1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai tap van toc 31200

1 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 16,5 KB

Nội dung

bai tap van toc 31200 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

Văn Quang T HCS TRUNG MÔN SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠ N BÀI TẬP VỀ VẬN TỐC Câu 1: Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? Chọn câu trả lời đúng? A. Căn cứ vào quãng đường chuyển động. B. Căn cứ vào thời gian chuyển động . C. Căn cứ vào quãng đường và thời gian chuyển động . D. Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong mỗi khoảng thời gian nhất định. D. Hà Văn Quang T HCS TRUNG MÔN SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠ N BÀI TẬP VỀ VẬN TỐC Câu 2: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động ? Chọn câu trả lời đúng? A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn. D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động. B. Hà Văn Quang T HCS TRUNG MÔN SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠ N BÀI TẬP VỀ VẬN TỐC Câu 3: Trong các phát biểu sau đây về độ lớn của vận tốc, cách phát biểu nào là đúng? A. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một giờ. C. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một ngày. D. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một phút. A. Hà Văn Quang T HCS TRUNG MÔN SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠ N BÀI TẬP VỀ VẬN TỐC Câu 4: Vận tốc của một ô tô là 36 km/h.Điều đó cho biết gì ? A. Ô tô chuyển động được 36 km. B. Ô tô chuyển động trong một giờ. C.Trong mỗi giờ ô tô đi được 36 km. D. Ô tô đi 1 km trong 36 giờ. C. Hà Văn Quang T HCS TRUNG MÔN SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠ N BÀI TẬP VỀ VẬN TỐC Câu 5: 72 km/h tương ứng với bao nhiêu m/s?. A. 15 m/s. B. 20 m/s C. 25 m/s D. 30 m/s B. Hà Văn Quang T HCS TRUNG MÔN SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠ N BÀI TẬP VỀ VẬN TỐC Vận tốc của ôtô là 36km/h, của người đi xe máy là 1800m/h và của tàu hoả là 14m/s. Trong 3 chuyển động trên, chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất? Thứ tự sắp xếp nào sau đây đúng? A. Ôtô – Tàu hoả - Xe máy Câu 6: B. Tàu hoả - Ôtô – Xe máy C. Xe máy - Ôtô – Tàu hoả D. Ôtô - Xe máy– Tàu hoả B. Hà Văn Quang T HCS TRUNG MÔN SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠ N Câu 7: Vận tốc của một vật là 15m/s. Kết quả nào sau đây tương ứng với vận tốc trên?. A. 36 km/h. C. 54km/h B. 48km/h. D. 60km/h C. BÀI TẬP VỀ VẬN TỐCVăn Quang T HCS TRUNG MÔN SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠ N Câu 8: : Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 1,5h đi được đoạn đường dài 81000m. Vận tốc của tàu tính ra km/h, m/s là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. 54km/h và 10m/s C. 15km/h và 54m/s B. 10km/h và 54m/s. D. 54km/h và 15m/s D. BÀI TẬP VỀ VẬN TỐCVăn Quang T HCS TRUNG MÔN SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠ N Câu 9: Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc không đổi là 15km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. 10 km ; B. 40 km C. 15 km ; D. Một kết quả khác. A. BÀI TẬP VỀ VẬN TỐCVăn Quang T HCS TRUNG MÔN SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠ N Câu 10: Một người đi bộ với vận tốc 4,4 km/h. Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là bao nhiêu km, biết thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 15 phút ? A. 4,4 km. B. 1,5 km C. 1,1 km. D. Một kết quả khác. C. BÀI TẬP VỀ VẬN TỐC [...]... TẦM VÀ BIÊN SOẠ N BÀI TẬP VỀ VẬN TỐC Câu 1 7: Trong các phép đổi đơn vị vận tốc sau đây, phép đổi nào là sai ? A 12 m/s = 43 ,2 km/h B B 48 k m/h = 23 ,33 m/s C 150 cm/s = 5,4 km/h D 62 km/h = 17 ,2 m/s Hà Văn Quang T HCS TRUNG MÔN SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠ N BÀI TẬP VỀ VẬN TỐC Câu 1 8: Cho 2 chuyển động đều: vật thứ nhất đi được quãng đường 27 km trong 30 phút, vật thứ 2 đi quãng đường 48 m trong 3 giây Vận. .. nửa quãng đường sau và cả quãng đường AB là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A 9 giây, 15 giây và 24 giây B 14 giây, 11 giây và 24 giây C 15 giây, 9 giây và 24 giây D 10 giây, 14 giây và 24 giây Hà Văn Quang T HCS TRUNG MÔN SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠ N BÀI TẬP VỀ VẬN TỐC Câu 20 : Một ô tô đi 10 phút trên con đường bằng Bạn dùng công thức để tính v= 2v1v v1 + v A. ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta đã biết trong chương trình vật lí 10 chương đầu tiên là chương động học chất điểm, là một chương khó của phần cơ.Ngay bài đầu tiên các em được học về chuyển động cơ, về tính tương đối của chuyển động, sau đó các em được học đến bài công thức cộng vận tốc, là một bài áp dụng cho tính tương đối của chuyển động. Khi giải bài tập áp dụng công thức cộng vận tốc tôi nhận thấy là các em thường bị vướng mắc, đặc biệt là những học sinh học ở mức độ trung bình, nhiều bài đòi hỏi độ tư duy cao trong khi các em mới bước chân vào môi trường THPT. Hiểu được điều này bản thân tôi là một giáo viên dạy vật lí luôn có nhiều trăn trở, tôi đã quyết tâm tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, nghiền ngẫm những vấn đề đã đọc được để đưa ra một cách giải mà từ đó các em hiểu được bài học, biết vận dụng nó vào các bài khó hơn. Đặc biệt là học sinh biết vận dụng nó trong các chương tiếp theo như vận dụng công thức cộng gia tốc được suy ra từ công thức cộng vận tốc trong chương động lực học chất điểm và khi giải bài toán cơ học nói chung sau này. Cũng từ những điều được giáo viên truyền thụ từ những bài toán vận dụng công thức cộng vận tốc và gia tốc, các em đã phát triển tốt tư duy khi học vật lí, các em có học lực khá trở lên thì phân tích hiện tượng vật lí rất tốt. Tôi biết rằng hiểu hiện tượng và phân tích tốt hiện tượng là triển vọng của một người học giỏi vật lí. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Để đạt được mục tiêu dạy học là làm thế nào để các em hiểu bài và làm được bài tập, biết vận dụng nó trong thực tế.Từ đó nhằm phát triển tư duy để vận dụng vào các lĩnh vực khó hơn. Vận dụng công thức cộng vận tốc và gia tốcvấn đề trọng tâm khi giải bài toán về tính tương đối của chuyển động. Mà để biết vận dụng các công thức này thì đầu tiên các em phải nắm vững khái niệm về tính tương đối của chuyển động. Tôi biết sau khi học song bài chuyển động cơ thì em nào cũng nói là chuyển động và đứng yên của cùng một vật có tính tương đối.Tức là sự chuyển động và đứng yên của cùng một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Chuyển động cơ có tính tương đối nên kéo theo một số đại lượng vật lí như vận tốc, gia tốc, động năng, vị trí… của một vật có tính tương đối tức là trong các hệ quy chiếu khác nhau có giá trị khác nhau, song đây còn là vấn đề trừu tượng đối với nhiều học sinh. Việc vận dụng kiến thức đó vào việc giải quyết các bài toán đối với học sinh thì quả là rất khó khăn. Làm thế nào có thể trợ giúp được học sinh trong việc giải quyết các bài toán này. Mặt khác vận tốc, gia tốc là những đại lượng véc tơ nên sự liên hệ của chúng trong các hệ quy chiếu và các điều kiện cần phải sử dụng để giải các bài toán lại đòi hỏi có độ tư duy cao. Vậy tính tương đối mà được áp dụng trong các bài toán lại là vấn đề khó khăn đối với không ít học sinh. Hiểu được vấn đề này tôi đã đưa ra các dạng bài tập cho từng phần mục đích giúp các em hiểu sâu sắc về bài học, từ đó tạo hứng thú cho học sinh khi học các phần tiếp theo và cũng là nhằm phát triển tư duy học vật lý cho các em. Trong nội dung sáng kiến này là những bài tập được tôi áp dụng cho các đối tượng học sinh có khả năng tiếp cận với mức độ khác nhau. II. CƠ SỞ LÍ LUẬN. 1 “Chuyển động có tính tương đối”, với bất kỳ người dạy và người học vật lý nào, bất kỳ người nào có thể nhận biết điều đó. Tính tương đối của chuyển động thể hiện thông qua những đại lượng vật lí nào thì không phải bất kỳ ai cũng biết rõ điều này, đặc biệt với những người học vật lý thì đó là một phần kiến thức hết sức quan trọng. Vậy những đại lượng nào thể hiện tính tương đối của nó trong chuyển động, nó bao gồm: tọa độ, vận tốc, gia tốc…. những đại lượng này giúp ta giải quyết các bài toán về chuyển động. - Muốn biết một vật chuyển động hay đứng yên thì ta phải so với một vật mốc.Thông thường ta quen gọi ngay vật được chọn làm mốc là hệ quy chiếu. Ví dụ: Hệ quy chiếu gắn với mặt đất, bờ sông, hệ quy chiếu gắn với toa xe…Vậy một vật có thể chuyển động trong hệ quy chiếu này nhưng đứng yên trong hệ quy chiếu khác nên chuyển Giáo viên : Đặng Thị Hồng Gấm Trờng Tiểu học Nguyễn Viết Xuân Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2012 Toán Kiểm tra cũ Em hiu cõu Vn tc ca xe mỏy l 35 km/gi ngha l nh th no? Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2012 Toán Luyện tập Bài 1: Một đà điểu cần chạy đợc 5250m phút Tính vận tốc chạy đà điểu Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2012 Toán Luyện tập Bài 1: Một đà điểu cần chạy đợc 5250m phút Tính vận tốc chạy đà điểu Tóm tắt: s = 5250m t = 5phút v=? Bài giải Vận tốc chạy đà điểu là: 5250 : = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2012 Toán Luyện tập Bài giải Vận tốc chạy đà điểu là: 5250 : = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút Bài giải Đổi: phút = 300 giây Vận tốc chạy đà điểu là: 5250 : 300 =17,5 (m/giõy) ỏp s: 17,5 m/giõy Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2012 Toán Luyện tập Bài giải Vận tốc chạy đà điểu là: 5250 : = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút Bài giải Đổi: 5250m = 5,25 km; 5 phút = 60 Vận tốc chạy đà điểu là: 5,25: 60 = 63(km/giờ) Đáp số: 63km/giờ Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2012 Toán Luyện tập Bài 2: Viết vào ô trống (theo mẫu): s t v 130km 147km 4giờ 3giờ 32,5 km/giờ 49km/giờ v = 130 : = 32,5 ( km/giờ) 210m 1014m 6giây 35m/giây 13phút 78m/phút Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2012 Toán Luyện tập Bài 3: Quãng đờng AB dài 25km Trên đờng từ A đến B, ngời 5km tiếp tục ô tô nửa đến B Tính vận tốc ô tô Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2012 Toán Luyện tập Bài 3: Quãng đờng AB dài 25km Trên đờng từ A đến B, ngời 5km tiếp tục ô tô nửa đến B Tính vận tốc ô tô Bài giải 25km 5km đi ô tô tôtô = nửa vôtô = ? B Quãng đờng ngời ô tô là: 25 = 20(km) Đổi: nửa = 0,5 Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 40(km/giờ) Đáp số: 40km/giờ Mun tớnh tc ta lm th no? Nờu cụng thc tớnh tc Daởn doứ V nh ụn lai cỏch tớnh tc Chun b bi sau: QUNG NG [...]...Daën doø Về nhà ôn lai cách tính vận tốc Chuẩn bị bài sau: QUÃNG ĐƯỜNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬT LÝ THÔNG QUA VIỆC GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC VÀ GIA TỐC" A ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta biết chương trình vật lí 10 chương chương động học chất điểm, chương khó phần cơ.Ngay em học chuyển động cơ, tính tương đối chuyển động, sau em học đến công thức cộng vận tốc, áp dụng cho tính tương đối chuyển động Khi giải tập áp dụng công thức cộng vận tốc nhận thấy em thường bị vướng mắc, đặc biệt học sinh học mức độ trung bình, nhiều đòi hỏi độ tư cao em bước chân vào môi trường THPT Hiểu điều thân giáo viên dạy vật lí có nhiều trăn trở, tâm tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, nghiền ngẫm vấn đề đọc để đưa cách giải mà từ em hiểu học, biết vận dụng vào khó Đặc biệt học sinh biết vận dụng chương vận dụng công thức cộng gia tốc suy từ công thức cộng vận tốc chương động lực học chất điểm giải toán học nói chung sau Cũng từ điều giáo viên truyền thụ từ toán vận dụng công thức cộng vận tốc gia tốc, em phát triển tốt tư học vật lí, em có học lực trở lên phân tích tượng vật lí tốt Tôi biết hiểu tượng phân tích tốt tượng triển vọng người học giỏi vật lí B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Để đạt mục tiêu dạy học làm để em hiểu làm tập, biết vận dụng thực tế.Từ nhằm phát triển tư để vận dụng vào lĩnh vực khó Vận dụng công thức cộng vận tốc gia tốc vấn đề trọng tâm giải toán tính tương đối chuyển động Mà để biết vận dụng công thức em phải nắm vững khái niệm tính tương đối chuyển động Tôi biết sau học song chuyển động em nói chuyển động đứng yên vật có tính tương đối.Tức chuyển động đứng yên vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu Chuyển động có tính tương đối nên kéo theo số đại lượng vật lí vận tốc, gia tốc, động năng, vị trí… vật có tính tương đối tức hệ quy chiếu khác có giá trị khác nhau, song vấn đề trừu tượng nhiều học sinh Việc vận dụng kiến thức vào việc giải toán học sinh khó khăn Làm trợ giúp học sinh việc giải toán Mặt khác vận tốc, gia tốc đại lượng véc tơ nên liên hệ chúng hệ quy chiếu điều kiện cần phải sử dụng để giải toán lại đòi hỏi có độ tư cao Vậy tính tương đối mà áp dụng toán lại vấn đề khó khăn không học sinh Hiểu vấn đề đưa dạng tập cho phần mục đích giúp em hiểu sâu sắc học, từ tạo hứng thú cho học sinh học phần nhằm phát triển tư học vật lý cho em Trong nội dung sáng kiến tập áp dụng cho đối tượng học sinh có khả tiếp cận với mức độ khác II CƠ SỞ LÍ LUẬN “Chuyển động có tính tương đối”, với người dạy người học vật lý nào, người nhận biết điều Tính tương đối chuyển động thể thông qua đại lượng vật lí biết rõ điều này, đặc biệt với người học vật lý phần kiến thức quan trọng Vậy đại lượng thể tính tương đối chuyển động, bao gồm: tọa độ, vận tốc, gia tốc… đại lượng giúp ta giải toán chuyển động - Muốn biết vật chuyển động hay đứng yên ta phải so với vật mốc.Thông thường ta quen gọi vật chọn làm mốc hệ quy chiếu Ví dụ: Hệ quy chiếu gắn với mặt đất, bờ sông, hệ quy chiếu gắn với toa xe…Vậy vật chuyển động hệ quy chiếu đứng yên hệ quy chiếu khác nên chuyển động đứng yên có tính tương đối - Vận tốc, vật chuyển động hệ quy chiếu chuyển động tịnh tiến khác Mối quan hệ chúng hệ quy chiếu công thức cộng vận tốc - Trước áp dụng công thức cộng vận tốc cần xác định rõ đại lượng cần nghiên cứu - Công thức cộng vận tốc tuân theo quy tắc cộng véc tơ - Đưa tập mẫu cho dạng - Với tập mẫu giáo viên phải phân tích cụ thể sau giải cho học sinh III NỘI DUNG A, LÝ THUYẾT 1.Công thức cộng vận tốc Gọi: - Hệ quy chiếu gắn với vật mốc đứng yên hệ quy chiếu đứng yên - Hệ quy chiếu gắn với vật mốc chuyển động hệ quy chiếu chuyển động - Vận tốc vật chuyển động hệ quy chiếu đứng yên vận tốc tuyệt đối đối Vận tốc vật chuyển động hệ quy chiếu chuyển động vận tốc tương Vận tốc hệ quy chiếu chuyển động hệ quy chiếu đứng yên vận tốc kéo theo Cụ thể quy ước sau: - Vật chuyển động: (1) - Hệ quy chiếu chuyển động: (2) - Hệ quy chiếu đứng yên: Giải tập trang 139, 140 SGK Toán 5: Luyện tập vận tốc Hướng dẫn giải Luyện tập Vận tốc (bài 1, 2, SGK Toán lớp trang 139, 140) Câu 1: Một đà điểu cần chạy 5250 m phút Tính vận tốc chạy đà điểu Câu 2: Viết vào ô trống ( theo mẫu) s 130km 147km 210 1014m t giờ giây 13 phút v 32,5 km/giờ Câu 3: Quãng đường AB dài 25 km Trên đường từ A đến B Một người km tiếp tục ô tô nửa đến B Tính vận tốc ô tô Câu 4: Một ca nô từ 30 phút đến 45 phút quãng đường 30 km Tính vận tốc ca nô HƯỚNG DẪN GIẢI Câu Vận tốc đà điểu là; 5250 : = 1050 (m/ phút) Đáp số: 1050 m/ phút Câu 2: Viết vào ô trống (theo mẫu) s 130km 147km 210 1014m t giờ giây 13 phút v 32,5 km/giờ 49 km/giờ 35m/giờ 78m/phút VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 3: Ta có nửa hay 1/2 hay 0,5 Quãng đường ô tô là: 25 – = 20 (km) Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/h) Hay 20: = 40 (km/h) Đáp số: 40 km/h Câu 4: Cách 1: Thời gian ca nô là: 45 phút – 30 phút = 15 phút 15 phút = 1,25 Vận tốc ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/h) Đáp số: 24 (km/h) Cách 2: Thời gian ca nô là: 45 phút – 30 phút = 15 phút 15 phút = 75 phút Vận tốc ca nô là: 30 : 75 = 0,4 (km/ phút) 0,4 km/ phút = 24 (km/h) Đáp số: 24 (km/h) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w