de va dap an de thi lai vat ly 10 58777

2 332 0
de va dap an de thi lai vat ly 10 58777

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA 11 THPT Khóa thi ngày 19 tháng 03 năm 2014 Môn thi: VẬT LÍ Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 02 trang, gồm 05 câu) Câu 1. (4 điểm) Một êlectron đang chuyển động với vận tốc v 0 = 6.10 7 m/s thì bay vào một miền có từ trường đều, phương vuông góc với các đường sức từ. Vectơ vận tốc 0 v r nằm trong mặt phẳng hình vẽ có chiều hướng từ trái sang phải (Hình 1). Cho biết B 0,005T= , 31 e m 9,1.10 kg − = , điện tích của êlectron bằng 19 1,6.10 C − − . Bỏ qua trọng lượng của êlectron. 1. Cần phải đặt một điện trường E r có hướng độ lớn thế nào trong miền từ trường để êlectron chuyển động thẳng đều trong miền đó? 2. Không đặt điện trường như đã nêu ở câu trên. a) Hãy tính bán kính quỹ đạo chuyển động của êlectron khi chuyển động trong không gian có từ trường. b) Miền từ trường nói trên được giới hạn giữa hai đường thẳng song song, cách nhau một khoảng d = 5,91cm. Tính thời gian chuyển động của êlectron trong từ trường. Câu 2. (4 điểm) Cho hai mạch điện như Hình 2a Hình 2b, trong đó E 1 = 15V; 1 r 1 = Ω ; E 2 = 10V; 2 r 1 = Ω ; 1 R 3 = Ω ; 2 R 5 = Ω . Biết hiệu điện thế AB CD U U= . Hãy tính suất điện động E 0 điện trở 0 r . Câu 3. (4 điểm) Một bán cầu có khối lượng M đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Một vật nhỏ có khối lượng m bắt đầu trượt không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh bán cầu. Gọi 0 α là góc hợp giữa bán kính nối vật với tâm bán cầu với phương thẳng đứng khi vật bắt đầu rời khỏi bán cầu (Hình 3). 1. Bán cầu được giữ cố định. Khi 0 α < α , tìm biểu thức xác định áp lực của bán cầu lên mặt phẳng ngang. 2. Giả sử bỏ qua ma sát giữa bán cầu mặt phẳng ngang. Hãy tính α 0 . Biết M = 10m. Câu 4. (3 điểm) Một bình hình trụ kín, thẳng đứng, được chia làm hai ngăn bằng một vách ngăn có trọng lượng đáng kể có thể trượt không ma sát bên trong hình trụ. Nhiệt độ của cả hệ là T 0 , vách ngăn ở vị trí cân bằng, khí ở ngăn trên (ký hiệu là ngăn A) có áp suất 10 kPa có thể tích gấp 3 lần thể tích của khí ở ngăn dưới (ký hiệu là ngăn B), áp suất khí ở ngăn dưới là 20 kPa. Trang 1 ĐỀ CHÍNH THỨC α Hình 3 a) Lật ngược bình hình trụ, để cho bình thẳng đứng, ngăn B ở trên còn ngăn A ở dưới. Sau khi nhiệt độ trở về T 0 cân bằng được thiết lập. Tính áp suất khí trong ngăn A tỉ số thể tích khí giữa ngăn A B khi đó. b) Sau khi lật ngược bình như câu a thì phải làm cho nhiệt độ của cả hệ biến đổi như thế nào, để thể tích của ngăn A ngăn B bằng nhau? Câu 5. (5 điểm) Cho một khối thủy tinh dạng bán cầu có bán kính R = 4cm, chiết suất n 2 = đặt trong không khí (Hình 4). 1. Chiếu thẳng góc tới mặt phẳng của bán cầu một tia sáng SI. a) Điểm tới I cách tâm O của khối bán cầu là R/2. Xác định góc lệch giữa tia ló ra khỏi bán cầu so với tia tới. b) Điểm tới I ở trong vùng nào thì có tia sáng đi qua mặt cầu của bán cầu? 2. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song vào mặt phẳng, theo phương vuông góc phủ kín mặt đó. Chùm sáng ló ra khỏi mặt cầu không phải là một chùm tia sáng đồng quy mà nó tạo ra một vệt sáng có dạng một đoạn thẳng nằm dọc theo đường kính vuông góc với mặt phẳng. Hãy xác định vị trí chiều dài đoạn thẳng nói trên. HẾT • Thí sinh không được sử dụng tài liệu. • Giám thị không giải thích gì thêm. Trang 2 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG VĂN HÓA 11 THPT Môn: Vật lí - Khóa thi ngày: 19/03/2014 (Đáp án - thang điểm gồm 05 trang) CÂU Ý NỘI DUNG Điểm 1 1 - Sử dụng quy tắc bàn tay trái ta tìm được chiều của lực Lorenxơ L F r tác dụng lên electron hướng thẳng đứng từ trên xuống. - Để electron chuyển động thẳng đều thì lực điện trường ( D F r ) phải cân bằng với L F r , tức onthionline.net SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …… TRƯỜNG THPT …… ĐỂ THI LẠI NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Vật 10 - Cơ Thời gian: 45 Phút Họ tên:………………………………… Lớp: 10……… Câu 1: a Phát biểu định luật I Niu-tơn? Quán tính gì? b Ta xe đạp Khi ta ngừng đạp, xe chạy thêm quãng đường dừng lại? Câu 2: Một người lái xe đưa hàng chạy đường thẳng với vận tốc 36km/h, 18 km cách nơi giao hàng km xe hết xăng Người phải xuống mang hàng 12 phút tới nơi Hỏi vận tốc trung bình người kể từ lúc khởi hành đến lúc đến đích bao nhiêu? Câu 3: Một vật A có khối lượng mA, chuyển động với vận tốc 5m/s, đến va chạm với vật B khối lượng mB nằm yên Sau va chạm, hai vật chuyển động phía trước vận tốc B lúc gấp lần vận tốc A Xác định vận tốc A B sau va chạm, cho biết tỉ số khối lượng hai vật 6, bỏ qua ma sát Câu 4: Một lượng khí nén đẳng nhiệt: Thể tích giảm 10l áp suất tăng 0,5at Tính áp suất lúc đầu biết thể tích lúc 40l ĐÁP ÁN ĐỀ THI LẠI VẬT 10 - CƠ BẢN NĂM HỌC 2010-2011 onthionline.net NỘI DUNG ĐIỂM a Nội dung định luật I Niu-tơn 1đ Định nghĩa quán tính b Khi ngừng đạp xe, có quán tính nên xe có xu Câu hướng tiếp (2 đ) tục chuyển động thẳng Xe chuyển động chậm dần dừng 1đ lại sau quãng đường ma sát cản trở chuyển động s 18 Thời gian từ lúc khởi hành đến lúc hết xăng: t1 = v = 36 = 0,5 ( h ) Thời gian bộ: t2=12 phút = 0,2(h) Câu Tổng thời gian chuyển động: t = t1 + t2 = 0,5 + 0, = 0, ( h ) (3 đ) Tổng quãng đường đi: s = s1 + s2 = 18 + = 20 (km) s 20 Vận tốc trung bình: Vtb = t = 0, = 28,5 ( km / h ) Áp dụng ĐLBT động lượng: Pt = Ps suy ra: vA = m/s vB = 12m/s Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p2 p1 p2 − p1 = = V1 V2 V1 − V2 Câu p2 − p1 0,5 (3 đ) Suy ra: p1 = V − V V2 = 10 30 = 1,5 ( at ) 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ Động lượng trước va chạm: Pt = mA.vA = 5mA Câu Động lượng sau va chạm: Ps = mA.v’A + mB.vB (2 đ) 5v A' P = Theo ra: mA = 6mB vB = 4vA suy ra: s p1.V1 = p2 V2 ⇔ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 2đ 1đ SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA 12 THPT Khóa ngày 05 tháng 03 năm 2014  VẬT LÍ 180  (Đề thi có 02 trang, gồm 05 câu) Câu 1. (4 điểm)  !"#$%&'!()*+ , /012 3  % '   4"56 7 = = π  89+" :7;<!1=>?&@1+A12-BC%'& D1=9EFG"H%I'JK&L31=9EM4F NG"H%NI'NJ(O&L7 a)A1EHD"&9#1=9EPB?DB7 b)QRSPHT012FC%'7A"HB?&B ?S7 c)UP*+129+B?+-V=%& 9!A%'7AW!XYU#-/%'7 Câu 2.(4 điểm) ?*+Z8A-[BG*+GYB*1237? P*VG?-+\π%1P]&"W ^53GA9W_+247(6 `a 87 a)A3*+GY?7 b) bP&KLc]-$:+ ?*+Z8-$*BdY-C+ *=D7e"XP93- +*VG?9@f c)g+GY?-9 *h"B_+-+*VGF+*=D, -e3(7eiD1#90GA0_G7 Câu 3. (5 điểm) 8?G-e3 47j1Pk%1P' GG# TD %'  l 4 "(66  = π b&-D"HmC!1# ( 4 b &b 1P,#mk-$ P\6b&(46b1P4%G[!1#21PG[,#7'# @GG#k O b h"12GG#k1# ( b + ) π n GG#k!1# ( b 1P 4 b G+ 4 O π 7 a)Ao&&Z&81Pl7 b)8G*8D:#!p8 ( "Hm C1# O b PB?7 `eiDT!p"HmC1#b O 7 `b#90CGG#0kb 4 7 Câu 4. (4 điểm) +VTG"HP J(66U^&H-$!@& +k-$dHp&kV?-$X12H-$ ( J6&Le3 O78 ( -$X120H-$ 4 J6&L78! *+"!_qT@-2YHpdVT1 (^4 ĐỀ CHÍNH THỨC A! ( & 4 7gp+?41pA=9@" VT9p< Wr7'F"0WC-78RHW1E7 a) b# 3*+VC! &W#X127ZD1pA= 9@CPHR+7 b)8sX9p9#B<??#(U7e 4  9p! ( fU#3![1pA1PPfb#  3*+C ( " 4 !7H1tD -u7 Câu 5. (3 điểm) vWk(T,PH-$ ( J4&6 -$,1Pq9@*=D,W&r&*PZJ(&67 vWk(@=9@!JL&63FWk4 H-$ 4 J(&6D+, @121E H1 6 J(6^"21?TD=12FWk(7w1?&FW k49E-$?1P?!-/0Fq ĐỀ KIỂM TRA LẠI VẬT KHỐI 10 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng ? A. phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất B. phụ thuộc vào hệ quy chiếu C. phụ thuộc vào độ lớn của vận tốc D. là đại lượng vô hướng luôn dương Câu 5 : Thả rơi tự do một vật khối lượng 1(kg) từ độ cao 10(m) xuống đất. Lấy g = 10(m/s 2 ), công của trọng lực gây ra cho vật có giá trị A. 100 J B.10J C. 20 J D. 1000 J Câu 6 : Thế năng trọng trường được xác định bởi công thức A. W t = m.g.z B. W t = m.v C. W t = 2 )( 2 1 lk ∆ D. W t = 2 2 mv Câu 7: Cơ năng của một vật bảo toàn khi vật chuyển động A. dưới tác dụng của trọng lực không có ma sát C. nhanh dần đều B. chậm dần đều D. thẳng đều Câu 8: Lò xo có độ cứng K = 200(N/m); một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ. Lò xo bị nén 1(cm) thì thế năng đàn hồi có giá trị A. 0.01J B 10J C. 1J D. 100J Câu 9 : Nội năng của một vật phụ thuộc vào A. nhiệt độ, áp suất thể tích C. nhiệt độ, áp suất khối lượng của vật B. nhiệt độ thể tích của vật D. nhiệt độ áp suất Câu 10 : Trong quá trình đẳng áp của một khối khí nhất định, nếu tăng nhiệt độ tuyệt đối của khối khí lên 3 lần thì thể tích khối khí A. giảm 3 lần B. không đổi C. tăng 3 lần D. tăng 6 lần Câu 11 : Trong hệ tọa độ (P,T) đường đẳng tích có dạng là đường A. hypebol C. Parabol B. thẳng nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ D. thẳng song song với trục OT Câu 12 : Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J. Độ biến thiên nội năng của khí là A. -80J B. 120J C. 20J D. 80J Câu 13 : Một lượng khí xác định ở áp suất 0.5at có thể tích 10lit. Khi giãn đẳng nhiệt đến thể tích 25 lit thì áp suất là A. 0.2at B. 0.4at C. 0.1at D. 0.3at Câu 14 : Biểu thức nào sau đây phù hợp với nội dung định luật Bôilơ – Mariot ? A. P 1 V 1 = P 2 V 2 B. P 1 V 2 = P 2 V 1 C. 1 1 V P = 2 2 V P D. P.V = T Câu 15 :Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên 1 nhiệt động lực học ? A. A + Q = 0 B. ∆ U = A C. ∆ U = A+ Q D. ∆ U = Q Câu 16 : Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ? A. Khối lượng B. Thể tích C. Áp suất D. Nhiệt độ tuyệt đối Câu 17 : Điều nào sau đây sai khi nói về nội năng ? A. Đơn vị của nội năng là jun B. Nội năng là một dạng năng lượng C. Nội năng của một vật bao gồm động năng thế năng tương tác của các phân tử cấu tạo nên vật D. Nội năng là nhiệt lượng Câu 18 : Đại lượng nào sau đây không đổi trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định ? A. Thể tích B. Nhiệt độ tuyệt đối C. Áp suất D. Nội năng Câu 19 : Trong một quá trình, công khối khí nhận được là 100J nhiệt lượng khối khí nhận là 200J. Độ biến thiên nội năng của khối khí là A -100J B. -300J C. 300J D. 100J Câu 20 : Phát biểu nào sai khi nói về chất khí ? A. Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử rất yếu B. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa có thể nén được dễ dàng C. Các phân tử khí ở rất gần nhau D. Chất khí không có hình dạng thể tích riêng II/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Một vật được thả rơi từ độ cao 20m. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10(m/s 2 ) a/ Tính vận tốc của vật khi chạm đất b/ Xác định độ cao của vật tại vị trí có động năng gấp đôi thế năng Câu 2 : a/ Phát biểu viết hệ thức của nguyên lý1 nhiệt động lực học b/ Một khối khí được chứa trong một xi lanh, sau khi đã nhận một nhiệt lượng 4.5J thì sinh công đẩy pittong di chuyển một đoạn 5cm với một lực có độ lớn là 30N. Xác định độ biến thiên nội năng của khối khí SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN : VẬT LÍ LỚP 11 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu 1 (4 điểm): Hai dòng điện có cường độ I 1 =6A, I 2 = 9A chạy trong hai dây dẫn song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong không khí cách nhau một đoạn a = 10cm. a) Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách I 1 là 6 cm; cách I 2 là 4 cm. b) Xác định cảm ứng từ tại điểm N cách I 1 là 6cm; cách I 2 là 8cm. Câu 2 (2 điểm): a) Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi. Khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD trong cùng mặt phẳng với dòng điện I (Hình vẽ 1). - Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây khi khung di chuyển tịnh tiến lại gần dòng điện. - Giải thích tại sao lại có chiều như vậy ? b) Cho dòng điện thẳng có cường độ I giảm dần. Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ trong cùng mặt phẳng với dòng điện I hệ thống được giữ cố định (Hình vẽ 2). - Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây. - Giải thích vì sao lại có chiều như vậy ? Câu 3(4đ) : Một vật sáng AB =2cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f (A thuộc trục chính), AB cách thấu kính một đoạn là d. a) (3đ).Với d = 40cm, f = 20cm, xác định vị trí, tính chất, độ lớn ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? Vẽ hình. b) (1đ). Đặt màn quan sát cách vật một khoảng L = 100cm, vuông góc với trục chính của thấu kính. Giữ vật màn cố định, di chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật màn thì có hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn, hai vị trí này cách nhau 60cm. Tìm tiêu cự của thấu kính. I A A B C D HÌNH 1 I M N P Q HÌNH 2 N ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM MÔN VẬT LÍ 11 -Thiếu đơn vị trừ 0,25 đ đến 0,5 đ. -Thí sinh giải theo cách khác đúng cho điểm tối đa CÂU NỘI DUNG CHẤM ĐIỂM Câu 1) 4điểm 1a(2đ) 0,5 Dòng I 1 gây ra cảm ứng từ tại M: 7 5 1 1 1 2.10 . 2.10 I B T r − − = = . 0,5 Dòng I 2 gây ra cảm ứng từ tại M: 7 5 2 2 2 2.10 . 4,5.10 I B T r − − = = . 0,5 Do hai vectơ cùng chiều nên: 5 1 2 6,5.10 M B B B − = + = T. 0,5 1b(2đ) Dòng I 1 gây ra cảm ứng từ tại N: Dòng I 2 gây ra cảm ứng từ tại N: Vì vuông góc với nên ta có B N = = 3,01.10 -5 T Tính góc hợp bởi một góc 48 0 21 ’ 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 Câu 2) 2 điểm dòng điện cảm ứng có chiều ADCB như hình vẽ 0,5 Do khung dây chuyển động lại gần dòng điện nên cảm ứng từ B tăng, hay 0,5 1 I ⊕ M 2 I I A A B C D ⊕ B r 2 I 1 I ⊕ từ thông qua khung dây tăng, nên trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng i c chống lại sự tăng của từ thông, tức là gây ra từ trường ngược với từ trường ban đầu . Dòng điện cảm ứng có chiều QMNP như hình vẽ: 0,5 Do cường độ dòng điện giảm nên cảm ứng từ giảm hay từ thông qua khung dây giảm. Do đó, trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng chống lại sự giảm của từ thông, tức là gây ra từ trường cùng chiều từ trường ban đầu . 0,5 Sơ đồ tạo ảnh: Công thức thấu kính: 1 1 1 d d f + = ′ 0,5 d = 40cm khi đó: 40.20 40 40 20 df d cm d f ′ = = = − − > 0 Vậy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật, cách thấu kính 40cm. 1 Số phóng đại: ' ' ' 40 1 40 A B d k d AB − = = − = = − <0 Vậy ảnh cao 2cm, ngược chiều vật 1 Hình vẽ khi d = 40cm: 0,5 d d' AB A’B’ L A B A’ B’ L O F I M N P Q Câu 3b) 1 điểm Làm hoàn chỉnh, đúng đáp số: f = 16cm mới cho điểm 1 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN : VẬT LÍ LỚP 10 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu 1 ( 2,0 điểm). a) Một thanh thép dài 12m ở nhiệt độ 30 0 C. Tính chiều dài của thanh thép trên khi nhiệt độ trên toàn thanh thép tăng đến 300 0 C. Hệ số nở dài của thép là α =11.10 -6 K -1 . b) Khi bỏ nhiệt kế thủy ngân vào một cốc nước sôi để đo nhiệt độ, người ta thấy ban đầu thủy ngân trong nhiệt kế tụt xuống sau đó mới dâng lên. Giải thích. Câu 2 ( 4,0 điểm). Một vật khối lượng m = 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của một mặt phẳng nghiêng có chiều dài l =AB = 3m (hình vẽ). Góc nghiêng của dốc mặt ngang là α= 30 0 . Lấy g = 10m/s 2 . Bỏ qua ma sát trên Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn : Địa – Khối 10 Cơ Bản Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Câu 1.(4điểm) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ? Em cho ví dụ để chứng minh? Câu 2.(3điểm) Hãy so sánh ưu điểm nhược điểm giao thông đường sắt đường ôtô Câu 3.(3điểm) Dựa vào bảng số liệu: Giá trị hàng hóa xuất nhập Việt Nam thời kì 1992 – 2005 (Đơn vị: Tỉ USD) Năm Giá trị hàng xuất Giá trị hàng nhập 1992 2580,7 2540,8 1995 5448,9 8155,4 1999 11541,4 11742,1 2002 16706,1 19745,6 2005 32447,1 36761,1 a,Tính cán cân xuất nhập Việt Nam qua năm trên? b,Vẽ biểu đồ cột thể giá trị hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm rút nhận xét? Onthionline.net ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI Gợi ý trả lời Điểm Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành dịch vụ: - Trình độ phát triển kinh tế, suất lao động xã hội =>Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ - Quy mô, cấu dân số=> Nhịp độ phát triển cấu ngành dịch vụ 3đ - Phân bố dân cư mạng lưới quần cư => Mạng lưới ngành dịch vụ - Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán => Hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ - Mức sống thu nhập thực tế => Sức mua, nhu cầu dịch vụ Câu Tài nguyên thiên nhiên; di sản văn hoá, lịch sử; sở hạ tầng du lịch => Sự phát triển phân bố ngành dịch vụ du lịch (Lấy ví dụ có phân tích : VD cho 0,5đ; VD trở lên cho đ Không có ví dụ, nêu đủ nhân tố cho 3đ) Giao thông đường sắt - Ưu điểm: Chở hàng nặng, cồng kềnh tuyến đường xa, tốc độ nhanh, ổ 1,5đ định, giá rẻ - Nhược điểm: Chỉ hoạt động tuyến đường cố định có đặt sẵn đường ray Đường ô tô: Câu -Ưu điểm: + Tiện lợi, động thích nghi cao với Đ/K địa hình + Có hiệu cao vận chuyển cự ly ngắn TB 1,5đ + Đáp ứng yêu cầu vận chuyển khách hàng + Có khả phối kết hợp với loại hình vận tải khác -Nhược điểm: Gây ô nhiễm môi trường, tiếng ồn Onthionline.net a Cán cân thương mại: 1992: 39.9 1995: - 2706.5 1999: - 200.7 2002: - 3039.5 2005: - 4314.0 b Vẽ biểu đồ cột - Biểu đồ đẹp, cân đối, ý khoảng cách năm - Điền đủ đơn vị trục, bảng giải, tên biểu đồ - Thiếu ý bị trừ điểm * Nhận xét:- Giá trị hàng hóa xuất nhập nước ta liên tục tăng nhanh (dẫn chứng) Câu - Giá trị hàng hóa nhập lớn giá trị hàng hóa xuất (trừ năm 1992) nên nước ta nước nhập siêu (Nếu học sinh tượng nhập siêu Việt Nam khác với trước đổi nhập máy móc thiết bị thưởng điểm) 0,5đ 1,5đ 1đ Trường: THCS Tân Xuân KÌ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 Lớp:…… MÔN THI: ĐỊA LÍ KHỐI LỚP 7 (ĐỀ 1) Họ tên:………………… Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: 23/04/2011.  Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1: (2đ) Cho biết vị trí, giới hạn, phạm vi của châu Nam Cực? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: (1đ) Tại sao đại bộ phận diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: (1đ) Hãy trình bày đặc điểm địa hình của châu Âu? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: (1đ) Giải thích sự khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương môi trường ôn đới lục địa? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 5: (2đ) Quan sát hình sau đây: Trình bày sự phân hóa thực vật ở sườn Tây sườn Đông An – đét. HỌC SINH KHÔNG VIẾT VÀO KHUNG NÀY  Độ cao (m) Kiểu thực vật ở Sườn tây An-đet Độ cao (m) Kiểu thực ... 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ Động lượng trước va chạm: Pt = mA .vA = 5mA Câu Động lượng sau va chạm: Ps = mA.v’A + mB.vB (2 đ) 5v A' P = Theo ra: mA = 6mB vB = 4vA suy ra: s p1.V1 = p2 V2 ⇔ 0,5 đ 0,5... ma sát cản trở chuyển động s 18 Thời gian từ lúc khởi hành đến lúc hết xăng: t1 = v = 36 = 0,5 ( h ) Thời gian bộ: t2=12 phút = 0,2(h) Câu Tổng thời gian chuyển động: t = t1 + t2 = 0,5 + 0, =... động lượng: Pt = Ps suy ra: vA = m/s vB = 12m/s Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p2 p1 p2 − p1 = = V1 V2 V1 − V2 Câu p2 − p1 0,5 (3 đ) Suy ra: p1 = V − V V2 = 10 30 = 1,5 ( at ) 0,5 đ 0,5

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan