, biết vận tốc của ca nô đối với nước là 16,2 km/h và vận tốc của nước đối với sông là 5,4 km/h. Khoảng thời gian để ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi lại chạy ngược dòng trở về A là A. t = 1h40ph B.t ≈ 1h 20 ph C. t = 2h 30 p D.t = 2h10 ph Câu 9 Chọn phát biểu đúng: 1 A.Công thức tính lực ma sát trượt: F mst = N t µ B.Đơn vị của hệ số ma sát trượt là N. C.Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên bề mặt, có hướng ngược với hướng của vận tốc. D.Lực ma sát trượt cũng xuất hiện khi vật lăn trên 1 bề mặt Câu 11 Khi lò xo bị giãn, độ lớn của lực đàn hồi A.Càng giảm khi độ dãn giảm B.Không phụ thuộc vào độ giãn C.Có thể tăng vô hạn D.Không phụ thuộc vào bản chất lò xo Câu 12 Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi phân nữa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A. Tăng gấp bốn lần. B.Giảm đi một nữa. C.Tăng gấp 16 lần. D.Giữ nguyên như cũ. Câu 13 Một vật được ném ngang ở độ cao 20m so với mặt đất và lúc chạm đất có vận tốc 25m/s. cho g =10m/s 2 . Vận tốc ban đầu của vật là A.20m/s B.15m/s C.10m/s 25m/s Câu 14. Một vật có khối lượng 2kg ở trên mặt đất có trọng lượng 20 N. Ở độ cao nào so với tâm trái đất thì vật có trọng lượng 5N, biết Trái đất có bán kính R A. R B.2R C.3R D.4R Câu 15 Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 =25 cm, độ cứng k = 100 N/m treo thẳng đứng.Lấy g=10m/s 2 . Để lò xo có chiều dài l = 30 cm, ta phải treo vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng là bao nhiêu? A. 0,5 kg B.0,8kg C 1,0 kg D.1,2 kg Câu 16 Điều kiện nào sau đây là điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế? AMặt chân đế phải rộng. C. Trọng tâm phải thấp. B.Trọng tâm rơi trên mặt chân đế. D. Tất cả A , B , C đều đúng Câu 17 Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính momen lực dối với một trục quay ? A. M = F.d B. F 1 . d 1 = F 2 . d 2 C. d F M = D. 1 2 2 1 d d F F = Câu 18 Đối với vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây là đúng A.Nếu không chịu mô men lực tác dụng thì vật phải đứng yên B.Nếu không còn chịu tác dụng của mô men lực thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại C.Vật quay được là nhờ mô men lực tác dụng lên vật 2 D.Khi thấy tốc độ góc thay đổi thì chắc chắn có mô men lực tác dụng lên nó Câu 19 Một tấm ván Đề cương ôn tập môn vật 9…………………………………………………….năm học 2009-2010 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN VẬT 9 Câu 1: Phát biểu nội dung định luật ôm? Viết hệ thức của định luật, giải thích các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức? Vận dụng: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12 Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A . Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó? Câu 2: Viết công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, song song? Bài tập vận dụng: Bài 1: Một đoạn mạch gồm 2 điện trở R 1 =10 Ω và R 2 =20 Ω mắc nối tiếp với nhau. Biết rằng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là U=6V. Tính: a.Điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch? b.Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi điện trở? Bài 2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 =10 Ω và R 2 =30 Ω được mắc song song với nhau, biết hiệu điện thế đặt vào đoạn mạch là 15V. Tính: a.Điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện của mạch? b.Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi điện trở? Câu 3: Một dây dẫn có chiều dài l, được làm từ cùng một loại vật liệu có điện trở suất là ℘ , tiết diện của dây dẫn là S. Viết công thức tính điện trở của dây dẫn, giải thích các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức? Bài tập vận dụng: Tính điện trở của dây dẫn bằng đồng dài l=4m có tiết diện tròn, đường kính d=1mm. Biết π =3,14 và điện trở suất của đồng là ℘ =1,7.10 -8 Ω .m Câu 4: Viết công thức tính công suất điện, giải thích các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức? Nêu ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện. Viết công thức tính công của dòng điện, giải thích các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức. Bài tập vận dụng:Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V-100W và một bàn là có ghi 220V- 1000W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V ở gia đình để cả hai cùng hoạt động bình thường. a.Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó bàn là được kí hiệu như một điện trở và tính điện trở tương đương của đoạn mạch này? b.Tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị jun và đơn vị kilôoat giờ. Câu 5: Phát biểu định luật Jun-Lenxơ, viết hệ thức của định luật. Bài tập: Một ấm điện có ghi 220V-1000W, được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu là 20 0 C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K */ Làm các bài tập: Bài 17 trang 47SGK Câu 6: Vì sao cần phải tiết kiệm điện năng? Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng? Câu 7: Nam châm có mấy cực? Khi để tự do các cực của nam châm sẽ định hướng như thế nào? Nêu sự tương tác giữa hai nam châm? Câu 8: Chiều của đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Câu 9: Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Vận dụng: Làm lại bài tập 2,3 trang 83,84 SGK. Câu 10: Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều? Sự khác nhau cơ bản giữa động cơ điện 1 chiều và động cơ điện 1 chiều dùng trong kĩ thuật? Câu 11: Có mấy cách dùng nam châm để tạo dòng điện, là những cách nào? Nêu điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng? Giáo viên: Phạm Văn Tuấn Bài tập ôn tập - Vật 10 Nâng cao BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG V: CƠ HỌC CHẤT LƯU Khối lượng riêng nước biển 1,0.10 3kg/m3, áp suất pa = 1,01.105N/m2, g = 9,8m/s2 độ sâu 1000m mực nước biển có áp suất là: A 108Pa B 99,01.105Pa C 107Pa D 109Pa Một máy nâng thuỷ lực trạm sửa chữa ôtô dùng không khí nén lên pít tông có bán kính 5cm Áp suất truyền sang pit-tông khác có bán kính 15cm Hỏi khí nén phải tạo lực để nâng ô tô có trọng lượng 13000N? Áp suất nén bao nhiêu? A 444,4N 1,84.105Pa B 722,4N 1,84.105Pa C 722,4N 3,68.10 Pa D 444,4N 3,68.105Pa Hãy tính áp suất tĩnh p độ sâu 1000 m mực nước biển Cho khối lượng riêng nước biển 1,0.103 kg/m3 pa = 1,01.105N/m2 Cho g = 9,8 (m/s2) A 9,9.105 kPa B 9,9.106kPa C 9,9.105Pa D 9,9.106 Pa Áp suất khí mặt thoáng 105Pa áp suất tĩnh lòng nước độ sâu 10m bao nhiêu? Biết khối lượng riêng nước 1000kg/m3, lấy g = 10m/s2 A 50.105Pa; B 15.105Pa; C 106Pa; D 2.105 Pa Một ống nghiệm có chiều cao h, đựng đầy chất lỏng áp suất đáy ống p Thay chất lỏng thứ hai để áp suất đáy ống p chiều cao cột chất lỏng 2h/3 Tỉ số hai khối lượng riêng ρ1/ρ2 hai chất lỏng là: A 3/2 B 2/3 C 5/3 D 3/5 Tại độ sâu 2,5m so với mặt nước tàu có lổ thủng diện tích 20cm Áp suất khí pa = 1,01.105Pa, ρ = 103kg/m3, g = 9,8m/s2 Lực tối thiểu cần giữ lổ thủng A 25N B 51N C 251N D 502N Một máy ép dùng chất lỏng có diện tích hai pittong S S2; lực tác dụng tương ứng F F2; quãng đường di chuyển hai pittong tương ứng d1 d2 Hệ thức sau A F1.S1 = F2.S2 B F1.S2 = F2.S1 C d1.F2 = d2.F1 D d2.S1 = d1.S2 Một máy ép dùng chất lỏng có đường kính hai pittông d = 5d2 Để cân với lực 10000N cần tác dụng vào pittong nhỏ lực A 2000N B 1000N C 800N D 400N Trong ống nằm ngang, tiết diện 10 cm chất lỏng có vận tốc m/s Để chất lỏng đạt vận tốc m/s ống phải có tiết diện bao nhiêu? A 6.10-4 m2; B m2; C 0,6.10-5m2; D 0.06 m2 10 Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắc Biết tổng áp suất động áp suất tĩnh điểm có vận tốc 10 (m/s) 8.104 Pa Với khối lượng riêng nước 1000 kg/m3 áp suất tĩnh điểm A 8.104 Pa B 5.104 Pa C 3.104 Pa D Tất sai 11 Trong ống nằm ngang vị trí có tiết diện S = cm nước có vận tốc m/s Vị trí thứ hai có diện tích 5cm2 có áp suất 2.105N/m2 Lưu lượng nước qua ống A 40m3/ph B 6,6m3/ph C 0,66m3/ph D 0,24m3/ph 12 Trong ống nằm ngang vị trí có tiết diện S = 8cm nước có vận tốc 5m/s Vị trí thứ hai có diện tích 5cm2 có áp suất 2.105N/m2 Vận tốc nước vị trí thứ hai A 6m/s B 8m/s C 16m/s D 24m/s 13 Lưu lượng nước ống nằm ngang 6m 3/phút Vận tốc chất lỏng điểm ống có đường kính 20cm A 0,318 m/s B 3,18m/s C 31,8m/s D Một giá trị khác 14 Lưu lượng nước ống nằm ngang 2m3/phút Tại điểm ống có đường kính 10cm vận tốc chất lỏng ống A 1m/s B 2m/s C 1,06m/s D 3m/s 15 Dùng ống Ven- tu -ri để đo vận tốc chất lỏng Tìm vận tốc phần ống to, biết khối lượng riêng chất lỏng ρ = 0,85 103 kg/m3, tiết diện phần ống to lần phần ống nhỏ, độ chênh cột thuỷ ngân ∆p = 15mmHg A 71cm/s B 32cm/s C 48cm/s D 56cm/s 16 Dùng ống pi-tô để đo tốc độ máy bay Biết khối lượng không khí ρKK = 1,3 kg/m3, khối lượng thuỷ ngân ρHg = 13,6 103 kg/m3 gia tốc g = 9,7 m/s2 độ chênh cột thuỷ ngân h = 15cm Tốc độ máy bay A 735km/h B 812 km/h C 628 km/h D.784km/h Bài tập ôn tập - Vật 10 Nâng cao 17 Biết khối lượng riêng nước 10 kg/m3 áp suất khí p a = 105 Pa Lấy g = 10m/s2 Độ sâu mà áp suất tăng gấp năm lần so với mặt nước A 20m B 30m C 40m D 50m 18 Một máy nâng thuỷ lực dùng không khí nén lên píttông có bán kính 10cm Áp suất truyền sang pítông khác có bán kính 20cm Để nâng vật có trọng lượng 5000N Khí nén phải tạo lực bao nhiêu? A 1250N B.2500N C.5000N D 10000N 19 Trong máy ép dùng chất lỏng, lần píttông nhỏ xuống đoạn h = 0,2m píttông lớn nâng lên đoạn H = 0,01m Nếu tác dụng vào pittông nhỏ lực f = 500N lực nén lên pittông lớn lực F có độ lớn A 10N B 100N C 1000N D 10000N 20 Tác dụng lực f = 500N lên píttông nhỏ máy ép dùng nước Diện tích píttông nhỏ 3cm2, pittông lớn 150cm2 Lực tác dụng lên pittông lớn A F = 2,5.103 N B F = 2,5.104 N C F = 2,5.105 N D F = 2,5.106 N 21 Hai píttông máy ép dùng chất lỏng có

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w