1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra 45 phut vat ly 9 95353

4 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 102,5 KB

Nội dung

Phòng GD-ĐT Ba Vì- Hà Nội TRƯỜNG THCS THUẦN MỸ ĐỀ KIỂM TRA 15' MÔN: VẬT 9 ĐỀ SỐ: 0002 * Chú ý: - Chọn chữ cái trước đáp án đúng và ghi vào giấy bài làm ( ghi bằng chữ cái in hoa) - Mỗi câu chọn đúng được 0,3 điểm, mỗi câu chọn sai trừ 0,05 điểm, không chọn không trừ 1/ Để kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện ta chọn các dây dẫn có đặc điểm a Có cùng chiều dài và vật liệu nhưng khác nhau về tiết diện b Có cùng tiết diện và vật liệu nhưng khác nhau về chiều dài c Có cùng chiều dài nhưng khác nhau về tiết diện và vật liệu d Có cùng chiều dài và tiết diện nhưng khác nhau về vật liệu 2/ Khi đặt hiệu điện thế 12 V vào hai đầu một dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,3A. Hỏi khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 16V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là: a 0,6A b 0,5A c 0,4A d 4A 3/ Đồ thị diễn tả sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn có dạng: a Đường cong đi qua gốc toạ độ b Đường thẳng đi qua gốc toạ độ c Đường thẳng d Tất cả đều sai 4/ Hệ thức của định luật ôm là: a I R U = b R U I = c U R I = d R I U = 5/ Mắc một vật dẫn vào hiệu điện thế 15V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,3A. Điện trở của vật dẫn là: a 4,5Ω b 20Ω c 5Ω d 50Ω 6/ Khi R 1 mắc nối tiếp với R 2 thì ta có hệ thức: a 2 1 2 1 R R U U = b 2 1 2 1 R R I I = c 2 1 1 2 R R I I = d 2 1 1 2 R R U U = 7/ Cho hai điện trở R 1 =5Ω, R 2 =15Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu R 2 là 3V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau: a 60V b 45V c 15V d 4V 8/ Mắc ba điện trở R 1 =13Ω, R 2 =17Ω và R 3 =25Ω vào hiệu điện thế 110V. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có thể nhận các giá trị nào sau đây: a 1A b 2A c 3A d 4A Phòng GD-ĐT Ba Vì- Hà Nội TRƯỜNG THCS THUẦN MỸ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VẬT 9 ĐỀ SỐ: 0003 * Chú ý: - Chọn chữ cái trước đáp án đúng và ghi vào giấy bài làm ( ghi bằng chữ cái in hoa) 1/ Để kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện ta chọn các dây dẫn có đặc điểm a Có cùng chiều dài và vật liệu nhưng khác nhau về tiết diện b Có cùng tiết diện và vật liệu nhưng khác nhau về chiều dài c Có cùng chiều dài nhưng khác nhau về tiết diện và vật liệu d Có cùng chiều dài và tiết diện nhưng khác nhau về vật liệu 2/ Hai bóng đèn giống nhau, trên bóng đèn có ghi 6V - 0,5A. Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế U.Muốn hai đèn sáng bình thường thì U nhận giá trị nào sau đây: a 12V b 6V c 3V d 36V 3/ Cho hai điện trở R 1 =20Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 3A và điện trở R 2 =30Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A. Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch có R 1 mắc nối tiếp R 2 là: a 150V b 100V c 60V d 120V 4/ Cho hai điện trở R 1 =40Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 3A và điện trở R 2 =20Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 4A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch có R 1 mắc song song R 2 là: a 200V b 120V c 80V d Một giá trị khác 5/ Mắc nối tiếp hai điện trở R 1 và R 2 vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua mạch là 0,4A. Còn nếu mắc song song thì cường độ dòng điện qua mạch là 1,8A. Hỏi giá trị của R 1 và R 2 . a Chưa thể xác định được R 1 và R 2 b R 1 =10Ω, R 2 =5Ω c R 1 =5Ω, R 2 =10Ω d R 1 =5Ω, R 2 =10Ω hoặc R 1 =10Ω, R 2 =5Ω 6/ Mắc song song hai điện trở R 1 =30Ω và R 2 vào hiệu điện thế 36V thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 3A.Hỏi điện trở R 2 nhận giá trị nào sau đây: a 18Ω b 10Ω c 16Ω d 20Ω 7/ Cho hai điện trở R 1 =5Ω, R 2 =15Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu R 2 là 3V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau: a 60V b 45V c 15V d 4V TRƯỜNG THCS THUẦN MỸ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: onthionline.net Thứ ngày tháng năm 2011 ĐỀ kiểm tra TIẾT Môn: Vật ( Thời gian: Họ tên: Lớp:9 45phút) Điểm Lời nhận xét thầy (cô) giáo I.Khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng: ( điểm) Câu 1.Đơn vị đo điện trở A Ôm( Ω ) B Oát(w) C Ampe(A) D Vôn(V) câu 2: dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S làm chất có điện trở suất ρ có điện trở R tính công thức : l S l S B R = C R = D R = ρ ρl ρS l S Câu 3: Xét dây dẫn làm từ loại vật liệu, chiều dài dây dẫn tăng gấp lần tiết diện giảm lần điện trở dây dẫn: A Tăng gấp lần B Giảm lần C Tăng gấp 1,5 lần D Giảm 1,5 lần Câu 4: Mối quan hệ nhiệt lượng Q toả dây dẫn có dòng điện chạy qua cường độ dòng điện I, điện trở R dây dẫn thời gian t biểu thị công thức A Q = IRt; B Q = I2Rt ; C Q = IR2t; D Q = IRt2 Câu 5: Cho R1 // R2 // R3 Điện trở điện trở Ω , Ω ,2 Ω Điện trở tương đương ba điện trở A Ω B.11 Ω , C.9 Ω , D Ω Câu 6: Đặt hiệu điện 9V vào hai đầu điện trở Ω cường độ dòng điện chạy qua điện trở là: A.0,5A B.0,45A C 1,125A D 0,72A II Tự luận(8 điểm) Câu 1: a.Tại với dòng điện chạy qua, dây đốt nóng bàn nóng lên tới nhiệt độ cao, dây nối tới bàn không nóng lên? b Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB biết R1 = Ω , R2 = R3 = Ω ; R3 A R1 B A R = ρ onthionline.net R2 Câu 2: Một bếp điện có ghi 220V- 1000W sử dụng với hiệu điện 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu 200C thời gian 14 phút 35 giây (Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K) a Tính điện trở bếp điện b Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp c Tính hiệu suất bếp d Nếu ngày đun sôi 5l nước với điều kiện nêu 30 ngày phải trả tiền điện cho việc đun nước Cho giá kw.h 1200đ E ĐáP áN-BIểU ĐIểM: I/ Trắc nghiệm (2 điểm) câu 1, 2, 3, điểm Câu 5, điểm 1-A; 2-D; 3-C; 4-B; 5-A; 6-C; II/ Tự luận Câu1 a.(1,5 điểm)Với dòng điện chạy qua, dây đốt nóng bàn nóng lên tới nhiệt độ cao, dây nối tới bàn không nóng lên vì: Rdây dẫnnt Rdây đốt nóng Rdây đốt nóng>>Rdây dẫn Mà đoạn mạch nối tiếp nhiệt lượng toả dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở dây nên Q dây dẫn nóng lên không đáng kể (một phần nhiệt môi trường ngoài) Câu1 b( điểm) Điện trở R23 = 8.8/ 8+8 = 4( Ω ) Điện trở tương đương toàn mạch là: R + R23 = + = 5Ω Câu (4,5 điểm) Bếp điện có ghi 220V-1000W sử dụng HĐT 220V nên công suất tiêu thụ công suất định mức 1000W áp dụng công thức: onthionline.net ( ) U2 U ( 220 ) C.m t20 − t10 P = U I = → a ) Rb = = Ω = 48, 4Ω c) H = Qi = = 0, 96 = 96% R P 1000 Qtp P.t P 1000W 50 b ) P = U I → I = = = A d ) A = Qtp 2.30 = 52500000 J = 14, 6kW.h U 220V 11 T=14,6kW.h.1200d/kW.h=17520d Ma trận diểm kiểm tra vật lí - 45 phút Nhận biết Cấp độ Tờn Chủ đề (nội dung, chương…) TNKQ Nội dung định luật ôm Đơn vị I(A) Số cõu: Số điểm 17,5 % Điện trở dây dẫn 0,25 Công thức R TL Thụng hiểu TNK Q Côn g thức I 0, R đoạ n mạc h TL Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao TNK TL TN TL Q KQ Tính I theo U P 1 R đoạn mạch Cộng 3câu 1,75 điểm =17,5% onthionline.net Số cõu: Số điểm 40 % 0,25 Điện 2 0,75 Điện năn g SD Số cõu: Số điểm 10 % Định luật Jun – Len – Xơ Nhiệt lượng Số cõu: Số điểm 32,5 % Tổng số cõu: 12 Tổng số điểm 10 100 % 5câu 4điểm =40% 1, Công thức Q 0, 25 Số cõu: Số điểm: 0,75 7,5 % So sánh Q 1,5 Số cõu: Số điểm: 2,75 27,5 % câu 1,5 điểm =15% Hiệu suất 1 Số cõu: Số điểm: 6,5 65 % câu 2,75 đ =27,5% Số cõu: 12 Số điểm: 10 SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA 45PHÚT KỲ I TRƯỜNG THPT ĐÔNG THỌ NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Vật - lớp 10 Ban Cơ bản Giáo viên ra đề: Đặng Phương Ly Tổ : - Kỹ - Tin I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức của chương I: + Chuyển động cơ; chuyển động thẳng đều; chuyển động thẳng biến đổi đều; sự rơi tự do; chuyển động tròn đều; tính tương đối của chuyển động. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng làm việc trung thực của hs 3. Thái độ: Trung thực trong khi làm kiểm tra II. CHUÂN BI: 1- Giáo viên: Đề kiểm tra 2- Học sinh : Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương để làm bài cho tốt III. NÔI DUNG KIÊM TRA (Đề kiểm tra) IV. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung Nhận Biêt Thông Hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TLTL TNKQ TLTL TNKQ TLTL Chuyển động cơ 2 1 2 1 Chuyển động thẳng đều 2 1 1 1 3 2 Chuyển động tròn đều 1 0,5 2 2 3 2,5 Rơi tự do 1 0,5 1 1 2 1, 5 Chuyển động thẳng biến đổi đều 1 3 1 3 Tổng 6 3 4 4 1 3 11 10 SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT ĐÔNG THỌ Năm Học 2010 - 2011 Môn: - lớp 10 Ban cơ bản Thời gian: 45 phút Họ và tên: . Lớp: . A. Phần Trắc Nghiệm :Chọn phương án đúng Câu 1( 0,5d). Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi Thành phố Hồ Chí Minh. B. Chiếc máy bay đang bay trên sân bay. C. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. Câu 2( 0,5d). Chỉ ra câu sai: Chuyển động thẳng đều có đặc điểm sau: A. Quỹ đạo là 1 đường thẳng. B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. C. Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại. Câu 3(1d): Một chất điểm CĐ thẳng đều có đồ thị như hình vẽ. Phương trình CĐ của chất điểm là : A. x = 40 - 10.t C. x = 20 + 10.t B. x = 40 + 10.t D. x = 20 – 10.t Câu 4( 0,5d) . Một hệ quy chiếu cần có tối thiểu những yếu tố nào? A. Một vật làm mốc và 1 hệ toạ độ B. Một vật làm mốc và 1 mốc thời gian. C. 1 hệ toạ độ và 1 thước đo. D. 1 hệ toạ độ và 1 mốc thời gian. Câu 5( 0,5d) . Phương trình chuyển động thẳng đều là: Điểm Lời phê của cô giáo A. x = x 0 – at B. x = x 0 + at C. x = x 0 – vt D. x = x 0 + vt Câu 6( 1đ): Một vật rơi tự do từ độ cao 150 m, lấy g= 9,8 m/s 2 . Tìm thời gian vật rơi ? A. 2,5 s B. 3,5 s C. 5,5 s D. 7,5 s Câu 7(1đ): Một xe quay đều bánh xe 10 vòng trong 2 giây. Chu kỳ quay của bánh xe là? A. 5s B. 0,2s C. 2s D. 10s Câu 8 ( 0,5d) : Ném 1 hòn sỏi từ dưới đất lên cao theo phương thẳng đứng.Xét 1 cách gần đúng, giai đoạn nào sau đây có thể coi như chuyển động rơi tự do? A. Lúc bắt đầu ném. B. Lúc đang lên cao. C. Lúc đang rơi xuống. D. Từ lúc tung lên cho đến khi chạm đất. Câu 9( 0,5d). Công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều là A. a ht = vt C. a ht = v 2 t B. a ht = r.ω 2 D. a ht = r.ω Câu 10(1đ): Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m. Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu? A. a ht = 0,82 m/s 2 C. a ht = 2,96.10 2 m/s 2 B. a ht = 29,6.10 2 m/s 2 D. a ht = 8,2 m/s 2 B. Phần Tự Luận ( 3điểm): Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 60km/h thì hãm phanh. Tàu chạy chậm dần đều Ngày Soạn: 25-10-06 GIÁO ÁN VẬT 10 CƠ BẢN Tuần:08 NGÀY Kiểm: 01-11-06 CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết:15 KIỂM TRA 45 PHÚT A. MỤC TIÊU 1. kiến thức: - Hiểu các khái niệm và nhớ các công trức củ chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động tròn đều, rơi tự do. - Nêu được đònh nghóa của chuyển động thẳng biến đổi đều, NDĐ, CDĐ. - viết được công thức tính đường đi và pt chuyển động của CĐTNDĐ, CDĐ; nói đúng được dấu của các đại lượng trong các công thức và phương trình đó. 2. kó năng: - Giải được các bài toán đơn giản về CĐTBĐĐ, chuyển động tròn đều và rơi tự do. B. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bò câu hỏi trắc nghiệm - Giáo viên chuẩn bò một đồng hồ bấm giâây. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn đònh: Kiểm tra só số HS, vệ sinh, ổn đònh trật tự. II. Kiểm tra bài cũ. III.Nội dung kiểm tra. Trường THPT Bán Cơng Đầm Dơi Ðề kiểm tra một tiết - Mơn : Vật - Ngày : 01/11/2006 Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . A. trắc nghiệm: 1). Ôtô xuất phát ở A lúc 6hø với vận tốc 40Km/h đuổi theo xe B đang đi với vận tốc 12Km/h.chọn góc thời gian lúc 6 giờ; góc tọa độ tại A, chiều dương từ A - B (AB=20Km) thì ptcđ? a). X = 40(t-6) b). X = 40t+20 c). X = 40t d). X = 40(t+6) 2). Điền vào chổ trống trong phát biểu sau: " Vận tốc của chuyển động thẳng đều là một đại lượng vật lí đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của và độ lớn theo thời gian. a). Vận tốc, thay đổi b). Chuyển động, không đổi c). Vận tốc, không đổi d). Chiều chuyển động, thay đổi 3). Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. a). Đặc vào vật chuyển động tròn b). Bao gồm cả 3 đặc điểm c). Luôn hướng tâm của quỹ đạo tròn d). Độ lớn không đổi. phụ thuộc vào tốc độ quay và bán kính của quỹ đạo tròn 4). Vectơ gia tốc có độ lớn không đổi thì a). Vận tốc không đổi hướng b). Vận tốc có độ lớn tăng c). Vận tốc có thể đổi hướng d). Vận tốc có độ lớn giảm 5). Chọn câu đúng a). Đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều là hàm bậc 2 của thời gian b). Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, đường đi giảm dần theo thời gian c). Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đường đi tăng đều theo thời gian d). Đường đi trong CĐTNDĐ bao giờ cũng dài hơn đường đi trong CĐTCDĐ 6). Chọn câu khẳng đònh đúng: đứng ở trái đất ta sẽ thấy: Giáo viên soạn: Phạm Xn n Ngày Soạn: 25-10-06 GIÁO ÁN VẬT 10 CƠ BẢN Tuần:08 NGÀY Kiểm: 01-11-06 CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết:15 a). Mặt trời đứng yên, trái đất quay quanh mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. b). Mặt trời và trái đất đứng yên, mặt trăng quay quanh trái đất c). Trái đất đứng yên, mặt trời và mặt trăng quay quanh trái đất. d). Mặt trời đứng yên, trái đất và mặt trăng quay quanh mặt trồi 7). Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều a). Chuyển động quay của bánh xe ôtô khi xe vừa khởi hành b). Chuyển động quay của trái đất quanh mặt trời c). Chuyển động quay của cánh quạt khi đang quay ổn đònh d). Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa mất điện 8). Chuyển động nào của vật dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do nếu được thả rơi a). Một cái lá cây b). Một mẫu phấn c). Một chiếc Khăn tay d). Một sợi chỉ 9). Trường hợp nào dưới đây quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng a). Một vật năng được ném theo phương ngang b). Một viên bi rơi tự do c). Một ô tô chạy theo hướng TPHCM - vũng tàu d). Một chiếc diều đang bay trong gió vì bò đứt dây 10). Chuyển đông của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? a). Chuyển động của một con lắc đồng hồ b). Chuyển động của một mắc xích xe đạp c). Chuyển động của cái đầu van xe đạp, xe chạy đều d). Chuyển động của cái đầu van xe đạp với người ngồi trên xe, xe chạy đều 11). Một vật được ném thẳng đứng tử dưới đất lên cao với vận tốc ban đầu 19,6 m/s. Tính độ cao lớn nhất và khoảng thời gian vật đạt độ cao lớn nhất. lấy 30 CÂU TRẮC NGHIỆM PHẦN NHIỆT HỌC Câu 1. Tập hợp 3 thông số nào sau đây xác đònh trạng thái của một lượng khí xác đònh. A. p suất, nhiệt độ, khối lượng. B. p suất, thể tích, khối lượng. C. p suất, nhiệt độ, thể tích. D. Thể tích, khối lượng, áp suất. Câu 2. Một vật được ném ngang từ độ cao h, trong quá trình vật chuyển động thì: A. Động năng không đổi, thế năng giảm. B. Động năng và thế năng đều tăng. C. Động năng tăng, thế năng giảm. D. Động năng và thế năng đều giảm. Câu 3. Nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đê 1n thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần:? A. 2.5 lần. B. 1.5 lần. C. 3 lần. D. 2 lần. Câu 4. Khi giữ nguyên thể tích nhưng tăng nhiệt độ thì áp suất của khí. A. Không kết luận được. B. Giảm. C. Không đổi. D. Tăng. Câu 5. Chọn câu sai: Một vật đang chuyển động luôn có: A. Động lượng. B. Thế năng. C. Cơ năng. D. Động năng. Câu 6. Đònh luật bảo toàn động lượng: A. Đúng cho mọi trường hợp B. Chỉ đúng cho hệ kín và va chạm hoàn toàn đàn hồi C. Đúng cho mọi hệ kín. D. Chỉ đúng cho hệ kín và va chạm không đàn hồi. Câu 7. Đònh luật bảo toàn động lượng phát biểu: A. Động lượng của một hệ là đại lượng bảo toàn. B. Động lượng của một hệ cô lập có độ lớn không đổi. C. Động lượng của một hệ cô lập là đại lượng bảo toàn. D. Động lượng là đại lượng bảo toàn. Câu 8. Vật có khối lượng 1kg được thả rơi từ độ cao 20m. tính độ giảm thế năng sau khi vật rơi 1s. Lấy g = 10m/s 2 . A. 100J. B. 25J. C. 70J. D. 50J. Câu 9. Khi nén đẳng nhiệt thì: A. Số phân tử trong một đơn vò thể tích không đổi. B. Tất cả đều không xảy ra. C. Số phân tử trong một đơn vò thể tích giảm tỉ lệ nghòch với áp suất. D. Số phân tử trong một đơn vò thể tích tăng tỉ lệ thuận với áp suất. Câu 10. Biểu thức nào sau đây không phù hợp với đònh luật Bôi-lơ-Mariốt: A. P.V= Const. B. P ~ 1/V. C. P 1 V 1 = P 2 V 2 . D. P ~V. Câu 11. Nén đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất của khí tăng lên một lượng 50 pa. hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?. A. 2.5 pa. B. 25 pa. C. 10 pa. D. 100 pa. Câu 12. Chọn phát biểu sai: A. Công của lực đàn hồi phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chòu lực B. Công của lực masat phụ thuộc vào dạng đường đi của vật C. Công của trọng lực có thể có giá trò âm hoặc dương D. Công của lực masat phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chòu lực Câu 13. Biết thể tích của một khối lượng khí không đổi. Chất khí ở nhiệt độ 20 0 C có áp suất p 1 . Phải đun nóng chất khí lên nhiệt độ bao nhiêu để áp suất tăng lên 3 lần. A. 819 0 K. B. 879 0 C. C. 879 0 K. D. 819 0 C. Câu 14. Một vật được ném thẳng đứng lên cao, vật đạt độ cao cực đại thì tại đó: A. Động năng bằng nữa thế năng. B. Động năng cực đại, thế năng cực tiểu. C. Động năng bằng thế năng. D. Động năng cực tiểu, thế năng cực đại. Câu 15. Dưới tác dụng của lực F, vật có khối lượng 10kg tăng vận tốc từ 2 m/s đến 10m/s sau khi đi được một quãng đường 20m. Độ lớn của lực F là: A. 24N. B. 26N. C. 22N. D. 100J. Câu 16. Một vật có khối lượng 20kg chuyển động với vận tốc 40cm/s thì động lượng của vật (kgm/s) là: A. 2kgm/s. B. 8kgm/s. C. 80kgm/s. D. 5kgm/s. Câu 17. Biểu thức tính công của một lực: A. A = EmTuHoc.Edu.Vn Tài liệu ôn tập Vật Trường THCS Nguyễn Du Họ Và Tên: Lớp Kiểm Tra 45 phút (lần 1) Môn: Vật Lý Ngày Kiểm Tra: I: Phần trắc nghiệm (3 điểm) Chọn câu trả lời Câu 1: Đối với đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp Hệ thức sau đúng? I R2 U R1 U R2 = = = A I = I + I B C D I R1 U R2 U R1 Câu 2: Hai đoạn dây đồng, chiều dài, có tiết diện điện trở tương ứng là: S 1, R1, S2, R2 Hệ thức đúng? S1 S = A B R1.R2 = S1.S2 C S1.R1 = S2.R2 D Hệ thức là: ……… R1 R2 Câu 3: Đối với đoạn mạch gồm điện trở mắc song song Hệ thức sau đúng? U R2 I R2 U R1 = = = A B C D U = U + U U R1 I R1 U R2 Câu 4: Phát biểu sau với nội dung định luật Ôm? A Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở dây B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở dây C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn điện trở dây Câu 5: Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố đây? A Khối lượng dây dẫn B Tiết diện dây dẫn C Chiều dài dây dẫn D Vật liệu làm dây dẫn Câu 6: Công thức tính nhiệt lượng tỏa dây dẫn tính theo đơn vị Calo là: A Q = 0,24 I2.R.t B Q = 0,42 I2.R.t C Q = 0,24 I.R2.t D Công thức : ………… II: Phần tự luận (7 điểm) (Tóm tắt Câu câu câu 0,5đ) Câu (2,5đ): Cho mạch điện hình vẽ gồm biến trở và bóng đèn Đ1 (6V – 4,5W) đặt vào đầu hiệu điện 9V a) Để đèn sáng bình thường điện trở biến trở bao nhiêu? (1đ) b) Tính điện tiêu thụ bóng đèn lượng nhiệt tỏa biến trở đèn sáng bình thường thời gian 40 phút? (1đ) Đ1 Câu (3,5đ) Cho mạch điện hình vẽ (hình 2) Đèn Đ1: (20V – 40W); Đèn Đ2: (10V – 10W), hiệu điện hai đầu A, B là 15V a) Để đèn sáng bình thường giá trị biến trở bao nhiêu? (1,5đ) b) Với giá trị biến trở 5Ω A B Hỏi lúc đèn sáng hơn? (1,5đ) Câu 3: Có loại điện trở: loại 3Ω và loại 4Ω Có cách mắc thành mạch điện nối tiếp để đặt vào đầu đoạn mạch hiệu điện là 40V dòng điện chạy mạch là 2,5A Giáo viên hướng dẫn: Phạm Quốc Nga | ĐT: 0983.896.775 ... Qi = = 0, 96 = 96 % R P 1000 Qtp P.t P 1000W 50 b ) P = U I → I = = = A d ) A = Qtp 2.30 = 52500000 J = 14, 6kW.h U 220V 11 T=14,6kW.h.1200d/kW.h=17520d Ma trận diểm kiểm tra vật lí - 45 phút Nhận

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w